Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Đánh giá thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn, bước đầu đưa ra các giải pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 2 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chất thải rắn hay rác thải nói chung ln là vấn đề đáng quan tâm với tất cả các đơ thị trên thế giới. Trên thực tế, việc quản lý, xử lý chất thải rắn khơng tốt đã dẫn đến những cuộc khủng hoảng về rác (ví dụ như cuộc khủng hoảng rác ở thành phố Napoli và Campania vào ngày 7/1/2008 mới đây) Trong thời kỳ 20072009, huyện Điện Bàn đã tăng trưởng kinh tế với tốc độ khá cao, nhất là ngành công nghiệp và dịch vụ đã làm cho cơ cấu kinh tế huyện chuyển đổi nhanh theo hướng Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp (74188 %). Tuy nhiên, với mật độ dân số khá cao, cùng với sự phát triển của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,… nên lượng chất thải rắn trong huyện tăng theo dẫn đến quá tải so với năng lực của Đội Mơi trường Đơ thị Điện Bàn ( thuộc Cơng ty Mơi trường Đơ thị Quảng Nam). Chính vấn đề này đã đặt ra các u cầu cũng như thách thức đối với đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn của huyện. Do đó, em đã chọn đề tài: “ Chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Thực trạng và giải pháp ” nhằm có những cái nhìn về thực trạng, từ đó đề xuất ra các giải pháp có tính khả thi để góp phần nhỏ bé giải quyết được phần nào vấn đề này Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn Bước đầu đưa ra các giải pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các lý luận và thực tiễn về chất thải rắn tại Điện Bàn Phạm vi nghiên cứu là huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Về thời gian, các giải pháp đề xuất trong đề tài được thực hiện trong giai đoạn hiện nay đến 2015 SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 3 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách tham khảo, báo, tạp chí, các Văn bản quy phạm pháp luật) Thu thập thực tế tại địa bàn huyện Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê Phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài: gồm 3 chương Chương 1: Chất thải rắn và quản lý Nhà nước về chất thải rắn Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải rắn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn ở Điện Bàn SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Chương 1: CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Khái niệm: Chất thải rắn là chất thải thể rắn, được thải ra từ q trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác 1.1.2 Phân loại: Phân loại chất thải rắn là cơng đoạn phân chia chất thải rắn thành những loại riêng biệt như trên để tiến hành xử lý. Việc phân loại có thể tiến hành tại nguồn phát sinh chất thải rắn hoặc sau khi thu gom về bãi rác. Mỗi loại chất thải rắn có một cách xử lý khác nhau vì vậy việc phân loại là nhất thiết và rất quan trọng trong cơng đoạn quản lý chất thải rắn Tất cả các việc trên nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với mơi trường và sức khoẻ con người 1.2.1 Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngồi nhà, trên đường phố, chợ,… Phân loại theo vị trí hình thành nhằm mục đích để chọn loại phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý chất thải rắn phù hợp để có thề giảm chi phí xử lý chất thải rắn 1.2.2 Theo thành phần hóa học và vật lí: Người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vơ cơ, cháy được, khơng cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo,… SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 5 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Phân loại chất thải rắn theo thành phần hóa học, vật lí nhằm mục đích để quyết định xem loại chất thải nào có thể tái chế, tái sử dụng được; các loại chất thải còn lại thì tùy vào tính chất vật lí và hóa học của nó mà có phương pháp xử lý riêng 1.2.3 Theo bản chất nguồn tạo thành: Được chia thành 2 nguồn lớn: Chất thải rắn thiên nhiên: gồm các chất thải rắn phát sinh từ trong tự nhiên như lá cây rụng, do các sinh vật sống khác chủ yếu là phân động vật… Nguồn rác thải nhân tạo gồm: Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc q hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lơng gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả,…Theo phương diện khoa học vó thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả…loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, q trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngồi ra các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hang, khách sạn, ký túc xá, chợ… + Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rảnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư + Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than + Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Chất thải rắn cơng nghiệp: là chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác Chất thải xây dựng: là các phế thải như bùn hữu cơ, đất đá, các vật liệu xây dựng thải ra trong q trình tháo dỡ cơng trình,… SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 6 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Chất thải nơng nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nơng nghiệp như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ,…Hiện tại, việc quản lý các loại chất thải nơng nghiệp khơng thuộc trách nhiệm của cơng ty mơi trường đơ thị tại các địa phương Chất thải rắn y tế: các loại chất thải rắn y tế được phát sinh từ các hoạt động chun mơn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm: các loại bơng băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; các loại kim tiêm, ống tiêm; các chi thể cắt bỏ, tổ chức mơ cắt bỏ; chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân; các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, cadimi, Arsen, Xianua…; và các chất thải phóng xạ trong bệnh viện Chất thải rắn từ các cơ quan, cơng sở như trường học, văn phòng, cơng sở nhà nước. Các dạng chất thải rắn là giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, … Chất thải rắn từ các dịch vụ như nhà hàng, khách sạn. Các dạng chất thải rắn này cũng như các dạng chất thải rắn sinh hoạt . Đó là kim loại, sành sứ, thủy tinh, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa, xương động vật, tre, gỗ, lơng gà vịt, vải, giấy, vỏ rau,… Mục đích của việc phân loại chất thải rắn tại nguồn là tùy từng loại chất thải rắn mà có phương pháp xử lý hợp lý, loại nào nên chơn lấp và loại nào là tái sử dụng. Điều này rất quan trọng, nó tiết kiệm được khoản chi phí rất lớn trong việc vận chuyển và xử lý chất thải rắn. 1.2.4 Theo mức độ nguy hại Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác. Nguồn phát sinh chất thải rắn nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, cơng nghiệp và nơng nghiệp Chất thải khơng nguy hại là những chất thải khơng chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 7 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Phân loại theo mức độ nguy hại nhằm kiệm được chi phí xử lý và có biện pháp xử lý riêng đối với chất thải rắn nguy hại và khơng nguy hại để tránh trường hợp phát tán ra mơi trường xung quanh nhằm bảo vệ mơi trường và sức khỏe của người dân 1.1.3 Tác động thực tế của chất thải rắn * Tác động tích cực: Làm phân bón cho cây trồng: những loại chất thải rắn như: lá cây, bụi cây, cành cây, cỏ tươi, vỏ hoa quả, rau quả, thực phẩm thừa và mơ động thực vật…có hàm lượng chất hữu cơ cao rất tốt cho việc ủ làm phân bón cho cây trồng Từ giấy vụn, nylon, mút xốp, xơ dừa, lá cây, cỏ khơ…, nhiều người đã làm ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo được bày bán ở các cửa hàng đồ lưu niệm, … Một số chất thải rắn làm nguyên liệu đầu vào cho nhà máy tái chế như: giấy, plastic, kim loại và thuỷ tinh thì khả năng tái sử dụng cao. Các nhà máy tái chế sẽ mua những loại phế liệu này về và tái chế lại thành sản phẩm để bán ra thị trường Hiện nay, người ta đã nghiên cứu được cách thu hồi kim loại q từ chất thải cơng nghiệp mạ, biến rác thải thành điện năng, sản xuất bêtơng từ bùn thải cơng nghiệp với chi phí rẻ gấp 8 lần so với việc chơn lấp hay đốt. Như vậy, chất thải cũng khơng phải là khơng có ích * Tác động tiêu cực: Tác động rất lớn đến mơi trường và sức khỏe con người: + Hiện tại ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn gây ra đã đến mức báo động, các chất độc hại nylon, cao su, kim loại, thủy tinh khó