1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề án nuôi cá Tra trình UBND tỉnh

21 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Cá Tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản nước ta hiện nay. Những năm gần đây, nghề nuôi cá Tra, phát triển nhanh, từ việc sản xuất giống, thức ăn, nuôi thương phẩm đến chế biến và tiêu thụ. Theo Bộ Thủy sản, năm 2004, diện tích nuôi cá Tra trong ao là 1.314 ha và 684 lồng nuôi với sản lượng 264.436 tấn; Năm 2005 diện tích nuôi cá Tra là 1.747 ha và 570 lồng nuôi, sản lượng đạt 375.493 tấn và năm 2006 sản lượng cá Tra đạt trên 800.000 tấn. Nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, năng suất cá nuôi tăng nhanh. Nuôi trong bè đạt tới 100120 kgm3vụ; nuôi trong ao năng suất trung bình từ 200 300 tấnhavụ, có nơi đã đạt 500600 tấnhavụ. Cùng với việc nuôi thương phẩm, chế biến cá Tra cũng phát triển ở nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ðến nay, có trên 65 cơ sở chế biến, hầu hết đã được đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến và đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Hiện tại nhiều doanh nghiệp tiếp tục cạnh tranh, mở rộng hoặc xây mới nhà máy chế biến thủy sản để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của thị trường thế giới. Sản phẩm chế biến từ cá Tra, cá ba sa đã trở nên phổ biến, có giá trị gia tăng và được chế biến theo quy trình nghiêm ngặt. Từ cá Tra, cá ba sa, các cơ sở đã chế biến ra khoảng 100 loại sản phẩm, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Trước những năm 19971998, sản phẩm cá Tra, cá ba sa chủ yếu được xuất sang thị trường AusTralia, Hồng Kông; đến nay việc xuất khẩu cá da trơn đã mở ra thị trường trên 65 nước và thị trường càng mở rộng hơn nữa khi Việt Nam đã gia nhập vào WTO. Theo Bộ Thủy sản dự kiến sản lượng cá Tra đến năm 2010 là một triệu tấn. Trong khi sản lượng nuôi trồng các loại thủy sản dự kiến năm 2010 là hai triệu tấn, nghĩa là cá Tra sẽ chiếm một nửa sản lượng thủy sản nuôi trồng. Nhịp độ phát triển này cần được tính toán cụ thể với những giải pháp về quy hoạch, thị trường, công nghệ nuôi, chế biến, giải pháp về bảo vệ môi trường và an toàn vệ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : ./ĐA-UBND Tam Kỳ, ngày tháng năm 2007 ĐỀ ÁN NUÔI CÁ TRA XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN: Thực tiển xu thế: Cá Tra đối tượng nuôi xuất chủ lực ngành thủy sản nước ta Những năm gần đây, nghề nuôi cá Tra, phát triển nhanh, từ việc sản xuất giống, thức ăn, nuôi thương phẩm đến chế biến tiêu thụ Theo Bộ Thủy sản, năm 2004, diện tích ni cá Tra ao 1.314 684 lồng nuôi với sản lượng 264.436 tấn; Năm 2005 diện tích ni cá Tra 1.747 570 lồng nuôi, sản lượng đạt 375.493 năm 2006 sản lượng cá Tra đạt 800.000 Nhờ ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ mới, suất cá nuôi tăng nhanh Nuôi bè đạt tới 100-120 kg/m 3/vụ; nuôi ao suất trung bình từ 200 -300 tấn/ha/vụ, có nơi đạt 500-600 tấn/ha/vụ Cùng với việc nuôi thương phẩm, chế biến cá Tra phát triển nhiều tỉnh đồng sơng Cửu Long Ðến nay, có 65 sở chế biến, hầu hết đầu tư thiết bị, cơng nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm Hiện nhiều doanh nghiệp tiếp tục cạnh tranh, mở rộng xây nhà máy chế biến thủy sản để đáp ứng nhu cầu xuất thị trường giới Sản phẩm chế biến từ cá Tra, cá ba sa trở nên phổ biến, có giá trị gia tăng chế biến theo quy trình nghiêm ngặt Từ cá Tra, cá ba sa, sở chế biến khoảng 100 loại sản phẩm, thị trường nước ưa chuộng Trước năm 1997-1998, sản phẩm cá Tra, cá ba sa chủ yếu xuất sang thị trường AusTralia, Hồng Kông; đến việc xuất cá da trơn mở thị trường 65 nước thị trường mở rộng Việt Nam gia nhập vào WTO Theo Bộ Thủy sản dự kiến sản lượng cá Tra đến năm 2010 triệu Trong sản lượng nuôi trồng loại thủy sản dự kiến năm 2010 hai triệu tấn, nghĩa cá Tra chiếm nửa sản lượng thủy sản nuôi trồng Nhịp độ phát triển cần tính tốn cụ thể với giải pháp quy hoạch, thị trường, công nghệ nuôi, chế biến, giải pháp bảo vệ mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm, vấn đề tổ chức sản xuất, dịch vụ quản lý, nhằm nâng cao hiệu kinh tế, giảm rủi ro cho người sản xuất Đối với tỉnh Quảng Nam, năm 2006, tổng diện tích ni cá nước địa bàn tỉnh gần 4.900 ha, ni cá ao hồ nhỏ 900 Sản lượng thu hoạch đạt 6.000 Tuy nhiên, 900 ni cá ao hồ nhỏ có khoảng ni cao sản cá Tra xuất với suất đạt từ 200-300 tấn/ha ni Cơng ty TNHH Á Châu, mơ hình thành cơng từ năm 2004 Ngồi nông hộ thả cá nuôi với đối tượng truyền thống: trắm, chép, trôi, mè, với suất từ 2-5 tấn/ha, sản phẩm tiêu thụ chủ yếu nội địa, hiệu kinh tế thấp Hơn nữa, với phát triển Khu kinh tế mở, du lịch diện tích ni tơm nước lợ ngày bị thu hẹp, suất nuôi giữ mức ổn định Do vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản phải phát triển mạnh ni trồng, tập trung ni thủy sản nước mà chủ yếu đối tượng có giá trị xuất Do đó, để bước đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất nơng nghiệp việc qui hoạch lại vùng ni, xác định đối tượng nuôi chủ lực vô cấp thiết Song, để có định hướng việc ni cá nước việc xây dựng thực đề án nuôi cá Tra xuất địa bàn tỉnh quan trọng Các để xây dựng đề án: - Nghị 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 Chính phủ chuyển đổi cấu nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình NTTS đến năm 2010 - Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 23/06/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển giống thuỷ sản - Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg ngày 16/07/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Quyết định 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 - Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” - Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/04/2005 Chính phủ khuyến nơng, khuyến ngư - Nghị 82/2007/NQ-HĐND ngày 25/4/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp tục phát triển kinh tế thủy sản Quảng Nam giai đoạn 2007-2010 II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHỮNG LỢI THẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Vài nét đặc điểm sinh học cá Tra Cá Tra phân bố số nước Đông Nam Á Campuchia, Thái Lan, Indonesia Việt Nam * Đặc điểm hình thái, sinh lý: Cá Tra cá da trơn (không vẩy), thân dài, lưng xám đen, bụng bạc, miệng rộng Cá Tra sống chủ yếu nước ngọt, sống vùng nước lợ, chịu đựng nước phèn có pH >5, dễ chết nhiệt độ thấp 150C, chịu nóng tới 390C Cá có quan hơ hấp phụ, hơ hấp bóng khí da nên chịu đựng mơi trường nước có hàm lượng ơxy hòa tan thấp * Đặc điểm dinh dưỡng: Cá Tra lớn thể tính ăn rộng, ăn đáy ăn thiên động vật dễ chuyển đổi loại thức ăn Trong ao ni, cá Tra thích ứng với nhiều loại thức ăn khác cám, rau, động