1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh quảng nam, thực trạng và giải pháp

28 925 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 237 KB
File đính kèm xd NTM trên địa bàn tỉnh QN.zip (47 KB)

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 31.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 31.1.1. Khái niệm 31.1.1.1. Khái niệm nông thôn 31.1.1.2. Khái niệm nông thôn mới 31.1.1.3. Xây dựng nông thôn mới 31.1.2. Đặc trưng của nông thôn mới 41.1.3. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 41.2. NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 51.2.1. Nhóm tiêu chí 51.2.2. Nội dung tiêu chí 5CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 72.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 72.1.1. Thuận lợi 72.1.2. Những khó khăn, thách thức: 72.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 82.2.1. Những kết quả đạt được: 82.2.1.1. Công tác chỉ đạo, điều hành quản lý Chương trình 82.2.1.2. Công tác tuyên truyền, vận động 92.2.1.3. Công tác đào tạo, tập huấn 102.2.1.4. Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới 112.2.1.5. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 112.2.1.6. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội nông thôn 132.2.1.7. Giáo dục, y tế, văn hóa xã hội môi trường: 132.2.1.8. Hệ thống tổ chức chính trị xã hội và an ninh, trật tự xã hội 132.2.2. Một số tồn tại, hạn chế: 152.2.3. Nguyên nhân đạt được, nguyên nhân hạn chế: 162.2.3.1. Nguyên nhân đạt được 162.2.3.2. Nguyên nhân, hạn chế 17CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 183.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 183.1.1. Phương hướng xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Nam 183.1.2. Mục tiêu 193.1.2.1. Mục tiêu chung 193.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 193.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 193.2.1. Về công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn 193.2.2. Chỉ đạo công tác lập quy hoạch và thực hiện Đề án nông thôn mới, Đề án Phát triển sản xuất và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 203.2.3. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, áp dụng KHCN vào sản xuất 203.2.4. Tập trung tạo sự chuyển biến về văn hoá xã hội và môi trường 223.2.5. Nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu 233.2.6. Huy động nguồn lực 23MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 24

MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Hiện phát triển nông thôn không việc riêng nước phát triển mà quan tâm cộng đồng giới Việt Nam nước đông dân, với 80% dân số, 70% lao động nông nghiệp sinh sống vùng nông thôn Nông thôn chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước Thực trạng nông thôn Việt Nam nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật người dân nông thôn thấp hơn, sở hạ tầng thiếu thốn, số lượng chất lượng…Tuy nhiên, nông thôn có tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào…Là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nước ta giai đoạn Xây dựng nông thôn bước để tiến tới công nghiệp hóa đại hóa Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa X ban hành nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ Tướng Chính phủ có định số 491/QĐ-TTg ban hành tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) nông thôn Đây sở để đạo xây dựng mô hình nông thôn nhằm thực mục tiêu quốc gia nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn triển khai địa bàn cấp xã phạm vi nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ, an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quảng Nam tỉnh có sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên nhiều nơi điều kiện giao thông lại, công trình phục vụ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu người dân, chưa khai thác tối đa tiềm có…Vì xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam cần thiết, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, gìn giữ sắc văn hóa địa phương nâng cao chất lượng sống nhân dân; đáp ứng nội dung tinh thần Nghị Trung ương khóa X Đảng Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, thực trạng giải pháp” * Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nông thôn xây dựng nông thôn - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua để tìm vấn đề cần giải - Đưa số giải pháp để thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến * Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: - Vận dụng lý luận xây dựng nông thôn vào phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Quảng Nam với đặc thù địa phương - Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho việc hoạch định sách xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Khái niêm nông thôn thống với quy định Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã" 1.1.1.2 Khái niệm nông thôn Là nông thôn mà đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn Nông thôn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội 1.1.1.3 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh 1.1.2 Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020, bao gổm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Nội dung xây dựng nông thôn hướng tới thực Bộ tiêu chí Quốc gia qui định Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng nông thôn theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt sách, chế hỗ trợ hướng dẫn Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Được thực sở kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết; có chế, sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cư - Được thực gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên sở tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật Bộ chuyên ngành ban hành) - Là nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, quyền đóng vai trò đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới" Mặt trận Tổ quốc chủ trì tổ chức trị - xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể việc xây dựng nông thôn 1.2 NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg Ban hành tiêu chí Quốc gia NTM Theo Quyết định có 05 nội dung với 19 tiêu chí qui định xã đạt chuẩn NTM 1.2.1 Nhóm tiêu chí Thứ 1, về Quy hoạch: Tiêu chí 1: Quy hoạch thực quy hoạch: quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kinh tế- xã hội quy hoạch khu dân cư; Thứ 2, về Hạ tầng kinh tế- kỹ thuật, gồm: Tiêu chí 2: Giao thông; 3: Thuỷ lợi; 4: Điện; 5: Trường học; 6: Cơ sở vật chất văn hoá; 7: Chợ; 8: Bưu điện; 9: Nhà dân cư; Thứ 3, về Kinh tế Tổ chức sản xuất, gồm: Tiêu chí 10: Thu nhập; 11: Hộ nghèo; 12: Cơ cấu lao động; 13: Hình thức tổ chức sản xuất; Thứ 4, về Văn hoá xã hội, môi trường, gồm: Tiêu chí 14: Giáo dục; 15: Y tế; 16: Văn hoá; 17: Môi trường; Thứ 5, về Hệ thống trị, gồm: Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 19: An ninh, trật tự xã hội Trong tiêu chí có tiêu cụ thể cho vùng, miền, ngành, lĩnh vực 1.2.2 Nội dung tiêu chí Có 11 nhóm nội dung tiêu chí Việt Nam gồm: Thứ 1, quy hoạch xây dựng NTM: đến năm 2011, phủ kín quy hoạch xây dựng NT địa bàn nước, làm sở để thực mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; Thứ 2, phát triển kinh tế- xã hội: tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT-XH thiết yếu NT theo chuẩn mới, gồm giao thông; thủy lợi; điện; trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn; bưu điện; nhà dân cư; Thứ 3, chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: thu nhập dân cư NT tăng gấp 2,5 lần so với nay; Thứ 4, giảm nghèo an sinh xã hội: giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%; Thứ 5, đổi hình thức tổ chức sản xuất có hiệu NT: đến năm 2015 có 65% số xã đạt chuẩn năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ 6, phát triển giáo dục- đào tạo nông thôn: đến năm 2015 có 45% số xã đạt chuẩn đến năm 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ 7, phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn: đến năm 2015 có 50% 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ 8, xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn: đến năm 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa, thôn 45% số xã có bưu điện điểm internet đạt chuẩn, năm 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã thôn 70% có bưu điện điểm internet đạt chuẩn; Thứ 9, cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; đến năm 2015 có 35% số xã đạt chuẩn 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ 10, nâng cao chất lượng Đảng, quyền, đoàn thể trị xã hội địa bàn: đến năm 2015 có 85% số xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn; Thứ 11, giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn: đến năm 2015 có 85% xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 2.1.1 Thuận lợi Tỉnh Quảng Nam thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm 18 huyện, thành phố với 204 xã/213 xã thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Là tỉnh có nhiều tiềm phát triển công nghiệp, dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp có giá trị kinh tế cao, đa dạng phong phú; có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng bảo vệ chủ quyền đất nước Đồng thời, Quảng Nam mạnh để phát triển du lịch thông qua khai thác cảnh quang thiên nhiên, rừng, di tích văn hóa, di tích lịch sử di sản văn hóa giới, di sản đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm qua, kinh tế chung nước gặp nhiều khó khăn, tình trạng suy giảm năm gần đây; lần nữa, nông nghiệp, nông thôn tiếp tục khẳng định vai trò tạo ổn định kinh tế, xã hội, trị 2.1.2 Những khó khăn, thách thức: Tuy nhiên, đặc điểm địa hình phức tạp, tỉnh có vùng nông thôn rộng lớn, với 50% số huyện (9 huyện) miền núi (trong đó, có huyện nghèo thuộc huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ), xuất phát điểm thấp kết cấu hạ tầng nguồn lực chỗ; nhiều địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng bão, lũ, hạn hán; cấu kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp hiệu hạn chế; kinh tế nông hộ với quy mô sản xuất nhỏ lẻ rào cản sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cạnh tranh hội nhập, thiếu liên kết bền vững với doanh nghiệp; kết cấu hạ tầng, giao thông, thủy lợi, trường học, sở vật chất văn hóa, bưu điện, chợ, nước sạch, nhiều xã thiếu yếu Cơ cấu kinh tế nông thôn, nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm, tỷ lệ chăn nuôi còn thấp, tỷ trọng đóng góp khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng nông sản không đáng kể; thu nhập nhân dân khu vực nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, khó khăn việc huy động đóng góp cộng đồng dân cư để xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, đội ngũ cán cấp huyện, cấp xã kiêm nhiệm, cấp xã vừa yếu, vừa thiếu lực hạn chế, xã miền núi, nên khó triển khai thực nội dung Chương trình xây dựng xã nông thôn 2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Những kết đạt được: Sau 05 năm (2011 – 2015) thực Chương trình, với tập trung lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy Đảng; quản lý, điều hành quyền, ngành, Hội, đoàn thể cấp từ tỉnh đến xã, thôn; vào hệ thống trị toàn xã hội; đồng tình ủng