phân hủy trong chất thải rắn ngày càng nhiều. Chất thải ln làm phát sinh những nguồn ơ nhiễm mới và nếu khơng có biện pháp xử lý triệt để thì có thể làm chuyển dịch chất ơ nhiễm dạng rắn thành các chất ơ nhiễm dạng khí hay dạng lỏng sẽ bốc mùi hơi thối rất khó chịu + Chất thải rắn gây mất mỹ quan đơ thị SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 8 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga + Q trình phân hủy chất thải rắn tạo ra lượng nước rỉ rác gây ơ nhiễm đất, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước ngầm ảnh hưởng đến đời sống người dân + Chất thải rắn là nơi tập trung nhiều cơn trùng, động vật đó là nguy cơ dẫn đến lan truyền dịch bệnh + Chất thải rắn nguy hại có thể chứa các chất độc, các mầm bệnh rất nguy hiểm đối với những người tiếp xúc Về khiến cạnh quản lý mơi trường có thể nói chất thải rắn là nguồn gốc chủ yếu dẫn tới hủy hoại mơi trường sống. Nếu con người khơng quan tâm thỏa đáng tới chất thải hơm nay thì ngày mai con người sẽ bị chính chất thải loại bỏ ra khỏi mơi trường sống Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt ảnh hưởng của chất thải rắn tới con người và mơi trường Mơi trường khơng khí Kim loại độc thăng hoa Hơi dung mơi, hơi các chất hữu cơ, SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 9 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Cr, As, Pb, Dioxin bụi, CO 2, SO2, CO,… Chất thải rắn, chất thải nguy hại Thu gom Tái chế, xử lý, phân hủy Nước rác: Kim loại nặng, Thở Pb, Cu, Cr, Hg,… Ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm nước ngầm Ô nhiễm đất Mỹ quan Ăn uống Ngườ i Tác động đến nền kinh tế : Khi con người càng tiêu dùng nhiều thì càng có nhiều chất thải, mơi trường sẽ bị ơ nhiễm hơn và sức khỏe con người càng bị nguy hiểm hơn. Vì vậy mức tiêu dùng càng tăng thì mức thiệt hại xã hội gánh chịu càng lớn cho việc khắc phục ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn gây ra. Hàng năm nhà nước đã chi hàng chục tỷ đồng để đầu tư cho việc xử lý chất thải rắn, và khắc phục hậu quả do nó gây ra như khắc phục dịch tiêu chảy cấp, ung thư…Như vậy với sự có mặt của chất thải rắn, xã hội phải chịu một chi phí rất lớn Ngồi ra các doanh nghiệp, cá nhân phải đóng lệ phí rác thải cho cơng ty vệ sinh mơi trường làm tăng chi phí trong q trình sản xuất và sinh hoạt. Các hộ kinh doanh xung quanh khu vực bị ơ nhiễm sẽ bị ảnh hưởng các hoạt động sản xuất kinh doanh của chính họ bởi việc ơ nhiễm sẽ làm giảm năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Các hộ kinh doanh này khơng những tổn thất việc kinh doanh bị ảnh hưởng mà còn mất thời gian và tiền bạc để khám chữa bệnh do ơ nhiễm từ chất thải rắn gây ra 1.2 DỊCH VỤ VỀ CHẤT THẢI RẮN: 1.2.1 Các dịch vụ cấu thành SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga 2162736 = 55 a + b 385 Giải ra ta được: a = 11140,13; b = 4026,05 Như vậy ta có hàm số hồi quy: yti= 11140,13 + 4026,05ti Trong đó: a = 11140,13: biểu thị lượng rác thải chưa kể đến lượng tăng thêm b = 4026,05: Biểu thị lượng tăng thêm mỗi năm Từ hàm hồi quy ta có lượng rác thải trong những năm tiếp theo như sau: Bảng 3.4 : Khối lượng rác thải trong những năm đến Năm dự báo 2010 2011 2015 2020 ti 11 12 16 21 y = a + b ti 11140,13 + 4026,05 11140,13 + 4026,05 11140,13 + 4026,05 11140,13 + 4026,05 11 12 16 21 Lượng rác (m3) 55426,68 59452,73 75556,93 95687,18 Theo dự báo hàng năm lượng rác thải đều tăng nhưng nó chỉ tăng đến một mức nào đó khi mà dân số và du khách đến với Điện Bàn bão hòa, khi q trình đơ thị hóa dừng lại vì đất nơng nghiệp ngày một trở nên ít ỏi. Và với những tác hại mà chất thải rắn đem lại, tồn cộng đồng đang chung tay bảo vệ mơi trường, giảm thiểu lượng rác thải phát sinh, đồng thời khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ tạo ra nhiều cơng nghệ mới xử lý chất thải góp phần giảm lượng rác thải Tuy vậy, nó thực sự đặt ra cho chính quyền điạ phương một mối lo ngại và cần có biện pháp thích hợp để quản lý lượng rác thải trên 3.3 Mục tiêu cơng tác quản lý Nhà nước đối với chất thải rắn trên địa bàn huyện trong thời gian tới Mục tiêu của cơng tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện trong thời gian tới là tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chơn