vật đáy, Trong nuôi thương phẩm, thức ăn cho cá Tra nhu cầu độ đạm khơng đòi hỏi cao loại cá khác, khoảng từ 28% giai đoạn đầu giảm dần xuống 20% giai đoạn cuối Do đó, trình chế biến thức ăn cho cá Tra giá thành sản phẩm tương đối thấp nhiều so với đối tượng thủy sản khác (tôm, cá rô phi, ) * Đặc điểm sinh trưởng: Cá Tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, cá nhỏ tăng nhanh chiều dài Cá ương ao sau tháng đạt chiều dài 10-12cm (1415gam/con), nuôi thương phẩm từ 6-7 tháng cá đạt trọng lượng trung bình từ 11,2 kg/con Cá Tra tự nhiên sống 20 năm nặng 18 kg, dài tới 1,8m Khí hậu thời tiết điều kiện thích hợp phát triển ni cá Tra - Khí hậu: Tỉnh Quảng Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau + Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình : 25oC - 26oC Nhiệt độ tối thấp trung bình : 18-19oC Nhiệt độ cao trung bình : 30-34oC Biên độ nhiệt ngày có chênh rõ, biên độ nhiệt ngày vào mùa hè lớn mùa đông Nhiệt độ giảm dần từ Nam phía Bắc từ Đơng sang Tây tỉnh + Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm tỉnh từ 2.000 - 4.200 mm Số ngày mưa trung bình từ 130 ngày đến 165 ngày, tháng 2,3,4 tháng mưa nhất, tháng 11 có số ngày mưa nhiều Mùa mưa tập trung từ tháng 10-12, cường độ mưa lớn, tập trung thời gian ngắn, chiếm 70% lượng mưa năm Như vậy, việc chọn vùng ni cá khơng bị ảnh hưởng lũ lụt khí hậu thời tiết Quảng Nam hồn tồn phù hợp cho việc nuôi cá Tra Hệ thống sông, suối hồ chứa: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có hệ thống sơng chính: sơng Thu Bồn sơng Vu Gia Hệ thống sơng Thu Bồn có 78 sơng nhỏ, bắt nguồn từ phía tây tỉnh, diện tích lưu vực 3.350 km Hệ thống sơng Vu Gia có sơng nhỏ hợp thành, bắt nguồn từ huyện Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, nằm phía bắc tỉnh, diện tích lưu vực 5.500 km2 Ngồi ra, địa bàn tỉnh có sơng như: Trường Giang, Ly ly, Vĩnh Điện, Bà Rén, Tam Kỳ , có 182 trạm bơm điện trục ngang, công suất trạm từ 300-1000m 3/h; 74 hồ chứa lớn, vừa nhỏ nằm rải rác địa phương, với tổng lượng nước hữu ích gần 0,5 tỷ m 3, hồ chứa Phú Ninh có qui mô lớn với sức chứa 344 triệu m nước Những hồ chứa tập trung chủ yếu vùng đồng trung du Hệ thống sơng ngòi, cơng trình thủy lợi phát huy hiệu nhiều mặt Nguồn nước dồi dào, điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp ngành kinh tế Đặc biệt, hạ lưu hồ chứa cánh đồng dọc kênh cấp nước chính, điều kiện thuận lợi để phát triển nghề ni cá nước ngọt, có cá Tra Tuy nhiên, việc ni cá Tra cần lượng nước lớn, vùng chọn để nuôi cá Tra cần chủ động nguồn nước Nên vùng ưu tiên để qui hoạch hạ lưu hồ chứa nước lớn (qui mô 50 trở lên) vùng có khả bơm nước từ hệ thống sông Những lợi tiềm phát triển nghề nuôi cá Tra: 4.1 Lợi thế: - Thị trường xuất rộng lớn, nguồn nguyên liệu cá Tra không đáp ứng đủ cho nhu cầu chế biến xuất - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nước dồi sạch, lượng phù sa nước thấp khơng có nên khơng ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt cá, tính cạnh tranh cao - Nhiều vùng đất hoang hóa, diện tích lúa, màu suất, hiệu thấp không bị ảnh hưởng lũ lụt, dọc kênh thủy lợi có lượng nước lớn, điều kiện thuận lợi cho việc cấp nước tự chảy, hạ giá thành sản phẩm - Được quan tâm Doanh nghiệp, nhà đầu tư đạo chỈt chÏ cđa Đảng, quyền quan ban ngành tỉnh địa phương việc phát triển ngành