hộ tham gia thực người dân; đặc biệt tập trung đạo liệt UBND tỉnh công tác quy hoạch xây dựng xã nông thôn nhiều nhiệm vụ trọng tâm khác, nên đạt số kết đáng ghi nhận, tạo tiền đề cho việc triển khai thực Chương trình đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.2.1.1 Công tác đạo, điều hành quản lý Chương trình Trong năm (2011 - 2015), Sở, ngành tham mưu Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh UBND tỉnh ban hành nhiều văn quan trọng để lãnh đạo, điều hành Chương trình Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động, 03 Nghị 02 Chỉ thị; đó, đáng ý Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi Chương trình; Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tăng cường lãnh đạo, đạo thực tốt Chương trình; HĐND tỉnh ban hành 19 nghị chuyên đề; UBND tỉnh ban hành 02 Chỉ thị, 103 Quyết định, 07 đề án 81 văn đạo, hướng dẫn khác để triển khai thực Chương trình địa bàn tỉnh Quảng Nam; có văn đáng ý mang tính đặc thù địa phương như: Quyết định quy định tỷ lệ hỗ trợ, mức hỗ trợ cụ thể từ ngân sách nhà nước cấp để xây dựng công trình sở hạ tầng nông thôn, phục vụ Chương trình; Quyết định quy định đánh giá, xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới; Quyết định ban hành quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ xét công nhận công bố xã đạt chuẩn nông thôn (NTM) địa bàn tỉnh; Quyết định ban hành suất hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh cho số công trình; Quyết định tiêu chuẩn hình thức khen thưởng phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; định ban hành thiết kế mẫu, thiết kế điển hình công trình, định chế sách có liên quan đến Chương trình hỗ trợ giới hóa, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, dồn điền đổi thửa, Các văn hướng dẫn UBND tỉnh ban hành kịp thời, đầy đủ, văn hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương tình hình thực tế địa phương - Các huyện, thị xã, thành phố xã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Kế hoạch thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Các địa phương tổ chức Hội nghị sơ kết năm để đánh giá kết triển khai thực Chương trình 2.2.1.2 Công tác tuyên truyền, vận động - Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 4016/UBND-KH ngày 03/11/ 2011 tổ chức phong trào thi đua xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 quy định tạm thời chế khen thưởng thành tích thực Chương trình; địa phương hưởng ứng thực Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” Trung ương tỉnh phát động; - Văn phòng Điều phối NTM tỉnh phối hợp với Đài Phát - Truyền hình Quảng Nam mở chuyên mục “Xây dựng nông thôn mới” phát sóng định kỳ tuần vào lúc 19h50 - Thứ (bản tin với thời lượng phút) lúc 18h10 Chủ nhật (chuyên đề với thời lượng 10 phút) phát lại vào lúc 06h00 sáng ngày hôm sau, qua thông tin tuyên truyền cho người dân mục tiêu, ý nghĩa, nội dung Chương trình, để người dân hiểu rõ vai trò chủ thể Chương trình, hiểu rõ mục tiêu, phương châm Chương trình “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân hưởng thụ”; thông qua chuyên mục, tin cung cấp kịp thời cho người dân văn Trung ương, tỉnh chế, sách Chương trình để người dân kịp thời nắm bắt, thực hiện; đồng thời thông tin, giới thiệu mô hình hay, có hiệu kinh tế cao đến với người dân để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm áp dụng vào phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ gia đình - Xây dựng Cổng Thông tin điện tử Nông thôn tỉnh địa http://nongthonmoi.net giúp cho cán bộ, đảng viên, người dân hiểu rõ Chương trình để tổ chức thực (đến ngày 24/7/2015, có 17,3 triệu lượt người truy cập, bình quân từ 2.500 đến 3.000 lượt người truy cập/ngày); xây dựng sở liệu để tích hợp lên Cổng Thông tin điện tử NTM tỉnh, nhằm giúp địa phương thuận tiện việc cập nhật báo cáo định kỳ - Văn phòng Điều phối NTM tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Tiềm Năng Việt kêu gọi chung tay, hỗ trợ công ty, doanh nghiệp địa bàn tỉnh để xây dựng băng rôn, pano, góp phần thông tin tuyên truyền đến người dân hiểu Chương trình địa bàn tỉnh - Phối hợp với Báo Quảng Nam, Báo Nông thôn ngày nay, Báo Nông nghiệp Việt Nam xây dựng chuyên mục nông thôn mới; Đài Truyền – Phát lại Truyền hình huyện truyền xã có chuyên mục xây dựng nông thôn tin ngày - Bản tin Tuyên giáo Bản tin Thông báo nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phát hành tháng phục vụ tích cực cho công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Cổng Thông tin điện tử Sở, Ban ngành huyện, thị xã, thành phố thường xuyên cập nhật, đưa tin có liên quan đến Chương trình; đó, điển Sở: Nông nghiệp PTNT, Công Thương, Khoa học Công nghệ, Thông tin Truyền thông, Xây dựng,…và huyện: Thăng Bình, Phú Ninh, Điện Bàn, Duy Xuyên,… - Biên tập, phát hành 3.000 Sổ tay tuyên truyền cấp đến xã; hội đoàn thể cấp tỉnh, huyện, xã in hàng nghìn sổ tay, cẩm nang, tờ rơi cấp phát đến tận thôn, bản, hộ gia đình - Các cấp, ngành từ tỉnh đến sở tổ chức 100 hội nghị, hội thảo, hội thi với chuyên đề: “Xây dựng nông thôn mới” Trong đó, điển hình ngành Văn hóa - Thể thao Du lịch, Nông nghiệp PTNT, Công an, Đoàn Thanh niên, … có nhiều huyện tổ chức theo hình thức sân khấu hóa Thăng Bình, Phú Ninh, Điện Bàn, ; thu hút đông đảo nhân dân tham gia Trong 05 năm tổ chức 1.100 đợt tuyên truyền với gần 500 ngàn lượt người tham gia (trong đó, tổ chức tập huấn gần 450 lớp, với gần 25 ngàn lượt người tham dự) - Ngoài ra, cấp hội, đoàn thể từ tỉnh đến sở tổ chức tuyên truyền nhiều pano, appich, hiệu, bia tường,…; hội, đoàn thể: Nông dân, Đoàn niên, Cựu chiến