lấp đến mức thấp nhất, chú trọng các cơng trình xử lý chất thải (chất thải rắn, rác thải cơng nghiệp, y tế, nước thải, khí thải v.v), đặc biệt là ở các khu cơng nghiệp, làng nghề, bệnh viện). Đối với Khu đơ thị, các thị trấn, thị tứ và các khu dân cư tập trung, cần bố trí các điểm thu gom và xử lý rác thải. Trước mắt cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 59 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Khu cơng nghiệp Điện NamĐiện Ngọc và thị trấn Vĩnh Điện. Quản lý chặt chẽ việc thu gom và xử lý rác thải, nước thải y tế từ bệnh viện đa khoa, các cơ sở y tế. Đối với các khu sản xuất trong làng nghề, cần xây dựng hệ thống thốt và xử lý nước, rác thải nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường. Phấn đấu đến năm 2015 có 100% số xã có đội thu gom, xử lý rác thải. góp phần làm cho mơi trường Điện Bàn ngày càng xanh hơn, sạch hơn; giúp thu hút được các dự án đầu tư hơn, chất lượng cuộc sống của người dân Điện Bàn được đảm bảo hơn, từng bước đưa Điện Bàn trở thành thị xã trong năm 2015. Có thể nói mục tiêu đó mang tính phúc lợi xã hội, phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung của cộng đồng 3.4 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nuớc đối với chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn 3.4.1 Giải pháp giáo dục tun truyền UBND huyện phối hợp với UBMTTQVN huyện, các HộiĐồn thể ở huyện tổ chức tun truyền bằng các hình thức: Tổ chức các buổi tập huấn, thảo luận về nâng cao nhận thức và kỹ thuật xử lý rác thải cho cán bộ va nhân dân cán bộ và nhân dân tại địa phương (quần chúng nhân dân, thanh niên, học sinh, đồn thể) với các chủ đề: Rác thải và sức khỏe, vấn đề vệ sinh mơi trường nơng thơn… Tun truyền cho người dân về vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng mơ hình thu gom và xử lý rác thải, giúp người dân biết cách phân biệt cách phân loại rác qua đó giúp họ nâng cao được ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho gia đình và cộng đồng, đồng thời để người dân trực tiếp tham gia các hoạt động liên quan đến chất thải rắn Soạn thảo cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường và quy chế xử lý của chính quyền địa phương tại tất cả các thơn, khối phố trong xã, thị trấn gắn với cơng tác tun truyền trong xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư (đưa vào tiêu chí gia đình văn hóa, thơnkhối phố văn hóa) In các tờ rơi tun truyền về tác hại của việc xử lý chất thải rắn khơng đúng quy định và phương pháp phân loại và xử lý phân phát rộng rãi cho người dân. Dựng các pano tun truyền về vệ sinh mơi trường, nếp sống văn hóa SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 60 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Lồng ghép tun truyền về ý thức vệ sinh mơi trường vào các hoạt động của thơn xóm, khối phố như: các cuộc họp, các cuộc thi (thi tìm hiểu vê mơi trường, thi văn nghệ…) và bằng các quy định về văn hóa Các hội cơ sở (Phụ nữ, Thanh niên, Nơng dân, Cựu chiến binh, Người cao tuổi,…) kết hợp lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường với nội dung sinh hoạt của hội như tuyên truyền về tác hại của ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng túi nilông, bỏ rác đúng nơi quy định … Dịp kỷ niệm, hưởng ứng: Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường(29/406/5); Ngày Môi trường thế giới (05/6); Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn (trung tuần tháng 9) và các ngày lễ khác… các xã, thị trấn tổ chức cho người dân tiến hành thu gom, làm sạch đường làng ngõ xóm 3.4.2 Giải pháp hành chính và kinh tế 4.2.1 Biện pháp hành chính Xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể Bổ sung đầy đủ danh mục các chất thải rắn, trong đó có mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các loại hình chất thải rắn khác nhau. Ban hành các chỉ tiêu mơi trường cho việc chọn lựa địa điểm, thiết kế xây dựng, vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn. Nghiên cứu, ban hành các hướng dẫn về phương pháp tính để xây dựng phí thu gom, xử lý, tiêu huỷ chất thải rắn. Ban hành danh mục các loại phế liệu, phế phẩm (trong đó có quy định khống chế tỷ lệ chất thải rắn) được phép nhập khẩu dùng trong sản