1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ ÁN Nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

43 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 NỘI DUNG3 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT, NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN3 1.1. SỰ CẦN THIẾT3 1.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI3 1.2.1. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới3 1.2.2. Khái niệm, đặc trưng và nguyên tắc của xây dựng nông thôn mới5 1.2.3. Nội dung các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam7 1.2.4. Vài nét tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học về nông nghiệp, nông thôn và nông thôn mới8 1.3. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM12 2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM12 2.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN13 2.2.1. Kết quả thực hiện Chương trình13 2.2.2. Một số hạn chế23 2.2.3. Nguyên nhân23 PHẦN 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 202026 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH QUẢNG NAM26 3.1.1. Quan điểm26 3.1.2. Mục tiêu27 3.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu27 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP28 3.2.1. Về công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn28 3.2.2. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác lập quy hoạch và thực hiện Đề án nông thôn mới, Đề án Phát triển sản xuất và đào tạo nghề cho lao động nông thôn29 3.2.3. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, áp dụng Khoa học công nghệ vào sản xuất30 3.2.4. Tập trung chỉ đạo tạo sự chuyển biến về văn hoá - xã hội và môi trường31 3.2.5. Nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu32 3.2.6. Huy động nguồn lực32 3.2.7. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát33 PHẦN 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN34 4.1. CÁC CƠ QUAN CHỦ TRÌ, PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN34 4.2. CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN36 4.3. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN37 4.4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................42

1 MỞ ĐẦU Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, công nghiệp hóa, đại hóa, an ninh lương thực, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Xây dựng nông thôn (NTM) tạo giá trị nông thôn - nông thôn đại có giá trị kinh tế, văn hóa văn minh, đại bảo tồn, gìn giữ sắc văn hóa truyền thống Nghị số 26 - NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương ngày 5/8/2008, "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” rõ: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân… Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2010 với 19 tiêu chí Quốc gia chia thành nhóm gồm 39 tiêu cụ thể Đây chương trình phát triển tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; Chương trình Đảng Nhà nước chăm lo phát triển đời sống nhân dân địa bàn nông thôn Do nhận thức tầm quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nên chọn đề tài “Nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam” để viết đề án tốt nghiệp * Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nông thôn xây dựng nông thôn - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua để xây dựng đề án "nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam" - Đề xuất số giải pháp cách thức tổ chức thực để nâng cao hiệu thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến * Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: - Vận dụng lý luận xây dựng nông thôn vào phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Quảng Nam với đặc thù địa phương - Các giải pháp cách thức tổ chức thực kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương cho việc hoạch định sách xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh NỘI DUNG PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT, NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 SỰ CẦN THIẾT Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 (sau gọi tắt Chương trình) nội dung quan trọng hàng đầu Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đây Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng; thực địa bàn nông thôn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần 80% dân số địa bàn tỉnh triển khai thực thời gian dài Với mục tiêu xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Nhận thức điều đó, cấp ủy Đảng, quyền xác định nhiệm vụ trị trọng tâm thể Nghị Đại hội Đảng cấp Trong thời gian qua, nỗ lực cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể cấp tập trung lãnh, đạo thực Chương trình đạt số kết đáng ghi nhận Bên cạnh kết bước đầu đạt việc triển khai thực Chương trình bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế như: việc huy động nguồn lực cho Chương trình hạn chế, vào chưa đồng Sở, Ban, ngành Ban đạo nông thôn cấp, chậm tham mưu ban hành chế sách, giải pháp để thực Chương trình Từ bất cập, hạn chế nêu nên kết thực tiêu chí nông thôn xã chậm so với kế hoạch, lộ trình đề Do đó, việc nâng cao hiệu xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam cần thiết 1.2 NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.2.1 Quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ bảy (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 nêu cách toàn diện quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn Nghị khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Nông nghiệp, nông thôn nước ta khu vực giàu tiềm cần khai thác cách có hiệu Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ nông dân, khu vực nông thôn mà nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội Xây dựng nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại nông thôn; xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh; Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Nghị 26/NQTW ngày 28/05/2008 nêu cách tổng quát mục tiêu, nhiệm vụ phương thức tiến hành trình xây dựng nông thôn giai đoạn nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển đất nước Quan điểm Đảng kế thừa phát huy học kinh nghiệm lịch sử phát huy sức mạnh toàn dân, huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng nông thôn Thực đường lối Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành chương trình hành động Chính phủ xây dựng nông nghiệp, nông dân nông thôn, thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn là: xây dựng, tổ chức sống dân cư nông thôn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hóa môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn, giữ gìn phát huy nét văn hóa sắc nông thôn Việt Nam Thực tiễn cho thấy, xã hội tiến ý tới việc thu hẹp khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt nông thôn, làm cho thành thị nông thôn xích lại gần Chính vậy, bên cạnh phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn trình xây dựng nông thôn mới, cần học tập kinh nghiệm nước giới khu vực phát triển nông thôn tiên tiến đại, để xây dựng hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn làm sở khoa học cho thực tiễn Xây dựng nông thôn nước ta trở nên văn minh, tiên tiến đại mang đậm sắc văn hóa nét đẹp truyền thống nông thôn Việt Nam 1.2.2 Khái niệm, đặc trưng nguyên tắc xây dựng nông thôn * Thứ nhất, Khái niệm - Nông thôn thống với quy định Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã" - Là nông thôn mà đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn Nông thôn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội - Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh * Thứ hai, Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020, bao gồm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao * Thứ ba, Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Nội dung xây dựng nông thôn hướng tới thực Bộ tiêu chí Quốc gia qui định Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng nông thôn theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, xã đưa sách, chế hỗ trợ hướng dẫn Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Được thực sở kế thừa lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình hỗ trợ có mục tiêu, Chương trình, dự án khác triển khai nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết; có chế, sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cư - Được thực gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên sở tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật Bộ chuyên ngành ban hành) - Là nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, quyền đóng vai trò đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới" Mặt trận Tổ quốc chủ trì tổ chức trị - xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể việc xây dựng nông thôn 1.2.3 Nội dung tiêu chí xây dựng nông thôn Việt Nam Ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg Ban hành tiêu chí Quốc gia nông thôn (NTM) Theo Quyết định có nội dung với 19 tiêu chí qui định xã đạt chuẩn NTM * Thứ nhất, Nhóm tiêu chí Thứ 1, về Quy hoạch: Tiêu chí 1: Quy hoạch thực quy hoạch: quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kinh tế- xã hội quy hoạch khu dân cư; Thứ 2, về Hạ tầng kinh tế- kỹ thuật, gồm: Tiêu chí 2: Giao thông; 3: Thuỷ lợi; 4: Điện; 5: Trường học; 6: Cơ sở vật chất văn hoá; 7: Chợ; 8: Bưu điện; 9: Nhà dân cư; Thứ 3, về Kinh tế Tổ chức sản xuất, gồm: Tiêu chí 10: Thu nhập; 11: Hộ nghèo; 12: Cơ cấu lao động; 13: Hình thức tổ chức sản xuất; Thứ 4, về Văn hoá xã hội, môi trường, gồm: Tiêu chí 14: Giáo dục; 15: Y tế; 16: Văn hoá; 17: Môi trường; Thứ 5, về Hệ thống trị, gồm: Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh 19: An ninh, trật tự xã hội Trong tiêu chí có tiêu cụ thể cho vùng, miền, ngành, lĩnh vực * Thứ hai, Nội dung tiêu chí Có 11 nhóm nội dung tiêu chí Việt Nam gồm: Thứ 1, quy hoạch xây dựng NTM: đến năm 2011, phủ kín quy hoạch xây dựng NT địa bàn nước, làm sở để thực mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; Thứ 2, phát triển kinh tế- xã hội: tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng KT-XH thiết yếu NT theo chuẩn mới, gồm giao thông; thủy lợi; điện; trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn; bưu điện; nhà dân cư; Thứ 3, chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: thu nhập dân cư nông thôn tăng 2,5 lần so với nay; Thứ 4, giảm nghèo an sinh xã hội: giảm tỷ lệ hộ nghèo 5%; Thứ 5, đổi hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn: đến năm 2015 có 65% số xã đạt chuẩn năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ 6, phát triển giáo dục- đào tạo nông thôn: đến năm 