binh huyện Thăng Bình phát động thôn xây dựng bia tường - Đã có 162 xã tổ chức Lễ phát động xây dựng NTM, với hàng ngàn người dân xã tham dự Tại buổi Lễ, Ban nhân dân thôn ký giao ước thi đua xây dựng NTM, tạo không khí thi đua sôi toàn dân Chương trình 2.2.1.3 Công tác đào tạo, tập huấn - Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã quan tâm đầu tư, cụ thể: + Đào tạo lý luận trị: Tổng số công chức xã đào tạo 1.752 người Trong cao cấp: 63 người; trung cấp: 1.689 người; + Đào tạo chuyên môn: Cử 1.219 cán xã học chuyên môn; đó, 660 người học đại học; 470 người học trung cấp; 89 người học sơ cấp (công an); + Bồi dưỡng: Cử 11.656 người bồi dưỡng; bồi dưỡng kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý cho 1.011 Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND xã; bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động cho 5.760 đại biểu HĐND cấp xã; bồi dưỡng kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho 1.354 cán xã 10 ninh trật tự giai đoạn 2010 – 2020; đó, nhiều mô hình đem lại hiệu thiết thực công tác đảm bảo an ninh trật tự Trong 05 năm qua, Công an toàn tỉnh phối hợp tổ chức 4.765 vận động, tuyên truyền cho 781.207 lượt người tham dự Qua đó, quần chúng cung cấp cho lực lượng Công an 2.527 tin có giá trị giúp cho lực lượng Công an điều tra, khám phá xử lý kịp thời vụ việc xảy ra, mang lại hiệu tích cực Toàn tỉnh có 215 trưởng Công an xã, 286 Phó trưởng Công an xã 1.799 Công an viên Đội ngũ quan tâm thực chế độ sách, trang bị phương tiện, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ giữ gìn ANTT sở, góp phần thực tốt tiêu chí an ninh trật tự Đến nay, có 191 xã đạt tiêu chí an ninh trật tự xã hội, chiếm 92,7% * Tổng hợp kết thực tiêu chí nông thôn mới: a) Kết thực đến ngày 31/8/2015 Bình quân chung tiêu chí đạt chuẩn tỉnh (204 xã) 10,17 tiêu chí/xã, tăng 1,49 tiêu chí/xã so với thời điểm cuối năm 2014 (cuối năm 2014 8,68 tiêu chí/xã); chia sau: - Nhóm (đạt chuẩn nông thôn mới): 36 xã (chiếm 17,65%), đó: + Có 10 xã công nhận vào cuối năm 2014; + Có xã đạt 19 tiêu chí(1) tỉnh thẩm định tiêu chí NTM; + Có 12 xã đạt 19 tiêu chí(2) gửi hồ sơ, thủ tục VPĐP NTM tỉnh đề nghị thẩm định tiêu chí NTM; + Có xã tự đánh giá đạt 19 tiêu chí (3), trình hoàn thiện hồ sơ gửi huyện thẩm tra để đề nghị tỉnh thẩm định; - Nhóm (từ 15 - 18 tiêu chí): 18 xã (chiếm 8,82 %); - Nhóm (từ 10 - 14 tiêu chí): 40 xã (chiếm 19,61 %); - Nhóm (từ 05 - 09 tiêu chí): 76 xã (chiếm 37,25 %); - Nhóm (dưới 05 tiêu chí): 34 xã (chiếm 16,67%) Đến ngày 31/8/2015, bình quân số tiêu chí đạt chuẩn 46 xã đăng ký đạt chuẩn NTM năm 2015 17,39 tiêu chí/xã, tăng bình quân 3,15 tiêu chí/xã so với thời điểm cuối năm 2014 Năm 2010 có 25 xã chưa đạt tiêu chí (xã trắng tiêu chí), đến tháng 8/2013 không xã trắng tiêu chí 1() Các xã Bình Giang, Bình Chánh, Bình Định Bắc (huyện Thăng Bình); xã Quế Xuân (huyện Quế Sơn); xã Duy Sơn, Duy Phước, Duy Hòa, Duy Trinh (huyện Duy Xuyên) 2() Các xã Tam Ngọc, Tam Thăng (TP.Tam Kỳ); xã Tam Đàn, Tam Thái, Tam Vinh (huyện Phú Ninh); xã Điện Phước, Điện Thọ, Điện Hồng (Thị xã Điện Bàn); xã Đại Hồng, Đại An (huyện Đại Lộc); xã Ba (huyện Đông Giang); xã Tiên Phong (huyện Tiên Phước) 3() Các xã Tam Dân, Tam Đại (huyện Phú Ninh); xã Điện Hòa, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam (Thị xã Điện Bàn) 14 Theo số liệu báo cáo địa phương, cuối năm 2014, toàn tỉnh có đến 48 xã đạt tiêu chí, đến tháng 8/2015, 34 xã đạt tiêu chí, giảm 14 xã tiêu chí so với cuối năm Trong đó, huyện giảm số xã đạt tiêu chí: Núi Thành (giảm xã), Phước Sơn (giảm xã), Hiệp Đức (giảm xã), Tiên Phước (giảm xã), Nam Giang (giảm xã), Bắc Trà My (giảm xã) b) Dự kiến kết thực đến cuối năm 2015 - Có 01 huyện (huyện Phú Ninh) đạt chuẩn huyện nông thôn 01 thị xã (thị xã Điện Bàn) hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM - Số xã đạt chuẩn nông thôn mới: 46 xã, nâng tổng số xã đạt chuẩn giai đoạn 2011 - 2015 56 xã, đạt tỷ lệ 27,31% số xã; đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 (20% số xã) - Số xã đạt 15 - 18 tiêu chí: 18 xã (các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2016 - 2017) - Số tiêu chí đạt chuẩn bình quân chung toàn tỉnh năm 2015 (204 xã): 11-12 tiêu chí/xã, tăng - tiêu chí/xã so với năm 2014 - Số xã đạt tiêu chí: Phấn đấu 5% số xã (10 xã) 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế: - Công tác thông tin tuyên truyền cấp chưa thường xuyên, rộng khắp, nội dung chưa phong phú; số lĩnh vực, công tác tuyên truyền chưa mang lại chuyển biến tích cực Vai trò chủ thể người dân xây dựng nông thôn chưa phát huy cao; phận cán nhân dân biểu tư tưởng trông chờ, ỷ lại Sự “chung sức, chung lòng” xây dựng nông thôn phát động, tuyên truyền, việc thể hành động cụ thể nhiều hạn chế; - Trong đạo xây dựng nông thôn nặng xây dựng bản, chưa tập trung cao cho việc tổ chức đạo sản xuất; công tác lập phê duyệt Đề án xây dựng xã nông thôn chậm; Đề án số xã chưa đánh giá thực trạng, nhiệm vụ đề chưa đảm bảo tính khả thi, chưa thể phát huy nội lực, tâm lý dựa vào hỗ trợ, đầu tư Nhà nước; công tác thực việc giải ngân vốn Chương trình chưa kịp thời - Bộ mặt nông thôn qua 05 năm triển khai thực Chương trình có chuyển biến, 60 xã điểm, chưa thật rõ nét; vệ sinh môi trường nông thôn nhiều nơi ô nhiễm; cải tạo vườn tạp, chỉnh trang vườn nhà hạn chế; số tệ nạn xã hội nông thôn diễn ; 15 - Bình quân số tiêu chí nông thôn đạt chuẩn xã thấp: 10,17 tiêu chí/xã có 34 xã huyện miền núi đạt chuẩn tiêu chí/xã; - Nguồn vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tư cho Chương trình hạn