xuất cơng nghiệp Sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý các vi phạm Em thấy các mức phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường là còn nhẹ, khơng hợp lý và còn nhiều điểm quy định rất chung chung. Vì vậy, sự nghiêm minh và tính răn đe của pháp luật chưa được phát huy hiệu lực. Giải pháp đề ra trong thời gian tới là: chúng ta cần sửa đổi, bổ sung các mức xử phạt đúng đắn, sát với tình hình thực tế của cơng tác quản lý chất thải rắn nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý trong vấn đề này: Dùng biện pháp cưỡng chế để bắt buộc các tổ chức, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiêp, đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà hàng, khách sạn,… phải ký hợp đồng vận chuyển rác với Đội Mơi trường và Đơ thị Điện Bàn. Cả với tất cả các hộ dân SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 61 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga trong huyện, có thể miễn giảm phí đối với những hộ thuộc diện hộ nghèo, khó khăn,… Đối với các khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh nếu vi phạm sẽ phải ngưng hoạt động sản xuất trong một thời gian tùy theo mức vi phạm nặng nhẹ. Như vi phạm lần đầu thì ngưng hoạt động sản xuất trong 1 tuần, nếu vẫn tiếp tục vi phạm thì nâng mức phạt lên 1 tháng, hoặc đối với những chủ thể gây ơ nhiễm mà ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực đó gây tử vong thì nên có hình phạt là ở tù, vì nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng con người. Đối với người dân thì bắt đi lao động cơng ích tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm. Để khơng làm ảnh hưởng đến cơng việc của họ thì ta nên tập trung những người dân vi phạm, cho họ lịch cụ thể các ngày trong tuần, các khu vực qt dọn để họ có thể đi lao động mà khơng trốn tránh, đổ lỗi cho cơng việc, nếu thật sự khơng thể đi được thì phải bố trí người thân thay thế mình Đối với học sinh, sinh viên thì phê bình, kỷ luật trước tập thể lớp. Phạt lao động dọn vệ sinh ở lớp, ở trường Đối với những người đi làm thì có thể trừ lương, bị kỷ luật nếu ý thức chấp hành luật bảo vệ mơi trường kém. Nên tổ chức thi đua giữa các cơ quan hành chính nghiệp, ban lãnh đạo mỗi cơ quan nên thường xun nhắc nhở nhân viên mình tránh trường hợp xảy ra vi phạm. Và điều này sẽ ảnh hưởng đến thành tích thi đua của mỗi đơn vị Tổ chức qui hoạch những khu cơng nghiệp tập trung bao gồm nhiều nhà sản xuất để có phương án tập trung xử lý chất thải, cách này giảm được chi phí riêng biệt cho các nhà sản xuất và tránh được ơ nhiễm mơi trường ở nhiều khu vực khác nhau. Chúng ta sẽ tập trung tất cả các nhà sản xuất về khu cơng nghiệp Điện Nam Điện Ngọc để dễ dàng xử lý các chất thải rắn hơn 4.2.2 Biện pháp kinh tế Xingapo và các nước khác trên thế giới, họ đã áp dụng rất thành cơng biện pháp kinh tế đối với các hành vi vi phạm luật bảo vệ mơi trường. Thế thì tại sao trên địa bàn huyện Điện Bàn khơng học hỏi biện pháp này, dựa trên kinh nghiệm SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 62 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga của họ chúng ta đưa ra những mức xử phạt hợp lý đối với người dân Điện Bàn cũng như du khách đến với Điện Bàn a) Thu lệ phí đối với các hoạt động gây ơ nhiễm: Các phí này là loại thuế hoặc phí trực tiếp đánh vào các chất thải rắn tại điểm được sản sinh ra hay tại điểm đổ bỏ. Mục tiêu chính của những thuế này là kích thích các nhà sản xuất sử dụng các phương pháp hạn chế và giảm thiểu chất thải Đánh thuế trực tiếp vào một số sản phẩm có khả năng gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường + Phạt tiền đối với những vi phạm đường phố: Nếu quy định mức phạt q thấp thì hiệu quả của phương pháp kinh tế khơng cao, còn nếu mức phạt q cao thì một số người dân sẽ khơng chi trả và có hành vi chống đối hoặc chạy trốn. Vậy một mức phạt phù hợp là rất quan trọng đối với trường hợp này. Theo em mức phạt tiển đối với vi phạm đường phố nên quy định như sau: Nếu vứt giấy, vỏ kẹo, mẫu thuốc lá ra đường phạt 50000 đồng/lần; Các cơng trình xây dựng nếu để ơ tơ vận chuyển đất cát làm bẩn đường phố phạt 500000 đ/lần; Các cơng trình xây dựng nếu khơng che chắn kín để chống bụi phạt 1000000 đồng trở lên tuỳ theo mức độ vi phạm + Phạt tiền đối với vi phạm đổ rác khơng đúng nơi quy định Mặc dù đã quy định điểm đổ rác ở các xã, thị trấn, trên đường phố,…. Nhưng vẫn có những hộ gia đình, cơ quan, đơn vị tiện đâu đổ đó khơng theo quy định, đặc biệt có những người đem rác từ nơi khác đến vứt khơng đúng quy định rồi phóng xe chạy mất, làm cho các cơng nhân vệ sinh gặp khó khăn trong việc thu gom và vận chuyển rác. Đối với trường hợp này cần xử phạt thật nặng để họ có ý thức hơn trong việc đổ rác. Theo em mức phạt cho mỗi lần vi phạm là 300000 đồng và phải qt và thu gom rác về đúng nơi quy định + Phạt tiền đối với vi phạm những nơi cơng cộng Khu vui chơi, bãi biển…là những nơi thường xun tập trung đơng người nhưng ý thức bảo vệ của cơng của người dân rất thấp. Do đó phải đề ra mức tiền phạt đối với những hành vi vi phạm, khoản đó dùng để năng cấp, tu bổ cho các cơng trình cơng cộng đó. Theo em nên đề ra mức phạt như sau: Vứt rác khơng đúng quy định phạt 50000 đồng/lần SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 63 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Bẻ cành cây, ngắt hoa vứt bừa bãi phạt 200000 đồng/lần trở lên tuỳ mức độ vi phạm b. Thưởng cho những người phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm Khả năng kiểm soát của các cán bộ chức trách có hạn nên có nhiều trường hợp vi phạm khơng được phát hiện. Bởi vậy những người phát hiện và tố cáo hành vi vi phạm đã đóng góp rất lớn cho việc bảo vệ mơi trường. Để khuyến khích người dân tham gia bảo vệ mơi trường và hỗ trợ cán bộ cơng chức trong hoạt động quản lý rác thải, thì cần đặt ra mức thưởng cho họ. Theo em ta nên quy định mức thưởng 50% số tiền nộp của các đối tượng bị phạt, cụ thể: + Nếu như bao nylon là loại chất thải rắn khó “ tái sử dụng ” và khi thải ra chúng rất khó phân hủy, đặc biệt rất nhiều gia đình ở Điện Bàn lại có thói quen đốt chúng sẽ gây ơ nhiễm khơng khí vì vậy tại sao chúng ta khơng đánh thuế thật cao về sản phẩm này để hạn chế tiêu dùng. Tại các chợ trên địa bàn huyện nên khuyến khích các chủ bán hàng sử dụng túi sử dụng nhiều lần, bao bì giấy, bao bì tự phân hủy,…và khuyến khích chị em phụ nữ huyện từ bỏ thói quen sử dụng túi nylon, nên đi chợ bằng giỏ nhựa + Phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm đường phố như: Phát hiện và tố cáo hành vi vứt giấy kẹo, mẫu thuốc lá ra đường thưởng 25000 đồng/lần Phát hiện và tố cáo những cơng trình xây dựng có ơ tơ vận chuyển đất cát làm bẩn đường thưởng 250000 đồng/cơng trình trở lên tuỳ vào mức mà các cơng trình phải nộp phạt Phát hiện và tố cáo các cơng trình xây dựng khơng che chắn kín để chống bụi thưởng 500000 đồng/cơng trình trở lên tuỳ vào mức mà các cơng trình phải nộp cho hành vi vi phạm + Phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm đổ rác khơng đúng quy định thưởng 150000 đồng/lần Với biện pháp này có thể tăng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường của huyện vì nguồn kinh phí của huyện còn ít. Huyện cần xin thêm ngân sách từ tỉnh Quảng Nam để tăng thêm nguồn kinh phí cho các hoạt động này. Ngồi ra, theo em ở các trường học mỗi tháng nên tổ chức phong trào “ Kế hoạch nhỏ ” SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 64 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga u cầu tất cả các học sinh phải mang giấy vụn đến lớp nộp cho cán bộ lớp. Nếu tháng này là thu gom giấy vụn thì tháng sau là chai lọ các loại. Cứ thế chúng ta sẽ có được một khối lượng khơng nhỏ các chất thải rắn tái chế được, bán chúng cho các cơ sở thu gom phế liệu ta sẽ có được khoản tiền xung vào quĩ để chi tiêu cho các hoạt động liên quan đến chất thải rắn ở trường như sau khi có bão, lũ lụt,… c. Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư sử dụng cơng nghệ sạch và tạo điều kiện cho việc hình thành các cơng ty vận chuyển và xử lý chất thải rắn từ những nguồn vốn khác nhau (vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc vốn tư nhân bằng các cơ chế tài chính như: miễn thuế, giảm thuế, cho vay tín dụng ưu đãi…) 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật 4.3.1 Giải pháp trong việc phân loại, thu gom và vận chuyển Phân loại thu gom Việc phân loại chất thải rắn được thực hiện ngay tại ngay tại hộ gia đình và đóng vào bao thuận lợi cho việc thu gom, vận chuyển Chất thải rắn thơng thường từ tất cả các nguồn thải khác nhau được phân loại theo hai nhóm chính: + Loại dùng để chế biến, ủ tại bãi trung chuyển thành phân vi sinh; + Loại vận chuyển về bãi xử lý chất thải rắn của tỉnh Theo em tại các trường học, các cơ quan hành chính sự nghiệp nên mua nhiều giỏ rác để ở nhiều chỗ, mỗi chỗ như vậy có 3 giỏ, giỏ đựng giấy vụn, giỏ đựng vật đã hết khả năng sử dụng từ nhơm, nhựa như bút bi hỏng, các vỏ chai nước giải khát,… giỏ dưng các loại rác dễ phân hủy như lá cây trong trường học cơ quan,… Vận chuyển: + Đầu tư đầy đủ các dụng cụ thu gom rác cho các xã như: Xe đẩy tay, đồ bảo hộ, cào,…làm như vậy sẽ thuận tiện và đỡ vất vả hơn cho việc vận chuyển rác của công nhân vệ sinh + Trang bị thêm xe vận chuyển rác cho Đội Môi trường đô thị Điện Bàn, kết hợp sử dụng tối đa công suất của các xe chở rác để vận chuyển hết số rác của huyện về Đại Hiệp 4.3.2 Đa dạng hóa các biện pháp xử lý SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 65 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Các biện pháp xử lý chất thải rắn Điện Bàn còn hạn chế, hầu như chỉ bằng phương pháp chơn lấp và đốt, vì vậy cần mạnh dạn áp dụng các phương pháp xử lý mới Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại Áp dụng nhiều biện pháp xử lý thích hợp đối với từng loại chất thải để tiết kiệm chi phí xử lý và hạn chế những tác động xấu đến mơi trường do các biện pháp xử lý chính như chơn lấp, thiêu đốt,… gây ra. Các biện pháp đem lại hiệu quả chế phẩm sinh học EM có tác dụng làm mất mùi hơi từ bãi rác, giúp cho rác hữu cơ mau chóng phân huỷ và giảm thể tích nhanh; sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt,… + Đối với rác thải của các hộ gia đình và tổ chức: Trước tiên tiến hành phân loại, sau đó có thể sử dụng các phương pháp chơn, đốt, làm ga, bán phế liệu để xử lý: Đối với những loại rác thải dễ cháy như: Cành khơ, lá khơ,… đem đốt. Khói sinh ra trong q trình đốt rất độc ảnh hưởng đến cây cối và sức khoẻ của con người vì vậy cần đốt ở những bãi đất trống và xa khu dân cư Đối với những loại rác dễ phân huỷ như: Thức ăn thừa, mơ động thực vật, …thì đem chơn lấp. Việc chơn lấp cũng phải được tiến hành ở những bãi đất trống và xa khu dân cư để khơng gây ơ nhiễm nguồn nước Đối với hai loại rác thải trên có thể xử lý bằng cách ủ làm ga. Đây là một cơng nghệ xử lý rác thải mới đòi hỏi u cầu kỹ thuật cao, khi sử dụng phương pháp này phải có sự hướng dẫn và giúp đỡ của các chun gia Đối với những loại rác khó khân huỷ nhưng có thể tái chế lại được thì đem bán cho những người thu mua phế liệu + Đối với rác tại bãi rác Đại Hiệp: Phân loại trở lại rồi mới tiến hành xử lý bằng chơn, đốt, dùng chế phẩm EM hoặc làm điện tuỳ vào mỗi loại rác thải: Phương pháp chơn, đốt thì thực hiện đối với những loại rác thải dễ cháy và dễ phân huỷ 3.4.4 Các giải pháp khác SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 66 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga 4.4.1 Giải pháp về cơ chế quản lý Tổ chức lại các phòng ban cho hợp lý, có trách nhiệm cụ thể. Mỗi xã bố trí một người có trình độ chun mơn cao để kiểm sốt hoạt động quản lý rác thải tại các xã đó. Khơng để xảy ra trường hợp cán bộ chun mơn lại là cán bộ kiêm nhiệm từ bộ phận khác Gửi cán bộ quản lý đi học các khố đào tạo kiến thúc chun mơn về quản lý mơi trường nói chung và quản lý rác thải nói riêng Tăng cường hệ thống thanh tra mơi trường. Cần tổ chức đào tạo chun sâu về nghiệp vụ chun mơn cũng như luật pháp đề đội ngũ này có khả năng thực thi có hiệu quả cơng tác kiểm sốt việc thực hiện các quy định pháp luật về quản lý chất thải rắn. Theo em, các đội thanh tra này ngồi việc đi kiểm tra định kỳ thì nên tổ chức đi kiểm tra đột xuất nhằm đem lại hiệu quả cao thực sự trong cơng tác thanh tra, kiểm tra 4.4.2 Giải pháp về nguồn nhân lực Lực lượng lao động của hoạt động quản lý chất thải rắn ở Điện Bàn còn thiếu và chưa chun nghiệp, vậy giải pháp đặt ra là: Tuyển thêm lao động sau đó mở khố đào tạo về chun mơn cho lực lượng lao động mới này Đối với những cán bộ có trình độ chun mơn kém nếu tuổi đã cao thì khuyến khích nghỉ hưu sớm, nếu còn trẻ thì cho đi học để có kiến