2015 có 45% số xã đạt chuẩn đến năm 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ 7, phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn: đến năm 2015 có 50% 2020 có 75% số xã đạt chuẩn; Thứ 8, xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn: đến năm 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa, thôn 45% số xã có bưu điện điểm internet đạt chuẩn, năm 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã thôn 70% có bưu điện điểm internet đạt chuẩn; Thứ 9, cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; đến năm 2015 có 35% số xã đạt chuẩn 2020 có 80% số xã đạt chuẩn; Thứ 10, nâng cao chất lượng Đảng, quyền, đoàn thể trị xã hội địa bàn: đến năm 2015 có 85% số xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn; Thứ 11, giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn: đến năm 2015 có 85% xã đạt chuẩn 2020 có 95% số xã đạt chuẩn 1.2.4 Vài nét tổng quan công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, nông thôn nông thôn - PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb CTQG, H, 1996 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Nông nghiệp Việt Nam - 61 tỉnh và thành phố, Nxb Nông nghiệp, H, 2001 Trần Ngọc Bút: Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010, Nxb CTQG, H, 2002 Đỗ Hoài Nam: Xây dựng sở hạ tầng nông thôn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 Các giải pháp phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Kỷ yếu hội thảo Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Đà Nẵng, tháng 8/1999 PTS Lê Mạnh Hùng (chủ biên): Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, H, 1998 ThS Nguyễn Văn Hùng: Những đặc trưng bản của kinh tế hộ nông dân nước ta In cuốn “Những vấn đề lý luận thực tiễn quá trình đổi mới”, Nxb Đà Nẵng, 1998 Một số văn kiện của Đảng về phát triển nông nghiệp, Nxb CTQG, H, 1993 Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, H, 1998 - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn: “Nghiên cứu nhu cầu nông dân”, Nxb Hà Nội, 2003 PGS, TS Vũ Đình Thắng: “Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2006.TS Lê Quang Phi: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới”, Nxb CTQG, 2007 PGS, TS Nguyễn Văn Bích: “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tại”, Nxb CTQG, 2007 PGS, TS Phạm Văn Khôi: “Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nông thôn”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 TS Lê Thu Hoa: “Kinh tế vùng Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn”, Nxb Lao động xã hội, 2007 PGS, TS Trần Thị Minh Châu: “Về sách đất nông nghiệp nước ta nay”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Trịnh Duy Luân: “Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi”, Nxb Khoa học Xã hội, 2008 Đặng Kim Sơn: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Đặng Kim Sơn: Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Trần Ngọc Ngoạn: “Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Thế Đạt: “Nền kinh tế tỉnh vùng biển Việt Nam”, Nxb Lao động Xã hội, 2009 Đỗ Đức Quân: “Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO thời thách thức”, Nxb Lao động Xã hội, 2010 Nguyễn Danh Sơn: Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb KHXH, Hà Nội 2010 TS Mai Ngọc Anh: “An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb CTQG, 2010 TS Nguyễn Từ (chủ biên): “Tác động Hội nhập quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 TS Phạm Ngọc Dũng: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – Từ lý luận đến thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 PGS, TS Lê Quốc Lý (chủ biên): “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – vấn đề giải pháp”, Nxb CTQG, 2012 TS Nguyễn Thị Tố Quyên: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, Nxb CTQG 2012 PGS, TS Vũ Văn Phúc (chủ biên): “Xây 10 dựng nông thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn” (1), Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 1.3 CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” - Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia NTM - Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia NTM - Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 20102020 - Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 - Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi nguyên tắc, chế hỗ trợ vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 - Quyết định 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Văn phòng Điều phối giúp Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cấp - Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15/7/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn - Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 1() Với viết: Những vấn đề lý luận chung xây dựng nông thôn mới: PGS, TS Vũ Văn Phúc; TS Phạm Tất Thắng; Vũ Hùng Những kinh nghiệm quốc tế (Trung Quốc, Nhật Bản….) xây dựng nông thôn mới: TS Vũ Trọng Bình; TS Lê Minh Phụng; TS Nguyễn Thành Lợi; ThS Trịnh Cường Thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam: TS Nguyễn Hữu Vạn; Trần Nhật Lam; Ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An (Phú Thọ, Ninh Bình, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lai Châu, Bắc Giang, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Lào