chế, vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Trung ương phân bổ thấp; chậm ban hành chế giải pháp lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án đầu tư vào Chương trình; - Công tác báo cáo, thông tin chưa đảm bảo, nhiều địa phương, nhiều ngành không gửi báo cáo theo quy định (định kỳ, đột xuất) có gửi không đảm bảo nội dung theo yêu cầu trung ương, tỉnh dẫn đến không cập nhật thông tin, làm trở ngại cho công tác điều hành, đạo chung chậm tham mưu UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh báo cáo cho Ban Chỉ đạo Trung ương 2.2.3 Nguyên nhân đạt được, nguyên nhân hạn chế: 2.2.3.1 Nguyên nhân đạt - Có tập trung lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng; quản lý, điều hành quyền, ngành hội đoàn thể cấp, từ tỉnh đến xã, thôn việc triển khai thực Chương trình; vào hệ thống trị toàn xã hội, tỉnh tập trung đạo liệt công tác quy hoạch xây dựng xã nông thôn nhiều nhiệm vụ trọng tâm khác Bước đầu, người dân thể vai trò chủ thể tham gia xây dựng nông thôn - Ban Chỉ đạo cấp hoạt động kiêm nhiệm, bố trí, xếp thời gian để kiểm tra, đạo công tác nông thôn địa phương phân công phụ trách; số thành viên Ban Chỉ đạo cấp tỉnh gắn chức năng, nhiệm vụ đơn vị mình, ngành với nội dung tiêu chí xây dựng xã nông thôn, để phối hợp với địa phương đạo thực hoàn thành tiêu chí - Công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ kỹ công tác xây dựng nông thôn trọng Nhờ vậy, tạo chuyển biến nhận thức hưởng ứng tích cực cán bộ, đảng viên, nhân dân việc thực Chương trình - Đã tập trung huy động, lồng ghép nguồn vốn để nâng cấp, xây dựng công trình thiết yếu phục vụ sản xuất, dân sinh địa bàn xã, xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn vào năm 2015; tập trung ưu tiên nguồn lực cho phát triển sản xuất, phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, liên kết sản xuất để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cho hộ cư dân nông thôn 2.2.3.2 Nguyên nhân 16 hạn chế - Tỉnh Quảng Nam có huyện miền núi cao (tỷ lệ hộ nghèo 50%), điểm xuất phát thấp, thu nhập người dân khu vực nông thôn mức thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; đó, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, thủy lợi, trường, trạm y tế, nước nông thôn,…) nhiều yếu kém, ngân sách tỉnh hạn hẹp nên năm qua vốn đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình chưa đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, trình độ, lực cán cấp sở nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; - Nhiều đơn vị UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh giao nhiệm vụ việc triển khai thực chậm; số thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh chưa thể đầy đủ trách nhiệm phân công (chưa xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để hướng dẫn, đạo thực tiêu chí thuộc ngành quản lý; chưa thông tin đề xuất kịp thời giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ) Công tác đạo, điều hành BCĐ số địa phương chưa thật tập trung, thiếu liệt, không cụ thể; phối hợp triển khai Chương trình cấp chưa đồng bộ, thiếu gắn kết, phối hợp số phòng, ban chuyên môn cấp huyện công tác đạo, hướng dẫn nói chung, triển khai thực công tác quy hoạch xây dựng xã NTM thời gian qua - Ban Quản lý xây dựng nông thôn nhiều xã chưa chủ động xây dựng kế hoạch năm, trung hạn để tổ chức thực Chương trình, Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 Bộ quy định - Một số văn đạo, hướng dẫn Bộ, ngành TW, tỉnh chậm ban hành, chưa ban hành nên địa phương lúng túng việc tổ chức thực Chương trình - Ban Chỉ đạo, máy giúp việc Ban Chỉ đạo cấp (tỉnh, huyện, xã) hầu hết kiêm nhiệm, nên hiệu hoạt động nhiều hạn chế 17 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1.1 Phương hướng xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam Thứ nhất; Xây dựng nông thôn phải thực kiên trì, thường xuyên, liên tục, bền bỉ, không nóng vội; mục tiêu xây dựng nông thôn phục vụ cho nhân dân, nghiệp dân, dân làm, cần phát huy vai trò làm chủ người dân thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thứ hai; Phát triển nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng lâu dài trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam Phát triển nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ phải gắn liền với phát triển nông thôn theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn, vùng cụ thể, gắn với phân công lại lao động chỗ theo hướng chuyển dần lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thêm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, gắn liền với xây dựng nông thôn mới, gắn nông thôn với thành thị, gắn nông nghiệp với công nghiệp, góp phần ổn định trị phát triển kinh tế xã hội lâu dài địa bàn Thứ ba; Phát triển kinh tế nông nghiệp – công nghiệp đa dạng, gắn bó hữu nông nghiệp với lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản vùng cụ thể, gắn sản xuất với chế biến công nghiệp, dịch vụ nông thôn Cùng với phát triển sản xuất, yêu cầu cấp bách kinh tế huyện phải phát triển chế biến hàng nông – lâm – thủy sản với qui mô, phẩm chất trình độ công nghệ khác nhau, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa, nâng cao đời sống nhân dân góp phần xây dựng NTM Thứ tư; Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng CNH, HĐH phải lấy khoa học kỹ thuật công nghệ làm tảng, gắn với phát triển toàn diện thể chất trình độ người lao động nông nghiệp, nâng cao dân trí nông thôn, tăng cường bố trí hợp lý lực lượng trí thức (kỹ sư, bác sĩ, giáo viên) làm việc nông thôn chế độ sách khuyến khích thỏa đáng qui định bắt buộc Thứ năm; Phát triển nông nghiệp