thức cơ bản trong hoạt động quản lý mơi trường nói chung và hoạt động quản lý rác thải nói riêng Đối với những cán bộ có trình độ chun mơn tốt thì cử đi đào tạo những khố học chun sâu, để nâng cao hơn trình độ chun mơn rồi tiến cử vào những chức vụ cao hơn để họ có điều kiện phát huy hết năng lực của mình SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 67 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga KẾT LUẬN Trong những năm qua với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền và sự phối hợp các ngành, các đồn thể từ huyện đến cơ sở cũng như nổ lực vươn lên của các tầng lớp nhân dân, Điện Bàn đã đạt được những chỉ tiêu, mục tiêu kinh tế xã hội cơ bản đã đề ra. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế xã hội, trên địa bàn huyện, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã trở nên báo động nhưng chưa được chú trọng quản lý, chưa có biện pháp, giải pháp kiểm sốt chặt chẽ gây bức xúc trong dư luận và ảnh hưởng khơng ít đến đời sống, sức khỏe của nhân dân, tác động khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đối với tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn huyện thì chất thải rắn được coi là vấn đề quan trọng và nổi cộm nhất Do vậy, tăng cường cơng tác tổ chức quản lý Nhà nước về chất thải rắn để bảo vệ mơi trường nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển một cách bền vững, đảm bảo an sinh và an tồn xã hội là mục tiêu quan trọng và nhiệm vụ cấp thiết đang đặt ra cho cả hệ thống chính trị, các cơ quan, đơn vị và nhân dân tồn huyện. Cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và phối hợp tổ chức thực hiện các biện pháp về phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn để đạt kết quả tốt hơn trong thời gian đến, đưa Điện Bàn trở thành thị xã trong năm 2015 một thị xã “ xanh, sạch, đẹp ” SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 68 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Điện Bàn đế năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Giáo trình kinh tế mơi trường Luật bảo vệ mơi trường Nghị định số 59/2007/NĐCP về quản lý chất thải rắn GS.TS. Vũ Huy Từ, PTS Lê Chi Mai, PTS Vũ Kim Sơn Giáo trình quản lý khu vực cơng. NXB Khoa học và kỹ thuật Niên giám thống kê huyện Điện Bàn qua các năm Đề án xây dựng huyện Điện Bàn trở thành thị xã vào năm 2015 Các trang web: Dantri.com.vn Google.com.vn SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 69 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cơ giáo Th.S Võ Thị Quỳnh Nga, cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo phòng Tài ngun và Mơi trường Điện Bàn cùng các cơ chú, anh chị trong cơ quan, các anh trong Đội Mơi trường Đơ thị Điện Bàn đã tạo điều kiện cho em hồn thành chun đề tốt nghiệp này. Với thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm và kiến thức thực tế chưa có nên chun đề tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và q cơ quan để chun đề của em hồn thiện hơn. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản chun đề này là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong chun đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Sinh viên thực hiện Lê Thị Bích Trâm SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 70 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 71 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga Điện Bàn, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 72 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga SVTH: Lê Thị Bích Trâm – 33k11 Trang 73 ... đối với đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn của huyện. Do đó, em đã chọn đề tài: “ Chất thải rắn trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Thực trạng và giải pháp ” nhằm có những cái nhìn về thực trạng, từ đó đề ... Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các lý luận và thực tiễn về chất thải rắn tại Điện Bàn Phạm vi nghiên cứu là huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Về thời gian, các giải pháp đề xuất trong đề tài được thực hiện trong giai... Chương 1: Chất thải rắn và quản lý Nhà nước về chất thải rắn Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải rắn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước