Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá chất lượng nước mặt, từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Quá trình nghiên cứu được thực hiện từ 10/2017 đến 3/2018. Theo đánh giá sơ bộ, chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long thuộc loại B1 theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Nước mặt được dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. Nước thải phát sinh trên địa bàn huyện chủ yếu là nước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt tại các chợ, hộ gia đình không qua xử lý và gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH Sinh viên thực hiện : Đỗ Minh Qn Mã số sinh viên : 14163216 Giáo viên hướng dẫn : TS. Ngơ Vy Thảo Chun ngành : Khoa học mơi trường TP. HCM, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH Sinh viên thực hiện : Đỗ Minh Quân Mã số sinh viên : 14163216 Giáo viên hướng dẫn : TS. Ngô Vy Thảo Chun ngành : Khoa học mơi trường TP. HCM, tháng 10/2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đồ án này, em chân thành cảm ơn sự động viên và giúp đỡ của gia đình và những người thân, bạn bè Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Ngơ Vy Thảo, cơ đã tận tâm hướng dẫn và dành nhiều thời gian, cơng sức để giúp em hồn thành đồ án này một cách tốt nhất Để có thể hồn thành được đồ án này, em xin chân thành cảm ơn q thầy cơ Khoa Mơi trường và Tài ngun trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh đã trang bị cho em vốn kiến thức chun mơn cần thiết trong q trình học tập Xin chân thành cảm ơn Phòng Tài ngun và Mơi trường huyện Càng Long đã cho em sử dụng số liệu để hồn thành đồ án này Thủ Đức, ngày 20 tháng 3 năm 2018 Sinh viên Đỗ Minh Qn TĨM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá chất lượng nước mặt, từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng mơi trường nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Q trình nghiên cứu được thực hiện từ 10/2017 đến 3/2018. Theo đánh giá sơ bộ, chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long thuộc loại B1 theo QCVN 08MT:2015/BTNMT Nước mặt được dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc giao thơng thủy và các mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp Nước thải phát sinh trên địa bàn huyện chủ yếu là nước thải chăn ni và nước thải sinh hoạt tại các chợ, hộ gia đình khơng qua xử lý và gây ơ nhiễm đến nguồn nước mặt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài ngun mơi trường GRDP: Gross Regional Dometic Product LVS: Lưu vực sơng BXD: Bộ Xây Dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Bảng phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Bảng 2. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Bảng 3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Bảng 4. Kết quả thử nghiệm nước thải sinh hoaṭ Bảng 5. Thanh phân tinh chât n ̀ ̀ ́ ́ ươc thai y tê ́ ̉ ́ Bảng 6. Kêt qua th ́ ̉ ử nghiêm n ̣ ươc thai san xuât ́ ̉ ̉ ́ Bảng 7. Kêt qua th ́ ̉ ử nghiêm ̣ nươc ri rac ́ ̉ ́ Bảng 8: Giá trị giới hạn các thơng số chất lượng nước mặt Bảng 9: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nước có vai trò vơ cùng quan trọng đối với con người, cũng như bất kỳ lồi sinh vật nào trên Trái Đất Nước cần cho mọi hoạt động sống, nước vừa là mơi trường vừa là đầu vào cho các q trình sản xuất. Nước là nguồn tài ngun vơ giá nhưng khơng phải là vơ tận Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, nằm về phía hạ lưu của sơng Tiền và sơng Hậu và giáp với biển Đơng. Tỉnh Trà Vinh có tổng diện tích tự nhiên chiếm 5,81% diện tích vùng đồng bằng sơng Cửu Long gồm 3 nhóm đất chính: đất phù sa (58%), đất phèn (24,3%), đất giồng cát (6,62%), phần còn lại là sơng ngòi, ao hồ, kênh rạch chiếm 11,08% [1]. Lĩnh vực kinh tế với cơ cấu ngành là nơng – lâm – thủy sản chiếm hơn 55% GDP tồn tỉnh [1]. Bên cạnh đó, việc phát triển thâm canh thủy sản của các tỉnh thuộc lưu vực đồng bằng sơng Cửu Long làm ơ nhiễm nguồn nước mặt. Vấn đề gia tăng dân số cũng như sự phát triển nhanh và mạnh của các ngành cơng nghiệp và chăn ni cũng gây ra sự thiếu hụt nguồn nước sạch [1] Với vị trí là cửa ngõ của tỉnh Trà Vinh và có hai trục giao thơng quan trọng của tỉnh: Quốc lộ 53 và Quốc lộ 60 đi qua, huyện Càng Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế văn hóa xã hội của tỉnh trong thời gian tới Với mong muốn giúp cho các nhà quản lý tài ngun nước có thêm cơ sở để đưa ra các đánh giá và giải pháp quản lý bền vững nguồn tài ngun nước cho mục đích kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh nói chung và huyện Càng Long nói riêng, đó là lý do em thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu đề tài Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu theo không gian Đề tài được thực hiện tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu theo thời gian Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2018 III.2.3. Nước thải ni trồng thủy sản Giá trị thủy sản năm 2017 là 326 tỷ đồng, đạt 101,87% Nghị quyết, tăng 3,03% so cùng kỳ năm trước. Diện tích thả ni là 1.077,25 ha, đạt 100,21 % so kế hoạch, tăng 0,46% so cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch: 9.174 tấn đạt 102,63 % kế hoạch, tăng 4,42 % so cùng kỳ [16] Nhận xét: Tình hình phát triển thủy sản trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ngày càng phát triển qua từng năm. Từ đó gây áp lực lên nguồn nước mặt từ nguồn nước thải ni trồng thủy sản. Hiện nay, chưa có các tài liệu cụ thể về nguồn nước thải ni trồng thủy sản bởi vì quy mơ sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa tập trung quy hoạch và chưa có đơn vị cụ thể để tra đánh giá III.2.4. Nươc thai y tê ́ ̉ ́ Bên cạnh đó còn có lượng nước thải phát sinh từ các trạm y tế, phòng khám khác trên địa bàn huyện. Tuy nhiên lượng nước thải phát sinh tương đối ít và chưa được thu gom xử lý triệt để Đăc tr ̣ ưng cua n ̉ ươc thai nay ch ́ ̉ ̀ ưa cac thanh phân bao gôm cac thanh phân h ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ữu cơ, vô cơ, dinh dương va vi sinh ̃ ̀ Kết quả giám sát môi trường tháng 10 năm 2017 của Trung tâm Y tế huyện Càng Long cu thê nh ̣ ̉ ư sau: Bảng 3.4. Thanh phân tinh chât n ̀ ̀ ́ ́ ước thai y tê ̉ ́ (Nguôn: ̀ Bao cao gi ́ ́ ám sat môi tr ́ ương ̀ Trung tâm y tế huyện Cang ̀ Long tháng 10/2017) STT Các thông số quan trắc Đơn vị Kết Kết QCVN quả 28:2010/BTNMT T1 T2 (Cmax) pH 7,1 6,4 6,5 8,5 SS mg/L 57