có suất, chất lượng, hiệu cao, đáp ứng tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng xuất Hiệu phát triển nông nghiệp hàng hóa phải lấy giá trị làm thước đo chủ yếu, mặt xã hội phải xây dựng công tương đối Ngoài ra, phải gắn 18 tăng trưởng kinh tế với bảo vệ thiên nhiên, môi trường, đảm bảo phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Thứ sáu; Hệ thống vấn đề văn hóa – xã hội phải đáp ứng yêu cầu nâng cao thể lực, trí lực, nhân cách người, hướng tới tạo điều kiện nhằm xây dựng xã hội ngày tốt đẹp 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng NTM thiết phải có mới, diện mạo mới, đời sống đặc biệt đời sống người dân nâng lên vật chất lẫn tinh thần 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phấn đấu giai đoạn 2016-2020, có 55 xã đạt chuẩn nông thôn trì 56 xã dự kiến đạt chuẩn NTM, giai đoạn 2011-2015, nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM giai đoạn 2016-2020 111 xã, chiếm 54% số xã triển khai Chương trình nông thôn mới, đảm bảo mục tiêu quy định Quyết định số 800/QĐ-TTg, cụ thể: Năm 2016: có xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 61 xã; Năm 2017: có 15 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 76 xã; Năm 2018: có 13 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 89 xã; Năm 2019: có 09 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 98 xã; Năm 2020: có 13 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 111 xã (chiếm 54% tổng số xã) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.2.1 Về công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn - Các cấp, ngành từ tỉnh đến xã, thôn tiếp tục quán triệt tổ chức triển khai thực tốt Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15/7/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo thực tốt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; cấp uỷ, quyền, thủ trưởng quan, đơn vị cấp phải trực tiếp đạo chịu trách nhiệm kết thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn lĩnh vực, địa bàn quản lý Chú trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, với nhiều hình thức phong phú, thiết thực Coi công tác vận động, tuyên truyền xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy, quyền, ngành, Mặt trận đoàn thể địa phương; người đứng đầu cấp uỷ quyền cấp phải trực tiếp đạo chịu trách nhiệm triển khai thực Chương trình Thủ tướng đạo Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15/7/2014 Công tác vận động, 19 tuyên truyền thời gian đến phải lấy hình ảnh, kết đạt được, kinh nghiệm tốt, cách làm hay địa phương để nhân diện rộng; phát huy vai trò người có uy tín địa phương, Già làng, Trưởng việc vận động người dân chung tay xây dựng nông thôn - Thực tốt công tác đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán xây dựng nông thôn cấp; Các Sở, ngành theo chức nhiệm vụ giao, xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn hướng dẫn địa phương việc thực nội dung xây dựng nông thôn phụ trách; đó, tập trung tập huấn, hướng dẫn văn Trung ương, tỉnh ban hành - Thực có hiệu chương trình phối hợp xây dựng nông thôn quan Thường trực Ban Chỉ đạo cấp với Hội, đoàn thể 3.2.2 Chỉ đạo công tác lập quy hoạch thực Đề án nông thôn mới, Đề án Phát triển sản xuất đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới: Tập trung thực tốt công tác quản lý quy hoạch (công bố, cắm mốc giới, ban hành quy định quản lý quy hoạch,…) theo quy định Thông tư liên tịch số: 13/2011/TTLT-BXD-BNN PTNT-BTNMT, Quyết định số 2894/QĐ-UBND ngày 07/9/2012 UBND tỉnh; kiểm tra, rà soát, bổ sung, điều chỉnh nội dung quy hoạch, nội dung quy hoạch sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế - Xây dựng hoàn chỉnh Đề án xã nông thôn mới: Các xã phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn trước phê duyệt Đồ án quy hoạch, cần đối chiếu để trình UBND huyện, thành phố phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án cho phù hợp Ngoài ra, việc điều chỉnh Đề án cần gắn với xây dựng kế hoạch trung hạn, giai đoạn 2016-2020 - Tập trung đạo thực Đề án phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn UBND cấp huyện phê duyệt; đó, trọng sử dụng vốn PTSX từ Chương trình để thực Đề án PTSX; - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: tiếp tục triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 ban hành Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 UBND tỉnh; triển khai đào tạo nghề cần nghiêm túc quán triệt thực nguyên tắc: “Không tổ chức dạy học không dự báo nơi làm việc mức thu nhập với việc làm có sau học” 3.2.3 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, áp dụng KHCN vào sản xuất - Đẩy mạnh đạo phát triển sản xuất, chuyển đổi mạnh cấu sản xuất Các huyện đồng tiếp tục đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi đất nông 20 nghiệp gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa, đảm bảo tính bền vững; chuyển dịch mạnh cấu nội ngành theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; tiếp tục đẩy mạnh áp dụng giới hoá, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông nghiệp; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn, vùng sản xuất chuyên canh tập trung Các huyện miền núi cần trọng đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học-kỹ thuật, thực tốt Đề án phát triển sản xuất nông, lâm sản góp phần giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 2905/QĐ-UBND ngày 24/9/2013 UBND tỉnh; thực có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo cho miền núi như: chương trình 30a, 135, sách hỗ trợ di dân cho đồng bào dân tộc thiểu số (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg), sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định số 1592/QĐ-TTg), sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn (theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg) ; đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm khuyến khích người dân vươn lên thoát nghèo bền vững; - Triển khai đồng kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 2257/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 UBND tỉnh; - Các xã cần xác định sản phẩm chủ lực, có ưu địa phương (cây trồng, vật nuôi, ngành nghề …) để phát triển sản xuất hàng hóa, trước mắt tập trung vào ngành hàng mà xã làm, có lợi cạnh tranh có thị trường ổn định; đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, mặt hàng gia công, chế biến nông lâm thủy sản; tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn quy định Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ; đó, trọng tâm khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động may mặc, giày da, mây tre lá, chế biến nông, lâm, thủy sản khu vực nông thôn - Củng cố phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, phấn đấu năm 2014, xã điểm có hình thức tổ chức sản xuất phù hợp; mở rộng phương thức liên kết, liên doanh doanh nghiệp với HTX, nông hộ, nhằm giải “đầu vào, đầu ra” cho sản xuất theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất; triển khai thực có hiệu chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng 21 Nam đến 2015, tầm nhìn 2020 (theo Nghị 58/2006/NQ-HĐND tỉnh ngày 20/7/2006 HĐND tỉnh Quảng Nam) - Tổng kết đánh giá mô hình sản xuất mới, có hiệu để nhân diện rộng ; đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa thông qua việc liên kết, liên doanh xây dựng cánh đồng lớn; tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Đây xem giải pháp hàng đầu, định đến tăng suất chất lượng nông sản, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn 3.2.4 Tập trung tạo chuyển biến văn hoá -xã hội môi trường - Giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, gắn giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; thực tốt Đề án Quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh đến năm 2020; lồng ghép vốn từ nhiều chương trình, dự án xã hội hóa đầu tư để tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất cho giáo dục; thực tốt Đề án kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ giáo viên - Y tế: vận động người dân tham gia loại hình BHYT; thực tốt Quy hoạch phát triển nghiệp y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Đồng thời, đầu tư hỗ trợ kinh phí để sửa chữa, mua sắm thiết bị cần thiết phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, bước chuẩn hóa Trạm Y tế xã - Văn hóa: tiếp tục đạo hoàn thiện thiết chế văn hóa nông thôn, đầu tư sở vật chất phục vụ việc tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao quần chúng; - Thông tin, truyền thông nông thôn: tổ chức thực tốt Đề án Phát triển hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã đảm bảo cung cấp thông tin cộng đồng phục vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 Thông qua đề án này, tiếp tục chủ trương lồng ghép việc trì hoạt động điểm BĐVHX với việc nâng cao chất lượng điểm phục vụ bưu chính, viễn thông, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ xây dựng nông thôn - Nhà dân cư: triển khai thực có hiệu chương trình xây dựng nhà người có công theo Quyết định số 22/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; xây dựng triển khai thực Đề án xây dựng số nhà trú bão, lụt cộng đồng vùng xung yếu, Chương trình phát triển nhà tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Môi trường: Triển khai xây dựng đồng hệ thống quản lý, thu gom, xử lý rác thải vùng nông thôn địa bàn tỉnh nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân Thực có hiệu Đề án quản lý chất thải rắn vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Nam Đảm bảo 100% người dân truyền thông để nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường 22 3.2.5 Nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Căn vào định hướng quy hoạch xây dựng xã nông thôn Đề án NTM, đạo địa phương lựa chọn để ưu tiên làm trước công trình sở hạ tầng thiết yếu cấp xã, tập trung phát triển công trình thôn trực tiếp gắn với phát triển sản xuất, đời sống hàng ngày người dân phù hợp với quy hoạch xây dựng xã nông thôn (như công trình thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, trường học, y tế, ) Đối với công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản áp dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình giao cho cộng đồng dân cư tự thực theo Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Công văn số 3111/UBND-KTN ngày 19/8/2013 UBND tỉnh 3.2.6 Huy động nguồn lực - Chỉ đạo xã rà soát lại Đề án nông thôn phê duyệt để đảm bảo tình hình thực tế huy động nguồn lực nay, gắn với việc xây dựng kế hoạch trung hạn, giai đoạn 2016-2020; Lồng ghép tốt nguồn vốn từ chương trình, dự án khác địa bàn với nguồn vốn thuộc Chương trình nông thôn để phát huy hiệu đầu tư Chú trọng phát huy nội lực cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức của, hiến vật kiến trúc, lâu năm, quyền sử dụng đất, để góp phần với ngân sách nhà nước thực có hiệu nội dung Chương trình Đồng thời, phải tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu tự nguyện tham gia - Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định số 210/2013/NĐ-CP; tiếp tục hướng dẫn khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho người dân tổ chức kinh tế vay vốn tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP; hướng dẫn nông dân vay vốn nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo chế Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg; thực tốt chế tín dụng có liên quan - Huy động có hiệu nguồn lực từ đấu giá quyền sử dụng đất; thực tốt tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cấp cho nội dung Chương trình MTQG xây dựng nông thôn theo quy định HĐND tỉnh Quảng Nam; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp cho Chương trình theo kế hoạch năm; đảm bảo việc đầu tư hiệu quả, trọng tâm theo lộ trình đề Đề án xây dựng nông thôn 23 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Một số nội dung xây dựng hạ tầng, như: Điện (tiêu chí số 4); khu thể thao xã (chỉ tiêu tiêu chí số 6); chợ nông thôn (tiêu chí số 7); nghĩa trang nhân dân (tiêu chí số 17); công trình vệ sinh môi trường nông thôn (chỉ tiêu tiêu chí số 17), có Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Trung ương chưa quy định hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách Trung ương để thực (theo quy định Quyết định số 695/QĐ-TTg Điểm 12, Điều Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 02/12/ 2013) Do đó, kính đề nghị Trung ương bổ sung nội dung vào Điểm b, Điều Quyết định số 695/QĐ-TTg, tạo điều kiện cho địa phương triển khai thực đảm bảo nguyên tắc Chương trình Trung ương sớm ban hành nội dung sửa đổi, bổ sung tiêu chí nông thôn Bộ, Ban, ngành Trung ương sớm ban hành văn hướng dẫn thực cách đồng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, toàn diện, lâu dài, thường xuyên liên tục nông thôn; thiết thực, hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực nông thôn; vậy, kính đề nghị Trung ương nghiên cứu lồng ghép nội dung, dự án thành phần chương trình vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Có chế, sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; đồng thời, rà soát, chỉnh sửa tiêu chí số 3, 6, 7, 10 cho phù hợp với thực tế địa phương Bổ sung vào quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; quy hoạch diện tích đất nông nghiệp không sản xuất được, ảnh hưởng dự án Khai thác phát triển khu công nghiệp vùng đồi, vùng đất bạc màu, hạn chế tối đa khai thác quỹ đất trồng lúa cho phát triển công nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững Khu công nghiệp Không sử dụng đất canh tác để làm sân golf, tránh lãng phí đất nông nghiệp Theo quy định Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013 Bộ Kế hoạch & Đầu tư công trình công trình theo chế đầu tư đặc thù, có tổng vốn đầu tư tỷ đồng định cộng đồng dân cư hưởng lợi tự thực hiện, nhiên theo Luật Đấu thầu năm 2013 gói thầu có giá trị từ tỷ đồng trở lên phải đấu thầu; đó, kính đề nghị Trung ương xem xét điều chỉnh quy mô, tổng vốn đầu tư công trình đặc thù cho phù hợp 24 với Luật đấu thầu năm 2013, nhằm thuận lợi cho địa phương việc phê duyệt kế hoạch đầu thầu, lựa chọn nhà thầu gói thầu thực theo hình thức đầu tư đặc thù Ưu tiên bố trí vốn trung hạn để địa phương chủ động công tác lập kế hoạch đầu tư huy động nguồn lực;sớm hướng dẫn việc lồng ghép vốn 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015) Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2014, dự kiến kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016-2020 [ 2] Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015) Kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực thời gian đến địa bàn tỉnh Quảng Nam [ 3] Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; [ 4] Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia NTM [ 5] Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 20102020 [ 6] Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi nguyên tắc, chế hỗ trợ vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 [ 7] Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn “nhà xuất Lao động 2010” [ 8] Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia NTM [ 9] Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ [ 10] Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn [ 11] Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2013 Tỉnh ủy Quảng Nam tăng cường lãnh đạo, đạo thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn [ 12] Các tài liệu văn có liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.2 Đặc trưng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 1.2 NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1.2.1 Nhóm tiêu chí 1.2.2 Nội dung tiêu chí CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Những khó khăn, thách thức: 2.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Những kết đạt được: 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế: 15 2.2.3 Nguyên nhân đạt được, nguyên nhân hạn chế: 16 2.2.3.1 Nguyên nhân đạt 16 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 18 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 18 3.1.1 Phương hướng xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam 18 3.1.2 Mục tiêu 19 3.1.2.1 Mục tiêu chung 19 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 19 3.2.1 Về công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn 19 3.2.2 Chỉ đạo công tác lập quy hoạch thực Đề án nông thôn mới, Đề án Phát triển sản xuất đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 3.2.3 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, áp dụng KHCN vào sản xuất 20 3.2.4 Tập trung tạo chuyển biến văn hoá -xã hội môi trường 22 3.2.5 Nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu 23 3.2.6 Huy động nguồn lực 23

Ngày đăng: 10/08/2016, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w