thủy sản nên thuận lợi việc thu hút đầu tư - Các doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư dây chuyền chế biến thức ăn, nhà máy chế biến xuất cá Tra có nguồn nguyên liệu chỗ 4.2 Tiềm năng: Qua khảo sát bước đầu, số vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi cá Tra sau: Địa phương Địa điểm Qui mô (ha) 300 Ghi Thôn 5, xã Tam Phước Thôn 8, xã Tam Lộc Thôn 9, xã Tam Thành 80 Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh kênh nhánh Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh Đất hoang hóa, ruộng trũng, nước tự chảy từ kênh Phú Ninh Huyện Phú Ninh 130 60 Thôn Đại An, xã Tam Đại TP Tam Kỳ Thôn 6, xã Tam Ngọc 30 Huyện Thăng Bình 270 15 Thơn Q Phước, xã Bình Q Thơn Quý Hương, xã Bình Quý 100 Cánh đồng lúa sát kênh bắc Phú Ninh xã Bình Chánh Cánh đồng lúa sát kênh bắc Phú Ninh xã 70 50 50 Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh kênh nhánh N19 Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh kênh nhánh N20 Thoát nước vào suối Bà Văn Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh kênh nhánh Đất lúa, nước tự chảy từ kênh bắc Phú Ninh kênh nhánh Bình Quế Điện Bàn Cánh đồng Nam Sào - Điện Tiến Các tiểu cánh đồng xã Điện Thọ, Điện Hòa Huyện Duy Xuyên 50 20 30 Bơm nước từ Sông Yên Nguồn nước từ hệ thống kênh thủy lợi 45 Hạ lưu hồ Vĩnh Trinh: từ hồ cá ông Hiền đến sở gạch tuynen Ngọc Anh, xã Duy Châu Hạ lưu hồ Phú Lộc, thôn Phú Lộc, xã Duy Sơn Hạ lưu hồ Khe Cát, Thôn xã Duy Trung Huyện Đại Lộc 25 Đất gò đồi, bụi rậm ruộng lúa Nguồn nước từ kênh hồ Vĩnh Trinh 10 Đất lúa, nước từ kênh Phú Lộc, nước qua suối 10 Nước từ kênh hồ Khe Cát 90 Các thôn: Thạnh Tân, Thạnh Trung Tập Phước, xã Đại Chánh Thôn Nam Phước, xã Đại Tân Hiệp Đức Thôn 7, xã Bình Lâm Thơn thơn xã Bình Lâm Huyện Núi Thành 70 Đất lúa, nguồn nước từ kênh hồ Khe Tân 20 Đất lúa, nguồn nước từ hồ Hố Chình xã Đại Tân 20 15 Đất lúa, nguồn nước từ kênh bắc hồ Việt An, thoát qua suối Trầu Đất lúa, nguồn nước từ kênh bắc hồ Việt An, qua suối Trầu 30 Thôn Đa Phú 2, 15 Nguồn nước từ hồ Hố Cái xã Tam Mỹ Đông Thôn An Khuôn, xã Tam Xuân Tổng III 15 Nguồn nước từ kênh N6- Phú Ninh 805 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN: Mục tiêu chung: - Phát triển nghề nuôi cá Tra thương phẩm gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, nâng cao giá trị, hiệu diện tích đất canh tác; tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho nhân dân - Sản xuất có tính chất liên hồn, khép kín từ giống, thức ăn, vùng sản xuất nguyên liệu đến chế biến xuất để đảm bảo tính hiệu quả, bền vững cao, tạo giá trị kim ngạch xuất lớn - Xây dựng sở vật chất tiềm lực nghiên cứu khoa học để thực qui trình ni sạch, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm phòng chống dịch bệnh Mục tiêu cụ thể: Đề án tập trung phát triển nhanh, vững nghề ni cá Tra ao hình thức nuôi cá hạ lưu hồ chứa, dọc hệ thống kênh thủy lợi vùng bơm nước từ lưu vực sơng + Đến năm 2010: - Tổng diện tích qui hoạch cho ni cá Tra 300 ha, diện tích mặt nước nuôi chiếm 70%, tương ứng khoảng 210 - Năng suất ni trung bình 250 tấn/ha/vụ - Sản lượng cá Tra đến năm 2010 50.000 tấn/năm - Giá trị kim ngạch xuất 50 triệu USD + Đến năm 2015: - Tổng diện tích qui hoạch cho ni cá Tra 500 ha, diện tích mặt nước nuôi chiếm 70%, tương ứng khoảng 350 - Năng suất nuôi từ 250-300 tấn/ha/vụ - Sản lượng cá Tra đến năm 2015 100.000 tấn/năm - Giá trị kim ngạch xuất từ 100 triệu USD Bên cạnh từ năm 2008, bước chuyển dần diện tích ni đối tượng cá truyền thống vùng chủ động nước không bị ảnh hưởng lũ lụt sang tập trung nuôi cá Tra với kiểm soát chặt chẽ q trình sản xuất để có sản phẩm sạch, đáp ứng yêu cầu chế biến xuất tiêu thụ nội địa IV NỘI DUNG, KINH PHÍ ĐẦU TƯ, KỸ THUẬT ÁP DỤNG: Chọn vùng qui hoạch nuôi: Vùng chọn qui hoạch để nuôi cá Tra tập trung hạ lưu hồ chứa nước lớn Phú Ninh, Khe Tân, Vĩnh Trinh, Việt An Tập trung qui hoạch cánh đồng lúa, màu dọc kênh cấp kênh nhánh để chuyển đổi cấu trồng cải tạo đồng ruộng - Dọc theo kênh Bắc Phú Ninh, chọn qui hoạch chủ yếu vùng phía Đơng kênh, chọn nơi thuận lợi cho việc cấp nước đồng thời dễ dàng cho việc tiêu nước Do yêu cầu ao nuôi cá Tra cần độ sâu mực nước lớn (> 2,5 m) nên việc thoát nước dựa vào hệ thống suối rãnh sâu để thiết kế hệ thống - Ngồi ra, vùng khơng có hệ thống kênh thủy lợi không bị ảnh hưởng lũ lụt, gần sông, suối, nước không bị ô nhiễm (trước mắt lâu dài) chọn để qui hoạch nuôi cá, nhiên suất đầu tư lớn nhiều chi phí đầu tư lượng phục vụ trình bơm nước Phân kỳ đầu tư: 2.1 Giai đoạn từ năm 2007 - 2010: Năm 2007, tập trung xây dựng dự án điểm nuôi cá Tra xuất Điện Tiến - Điện Bàn để triển khai từ có học kinh nghiệm cơng tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, có sở khoa học để triển khai đề án quy mô lớn Phú Ninh, Thăng Bình việc kêu gọi Doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn vào đầu tư Qui mô giai đoạn khoảng 300 * Kinh phí đầu tư: - Định mức đầu tư khoảng 1.000.000.000 đồng/ha (bao gồm hệ thống điện, giao thơng, xây dựng cơng trình đền bù giải tỏa, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp) khấu hao 10 vụ sản xuất - Định mức suất đầu tư vốn lưu động q trình ni cho với suất 300 tấn/ha khoảng tỷ đồng (bao gồm tất chi phí giống, thức ăn, thuốc, hóa chất, thu hoạch, nhân cơng, khấu hao cơng trình) 2.2 Giai đoạn 2011-2015: Sau rút kinh nghiệm từ giai đoạn trước, diện tích lúa, đất gò đồi vùng không bị ngập lụt thuận lợi cho việc cấp nước tiếp tục chuyển đổi sang nuôi cá Tra cao sản Địa điểm để chọn lựa vùng lại diện tích tiềm trên, diện tích mở thêm 200 Như vậy, giai đoạn, tổng diện tích canh tác đưa vào ni cá Tra 500 ha, diện tích mặt nước sử dụng khoảng 350 ha, với suất ni trung bình từ 250-300 tấn/ha Do đến năm 2015 tổng sản lượng cá Tra thương phẩm khoảng 100.000 tấn/năm * Phương án đồng thời: Bên cạnh việc qui hoạch nuôi cá Tra theo đề án, dự án, thực việc ứng dụng chuyển giao công nghệ ni, xây dựng mơ hình mẫu phù hợp nhân rộng để bước chuyển đổi diện tích ni cá ao với đối tượng ni truyền thống có sang tập trung ni đối tượng thủy sản có giá trị xuất cá Tra, Rơ phi, cá Chình Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Trong xu chung nay, nuôi cá Tra ao phát triển hình thức ni mang tính công nghiệp cho suất cao hiệu kinh tế lớn Sản phẩm cá nuôi phải đáp ứng tiêu chuẩn quy cỡ, cần phải đạt tiêu chí sản phẩm sạch, tức đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Cá phải nuôi môi trường sạch, không bị ô nhiễm, khơng bị nhiễm hay tồn dư hố chất, kim loại nặng kháng sinh bị cấm hay hạn chế sử dụng Sản phẩm cá sử dụng làm thực phẩm không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, bán thị trường ngồi nước chấp