Cai… Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp, Nông thôn 29 Già làng, Trưởng việc vận động người dân chung tay xây dựng nông thôn - Thực tốt công tác đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán xây dựng nông thôn cấp; Các Sở, ngành theo chức nhiệm vụ giao, xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn hướng dẫn địa phương việc thực nội dung xây dựng nông thôn phụ trách; đó, tập trung tập huấn, hướng dẫn văn Trung ương, tỉnh ban hành - Thực có hiệu chương trình phối hợp xây dựng nông thôn quan Thường trực Ban Chỉ đạo cấp với Hội, đoàn thể 3.2.2 Tiếp tục đạo nâng cao hiệu công tác lập quy hoạch thực Đề án nông thôn mới, Đề án Phát triển sản xuất đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới: Tập trung rà soát lại quy hoạch thực tốt công tác quản lý quy hoạch (công bố, cắm mốc giới, ban hành quy định quản lý quy hoạch,…) theo quy định Thông tư liên tịch số: 13/2011/TTLT-BXD-BNN PTNT-BTNMT, Quyết định số 2894/QĐ-UBND ngày 07/9/2012 UBND tỉnh; kiểm tra, rà soát, bổ sung, điều chỉnh nội dung quy hoạch, nội dung quy hoạch sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế - Xây dựng hoàn chỉnh Đề án xã nông thôn mới: Các xã phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn trước phê duyệt Đề án quy hoạch, cần đối chiếu để trình UBND huyện, thành phố phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án cho phù hợp Ngoài ra, việc điều chỉnh Đề án cần gắn với xây dựng kế hoạch trung hạn, giai đoạn 2016-2020 - Tập trung đạo thực Đề án phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn UBND cấp huyện phê duyệt; đó, trọng sử dụng vốn PTSX từ Chương trình để thực Đề án PTSX; - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: tiếp tục triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 ban hành Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 UBND tỉnh; triển khai đào tạo nghề cần nghiêm túc quán triệt thực nguyên tắc: “Không tổ chức dạy học không dự báo nơi làm việc mức thu nhập với việc làm có sau học” 30 3.2.3 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, áp dụng KHCN vào sản xuất - Đẩy mạnh đạo phát triển sản xuất, chuyển đổi mạnh cấu sản xuất Các huyện đồng tiếp tục đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa, đảm bảo tính bền vững; chuyển dịch mạnh cấu nội ngành theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; tiếp tục đẩy mạnh áp dụng giới hoá, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông nghiệp; nhân rộng mô hình cánh đồng lớn, vùng sản xuất chuyên canh tập trung Các huyện miền núi cần trọng đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, thực tốt Đề án phát triển sản xuất nông, lâm sản góp phần giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 2905/QĐ-UBND ngày 24/9/2013 UBND tỉnh; thực có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo cho miền núi như: chương trình 30a, 135, sách hỗ trợ di dân cho đồng bào dân tộc thiểu số (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg), sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định số 1592/QĐ-TTg), sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn (theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg) ; đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm khuyến khích người dân vươn lên thoát nghèo bền vững; - Triển khai đồng kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 2257/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 UBND tỉnh; - Các xã cần xác định sản phẩm chủ lực, có ưu địa phương (cây trồng, vật nuôi, ngành nghề …) để phát triển sản xuất hàng hóa, trước mắt tập trung vào ngành hàng mà xã làm, có lợi cạnh tranh có thị trường ổn định; đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, mặt hàng gia công, chế biến nông lâm thủy sản; tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn quy định Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ; đó, trọng tâm khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động may mặc, giày da, mây tre lá, chế biến nông, lâm, thủy sản khu vực nông thôn - Củng cố phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương; đó, phấn đấu năm 2015, xã điểm có hình 31 thức tổ chức sản xuất phù hợp; mở rộng phương thức liên kết, liên doanh doanh nghiệp với HTX, nông hộ, nhằm giải “đầu vào, đầu ra” cho sản xuất theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất; triển khai thực có hiệu chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng Nam đến 2015, tầm nhìn 2020 (theo Nghị 58/2006/NQ-HĐND tỉnh ngày 20/7/2006 HĐND tỉnh Quảng Nam) - Tổng kết đánh giá mô hình sản xuất mới, có hiệu để nhân diện rộng ; đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa thông qua việc liên kết, liên doanh xây dựng cánh đồng lớn; tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Đây xem giải pháp hàng đầu, định đến tăng suất chất lượng nông sản, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn 3.2.4 Tập trung đạo tạo chuyển biến văn hoá -xã hội môi trường - Giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, gắn giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; thực tốt Đề án Quy hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh đến năm 2020; lồng ghép vốn từ nhiều chương trình, dự án xã hội hóa đầu tư để tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất cho giáo dục; thực tốt Đề án kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ giáo viên - Y tế: vận động người dân tham gia loại hình BHYT; thực tốt Quy hoạch phát triển nghiệp y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Đồng thời, đầu tư hỗ trợ kinh phí để sửa chữa, mua sắm thiết bị cần thiết phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, bước chuẩn hóa Trạm Y tế xã - Văn hóa: tiếp tục đạo hoàn thiện thiết chế văn hóa nông thôn, đầu tư sở vật chất phục vụ việc tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao quần chúng; - Thông tin, truyền thông nông thôn: tổ chức thực tốt Đề án Phát triển hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã đảm bảo cung cấp thông tin cộng đồng phục vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 Thông qua đề án này, tiếp tục chủ trương lồng ghép việc trì hoạt động điểm BĐVHX với việc nâng cao chất lượng điểm phục vụ bưu chính, viễn thông, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ xây dựng nông thôn - Nhà dân cư: triển khai thực có hiệu chương trình xây dựng nhà người có công theo Quyết định số 22/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; 32 xây dựng triển khai thực Đề án xây dựng số nhà trú bão, lụt cộng đồng vùng xung yếu, Chương trình phát triển nhà tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Môi trường: Triển khai xây dựng đồng hệ thống quản lý, thu gom, xử lý rác thải vùng nông thôn địa bàn tỉnh nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường, sức khỏe người dân Thực có hiệu Đề án quản lý chất thải rắn vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Nam Đảm bảo 100% người dân truyền thông để nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường 3.2.5 Nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Căn vào định hướng quy hoạch xây dựng xã nông thôn Đề án NTM, đạo địa phương lựa chọn để ưu tiên làm trước công trình sở hạ tầng thiết yếu cấp xã, tập trung phát triển công trình thôn trực tiếp gắn với phát triển sản xuất, đời sống hàng ngày người dân phù hợp với quy hoạch xây dựng xã nông thôn (như công trình thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, trường học, y tế, ) Đối với công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản áp dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình giao cho cộng đồng dân cư tự thực theo Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Công văn số 3111/UBND-KTN ngày 19/8/2013 UBND tỉnh 3.2.6 Huy động nguồn lực - Chỉ đạo xã rà soát lại Đề án nông thôn phê duyệt để đảm bảo tình hình thực tế huy động nguồn lực nay, gắn với việc xây dựng kế hoạch trung hạn, giai đoạn 2016-2020; Lồng ghép tốt nguồn vốn từ chương trình, dự án khác địa bàn với nguồn vốn thuộc Chương trình nông thôn để phát huy hiệu đầu tư Chú trọng phát huy nội lực cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức của, hiến vật kiến trúc, lâu năm, quyền sử dụng đất, để góp phần với ngân sách nhà nước thực có hiệu nội dung Chương trình Đồng thời, phải tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu tự nguyện tham gia - Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định số 210/2013/NĐ-CP; tiếp tục hướng dẫn khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho người dân tổ chức kinh tế vay vốn tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 33 số 41/2010/NĐ-CP; hướng dẫn nông dân vay vốn nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo chế Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg; thực tốt chế tín dụng có liên quan - Huy động có hiệu nguồn lực từ đấu giá quyền sử dụng đất; thực tốt tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cấp cho nội dung Chương trình MTQG xây dựng nông thôn theo quy định HĐND tỉnh Quảng Nam; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp cho Chương trình theo kế hoạch năm; đảm bảo việc đầu tư hiệu quả, trọng tâm theo lộ trình đề Đề án xây dựng nông thôn 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát Các thành viên Ban đạo tỉnh, huyện, ngành chức năng, nhiệm vụ giao tiến hành kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình theo kế hoạch tháng, tháng năm kết thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn xã; kịp thời hướng dẫn, giải khó khăn, vướng mắc trình thực xây dựng nông thôn Ban đạo thường xuyên xuống sở để kiểm tra, đôn đốc việc thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn xã (đặc biệt xã điểm) xây dựng nông thôn để kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc cở sở đề hướng giải hợp lý Tiến hành sơ kết tháng, năm kết thực Chương trình, sở tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm trình thực để công tác đạo đạt hiệu cao PHẦN 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 4.1 CÁC CƠ QUAN CHỦ TRÌ, PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN * Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh (cơ quan giúp việc cho Ban Chỉ đạo tỉnh): - Chủ trì, phối hợp với Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp PTNT Sở, ngành có liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai, hướng dẫn thực đề án; phân bổ nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư trực tiếp cho Chương trình; 34 - Theo dõi, kịp thời phát vướng mắc trình triển khai thực địa phương để đề xuất phương án xử lý báo cáo UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh xem xét, đạo * Sở Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì tham mưu UBND tỉnh phân bổ vốn đầu tư cho Chương trình, sở cân đối nguồn lực chung toàn tỉnh Đồng thời, chủ trì hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý nguồn vốn thực Chương trình; - Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh đề xuất kế hoạch lồng ghép nguồn vốn từ Chương trình MTQG, hỗ trợ có mục tiêu nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng nông thôn * Sở Tài chính: - Chủ trì, phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh quan liên quan tham mưu cho UBND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét, bố trí kinh phí ngân sách tỉnh (kinh phí nghiệp) thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; - Chủ trì, phối hợp Kho bạc Nhà nước tỉnh Sở, ngành liên quan để hướng dẫn quản lý, sử dụng toán nguồn kinh phí thực xây dựng NTM địa bàn theo chế độ quy định; - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan hướng dẫn việc quản lý, sử dụng toán kinh phí nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác để xây dựng nông thôn theo quy định hành * Các Sở, Ban, ngành liên quan: - Trên sở chức năng, nhiệm vụ phân công, có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ thực chương trình thực nhiệm vụ khác có liên quan đến chương trình; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch lồng ghép cụ thể cho chương trình, dự án ngành quản lý tổ chức thực đến xã; ưu tiên việc lồng ghép vốn cho xã phấn đấu đạt chuẩn xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 2016-2020 * Các thành viên Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh: phân công đứng điểm tiến hành kiểm tra, hướng dẫn, giám sát địa phương việc thực theo nội dung Đề án này; đạo 35 việc lồng ghép nội dung thuộc đơn vị quản lý để thực đầu tư cho xã; báo cáo tồn tại, vướng mắc Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn tỉnh để theo dõi, đạo * Các tổ chức trị-xã hội tỉnh: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,… phối hợp vận động, tuyên truyền tổ chức thực tốt nội dung Đề án * HĐND, UBND huyện, thành phố (cấp huyện): - Chỉ đạo, hướng dẫn thực nội dung Đề án theo phân cấp; - Xây dựng triển khai kế hoạch thực Chương trình hàng năm, trung hạn, sở mức hỗ trợ vốn ngân sách nhà nước phân bổ vốn huy động nguồn lực địa phương, lồng ghép nguồn vốn đầu tư, đảm bảo thực chương trình theo mục tiêu, lộ trình đề ra; - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng kinh phí xây dựng nông thôn địa phương mục đích, có hiệu quả, đảm bảo quy định; - Tập trung đạo phát động nhân dân hoàn thiện trước tiêu chí không cần kinh phí; - Chịu trách nhiệm rà soát danh mục công trình cần đầu tư địa bàn xã để huy động nguồn lực triển khai thực đề nghị ngành liên quan lồng ghép nguồn vốn triển khai thực đạt hiệu cao * HĐND, UBND cấp xã: - Chịu trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý, thực nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cho xã nguồn xã tự huy động để hoàn thành tiêu chí xây dựng NTM; - Chịu trách nhiệm rà soát công trình, tiêu chí nông thôn cần ưu tiên, để xây dựng kế hoạch lồng ghép nguồn vốn đầu tư cụ thể, chi tiết cho công việc địa bàn xã; phối hợp với chủ đầu tư việc lồng ghép công trình, dự án địa bàn, để thực tiêu chí nông thôn - Xây dựng kế hoạch huy động, thu hút, kêu gọi đầu tư xây dựng nông thôn địa bàn xã theo hướng dẫn cấp 4.2 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN * Nguồn vốn: 36 Dự kiến tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2016-2020 (theo tỷ lệ cấu vốn quy định mục V Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ): 18.775 tỷ đồng, đó: - Ngân sách Trung ương: 1.475 tỷ đồng + Vốn đầu tư phát triển: 1.325 tỷ đồng + Vốn nghiệp: - Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã): 150 tỷ đồng; 1.100 tỷ đồng + Ngân sách tỉnh: 500 tỷ đồng + Ngân sách huyện, xã: 600 tỷ đồng - Vốn Lồng ghép: 4.500 tỷ đồng - Vốn từ Doanh nghiệp: 500 tỷ đồng - Dân đóng góp: 850 tỷ đồng - Vốn tín dụng: - Nguồn vốn khác: 10.000 tỷ đồng 350 tỷ đồng * Lao động: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, giải ngày nhiều việc làm Giai đoạn 2016 - 2020 tạo việc làm cho 200.000 lao động Khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp tham gia dạy nghề thông qua ưu đãi thuế, hỗ trợ hạ tầng điều kiện thiết yếu Đổi đại hóa hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm Rà soát, xếp lại trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp Tạo nhiều việc làm khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (tổ chức, phục hồi làng nghề truyền thống) dịch vụ, thương mại du lịch trước hết Tam Kỳ, Hội An, thị trấn vùng dân cư tập trung Phấn đấu đến năm 2020, cấu lao động nông lâm ngư nghiệp 40%, lao động công nghiệp xây dựng dịch vụ 60% * Đất đai: Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 sau: đất phục vụ cho nông nghiệp 857.627 ha; đất phi nông nghiệp 103.390 ha; đất chưa sử dụng dự kiến giảm 82.820 (trong đó: đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp 24.882 ha, phi nông nghiệp 1.260 ha, đô thị 556 ha, khu du lịch 1.809 ha); đất đô thị 63.094 ha, đất khu bảo tồn thiên nhiên 133.772 ha; đất 19.540 37 Trên sở kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, đòi hỏi ngành, lĩnh vực cần có kế hoạch sử dụng đất cụ thể thiết thực, nhằm khai thác tối đa hiệu mà nguồn tài nguyên đêm lại 4.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Dự kiến giai đoạn 2016 - 2020 đạt thêm 53 xã, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 106 xã, cụ thể sau: Năm 2016: có xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 58 xã; Năm 2017: có xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 65 xã; Năm 2018: có 12 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 77 xã; Năm 2019: có 14 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 91 xã; Năm 2020: có 15 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 106 xã (chiếm chiếm 51,7%) 4.4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bước đại, có cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, bảo đảm giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn không ngừng nâng lên (Thu nhập tăng 2,5 lần, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm, 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế, ) tạo phát triển hài hòa vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh khu vực có nhiều khó khăn vùng sâu, vùng cao vùng có nhiều đồng bào dân tộc người, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Sau năm thực Chương trình, với tập trung lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy Đảng; quản lý, điều hành quyền, ngành hội đoàn thể cấp, từ tỉnh đến xã, thôn; vào hệ thống trị toàn xã 38 hội; đồng tình ủng hộ tham gia thực người dân Nhất là, UBND tỉnh tập trung đạo liệt công tác quy hoạch xây dựng xã NTM nhiều nhiệm vụ trọng tâm khác, nên đạt số kết đáng ghi nhận, tạo chuyển biến nhận thức hưởng ứng tích cực cán bộ, đảng viên nhân dân; ngành, địa phương cấp chủ động lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án để đầu tư nâng cấp, xây công trình thiết yếu, phục vụ sản xuất dân sinh Các tiêu chí nông thôn xã tăng lên đáng kể, bình quân đạt 8,67 tiêu chí/xã, so với năm 2010 tăng bình quân 3,85 tiêu chí/xã; hệ thống quản lý, điều hành Chương trình từ tỉnh đến xã, thôn thành lập, củng cố, kiện toàn theo hướng dẫn Trung ương, tỉnh Đặc biệt, với tâm cao hệ thống trị, đến hoàn thành công tác quy hoạch xây dựng xã NTM; hoàn thành phê duyệt đề án xây dựng xã NTM cho 183 xã/205 xã Đã có nhiều mô hình phát triển sản xuất có hiệu triển khai, nhân rộng, góp phần tăng thu nhập cho cư dân nông thôn; mô hình giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn; mô hình bảo vệ môi trường Đặc biệt, qua năm thực hiện, xuất cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến, có nhiều thành tích xuất sắc, góp phần xây dựng nông thôn đáng tôn vinh, học tập nhân rộng Tuy nhiên, nhìn chung kết đạt thấp so với kế hoạch đề Ngoài khó khăn khách quan, xuất phát điểm xây dựng NTM địa bàn tỉnh thấp, số nguyên nhân chủ quan cần tập trung khắc phục, là: công tác thông tin tuyên truyền địa phương chưa thường xuyên, rộng khắp; số lĩnh vực, công tác tuyên truyền chưa mang lại chuyển biến tích cực Vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM chưa phát huy cao; tâm lý trông chờ đầu tư hỗ trợ Nhà nước Công tác đạo, điều hành Ban Chỉ đạo cấp có mặt thiếu kiên quyết; số thành viên BCĐ tỉnh chưa sâu sát sở, địa bàn phân công phụ trách; nhiều cán xã, thôn lực chưa đáp ứng theo yêu cầu; công tác tham mưu giải khó khăn, vướng mắc chưa Sở, ngành thực kịp thời; kết đạt chuẩn tiêu chí nông thôn thấp, đó, tiêu chí cần quan tâm, liên quan đến sản xuất, đời sống, an sinh xã hội (giao thông, thủy lợi, thu nhập, hộ nghèo, y tế, trường học, văn hóa, môi trường, ) thấp Nguồn vốn TW, tỉnh hỗ trợ đầu tư Chương trình hạn chế; lúc công tác huy động nguồn lực, lồng ghép vốn, hiệu đạt chưa cao Những tồn tại, khó khăn cần phải tập trung khắc phục giai đoạn đến nhằm thực thắng lợi chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh theo tinh thần Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 39 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 * KIẾN NGHỊ a) Đối với Trung ương: - Một số nội dung xây dựng hạ tầng nghĩa trang nhân dân (tiêu chí 17); công trình vệ sinh môi trường nông thôn (tiêu chí 17); chợ nông thôn (tiêu chí 7); khu thể thao xã (tiêu chí 6) có Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, Trung ương chưa quy định hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước để thực (theo quy định Quyết định số 695/QĐ-TTg Điểm 12, Điều 1, Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 02/12/2013) Do đó, kính đề nghị TW bổ sung nội dung vào Điểm b, Điều 1, Quyết định số 695/QĐ-TTg, tạo điều kiện cho địa phương triển khai thực đảm bảo nguyên tắc Chương trình - Theo quy định Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư công trình theo chế đầu tư đặc thù, có tổng vốn đầu tư tỷ đồng định cộng đồng dân cư hưởng lợi tự thực hiện, nhiên theo Luật Đấu thầu năm 2013 gói thầu có giá trị từ tỷ đồng trở lên phải đấu thầu; đề nghị Trung ương xem xét điều chỉnh quy mô, tổng vốn đầu tư công trình đặc thù cho phù hợp với Luật đấu thầu năm 2013, nhằm thuận lợi cho địa phương việc phê duyệt kế hoạch đầu thầu, lựa chọn nhà thầu gói thầu thực theo hình thức đầu tư đặc thù - Đề nghị Trung ương xem xét lại việc bảo lãnh tạm ứng Hợp đồng theo quy định Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 Chính phủ, theo hướng: Đối với công trình áp dụng chế đặc thù theo Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ, không cần phải bảo lãnh tạm ứng hợp đồng, nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư tham gia, giải việc làm cho lao động địa phương, với tinh thần: Xã có công trình, người dân địa phương có việc làm - Để tạo điều kiện thực phát huy vai trò chủ thể trình tham gia xây dựng NTM, Nhà nước cần công bố hỗ trợ cho xã tiền (tùy theo điều kiện xã mức hỗ trợ khác nhau), thời hạn năm, sở số tiền đó, người dân chủ động bàn bạc làm (để thực 19 tiêu chí), số tiền thiếu huy động đóng góp cộng đồng Do đó, cần thay đổi chế hỗ trợ phân bổ năm theo kiểu “xin – cho”, không tạo chủ động cho sở người dân, mà tạo tư tưởng trông chờ vào Nhà nước 40 - Ưu tiên bố trí vốn Trung ương bổ sung năm 2015 giai đoạn 2016 - 2020 để địa phương chủ động công tác lập kế hoạch đầu tư huy động nguồn lực; sớm hướng dẫn việc lồng ghép vốn b) Đối với Tỉnh ủy, HĐND tỉnh - Tỉnh ủy phân công ủy viên BCH Tỉnh ủy trực dõi, đạo địa phương (ưu tiên đạo 43 xã phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2015) việc triển khai thực Chương trình Chỉ đạo thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh, huyện phải dành nhiều thời gian sở (các địa phương phân công phụ trách), bám sát địa phương nắm bắt tình hình đạo cụ thể công tác xây dựng nông thôn mới; đó, thành viên BCĐ cấp phải nâng cao hiệu điều hành, đạo sở - Tỉnh ủy tiếp tục lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, Mặt trận, hội đoàn thể quan thông tin đại chúng địa bàn tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Chương trình xây dựng NTM, với nhiều nội dung, hình thức phong phú, thiết thực Tuyên truyền phải gắn với việc làm cụ thể; đạo, kiểm tra việc thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy; HĐND tỉnh tăng cường công tác giám sát việc triển khai, thực Chương trình địa phương - Thường xuyên quan tâm kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ giao; xem xét khen thưởng, động viên kịp thời đơn vị, địa phương, cá nhân thực tốt, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ thực chậm trễ kéo dài, không thực (kể việc chấp hành chế độ thông tin, báo cáo) Đây tồn phổ biến việc thực Chương trình thời gian qua, làm giảm hiệu quả, hiệu lực công tác điều hành, đạo thực Chương trình - Ngoài 145 tỷ đồng vốn TPCP TW hỗ trợ để xây dựng NTM 60 tỉ ngân sách tỉnh đầu tư (đã khấu trừ tạm ứng 30 tỷ đồng năm 2014 hỗ trợ cho 10 xã đạt chuẩn NTM 2014, năm 2015 30 tỷ đồng), đề nghị HĐND tỉnh ưu tiên bổ sung thêm 60 tỷ đồng (vốn đầu tư phát triển) bố trí thêm từ nguồn vốn vay ưu đãi cho 44 xã phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2015 hoàn thành tiêu chí giao thông nông thôn, thủy lợi; nguồn vốn bổ sung thêm, 44 xã khó cán đích năm 2015 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia NTM [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2011), Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC 42 ngày 13/4/2011 Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ [4] Nhà xuất Lao động (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn [5] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia NTM [6] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 [7] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 sửa đổi nguyên tắc, chế hỗ trợ vốn thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 [8] Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn [9] Tỉnh ủy Quảng Nam (2013), Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2013 tăng cường lãnh đạo, đạo thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn [10] Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015) Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2014, dự kiến kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016-2020 [11] Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015) Kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực thời gian đến địa bàn tỉnh Quảng Nam [12] Các tài liệu văn có liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG PHẦN 1: .3 SỰ CẦN THIẾT, NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .3 PHẦN 2: 12 43 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 12 PHẦN 3: 25 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 25 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 25 PHẦN 4: 33 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41

Ngày đăng: 10/08/2016, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nhà xuất bản Lao động (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới [5] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia về NTM Khác
[8] Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Khác
[9] Tỉnh ủy Quảng Nam (2013), Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 24/4/2013 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Khác
[10] Ban chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Nam (2015) Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2014, dự kiến kế hoạch năm 2015 và giai đoạn 2016-2020 Khác
[11] Ban chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Nam (2015) Kết quả 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiện trong thời gian đến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w