nhận Cá Tra có đặc tính chịu điều kiện khắc nghiệt mơi trường ao nuôi để đạt yêu cầu cho sản phẩm sạch, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt u cầu kỹ thuật ni Ngồi q trình ni cá, nhà đầu tư phải xử lý triệt để nước, chất thải, không làm ô nhiễm môi trường xung quanh 3.1 Thiết kế xây dựng ao nuôi, bờ ao: Ao nuôi thiết kế theo dạng hình chữ nhật hình vng Diện tích ao ni từ 0,2 đến (0,5-1)ha/ao để dễ dàng chăm sóc quản lý, kể phù hợp với khả đầu tư Ao nuôi thiết kế với hai cống (cấp thoát) riêng biệt Cống cấp đảm bảo lấy nước sạch, cống thoát đảm bảo nước cách triệt để Cao trình đáy ao nghiêng cống thoát nước Bờ ao đắp đất Tùy theo địa hình, địa chất vùng mà định đào ao đắp ao Bờ ao chắn giữ độ sâu 3-4 m nước * Hệ thống cung cấp nước: Điều kiện tự nhiên điều kiện nguồn nước kênh hồ chứa nước lớn, lưu vực sơng hồn tồn có khả cung cấp nước cho vùng ni Hệ thống kênh cấp bố trí xen ao ni bố trí hệ thống ống mương bê tông dẫn nước Hệ thống tiêu nước thoát qua suối cống rãnh dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có sau xử lý qua ao xử lý nước thải * Ao chứa nước, ao xử lý: Đối với cơng trình ao ni dựa vào nguồn nước bơm từ sơng, suối cần có ao chứa nước để đảm bảo chứa nước cho vùng nuôi nguồn nước bên bị phù sa, Ao chứa nước vừa làm nhiệm vụ xử lý, vừa ao trung gian để chứa nước cung cấp cho vùng dự án Mỗi hệ thống ao cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải với diện tích chiếm từ 10-15% diện tích ao nuôi Nước chất thải từ ao nuôi phải xử lý trước thải môi trường * Hệ thống ao ương cá: Ao ương cá có diện tích nhỏ hơn, khoảng 1000m2/ao Ao ương cá có độ sâu nước thích hợp khoảng 1,2m-1,5m Nguồn nước cấp cho ao ương phải chủ động Cá bột sau ương khoảng thời gian từ 2-3 tháng thành cỡ cá 12-15cm tiến hành ni thương phẩm Như vậy, vùng dự án cần thiết kế ao ương cá riêng biệt để đảm bảo cung cấp cá giống kịp thời số lượng chất lượng, kích cỡ để rút ngắn thời gian q trình ni thương phẩm * Hệ thống đường giao thông, điện: Vùng nuôi cá Tra cần đảm bảo giao thông tương đối thuận lợi để dễ dàng việc vận chuyển thức ăn, sản phẩm cá thương phẩm đến nhà máy chế biến Mặt khác, vùng dự án cần có hệ thống điện để đảm bảo sản xuất hàng hóa mang tính cơng nghiệp 3.2 Kỹ thuật ni: a Chuẩn bị ao: Trước thả cá phải thực bước chuẩn bị ao sau: - Tháo cạn ao, diệt cá tạp, vét bùn đáy ao Dọn rong, cỏ đáy bờ ao - Lấp hết hang hốc, lỗ mội rò rỉ tu sửa lại bờ, mái bờ ao - Dùng vôi bột rải khắp đáy ao bờ ao với lượng vôi 7-10 kg/100 m để điều chỉnh pH thích hợp, đồng thời diệt hết mầm bệnh tồn lưu đáy ao - Phơi đáy ao 2-3 ngày Sau cho nước từ từ vào ao qua cống có chắn lưới lọc để ngăn cá địch hại lọt vào ao, đạt mức nước yêu cầu tiến hành thả cá giống b Cá giống nuôi: Cá thả nuôi cần chọn lựa cẩn thận đảm bảo chất lượng để cá tăng trưởng tốt q trình ni Cá phải mạnh khỏe, không bị nhiễm bệnh, cỡ, không bị xây xát, bơi lội nhanh nhẹn - Kích cỡ cá thả: 10-12 cm (15-17 gam/con) - Mật độ thả nuôi: Tùy thuộc vào độ sâu nước ao điều kiện nguồn nước trang thiết bị mà thả nuôi mật độ từ 15-40 con/m2 c Mùa vụ nuôi Các địa phương từ Thành phố Ðà nẵng trở vào phía nam, thời tiết khí hậu nóng ấm nên ni quanh năm Giữa vụ ni nên có thời gian cải tạo ao kỹ phơi đáy ao thật khô d Thức ăn cho cá nuôi: 10 Thức ăn cho cá ni có lọai chủ yếu thức ăn viên công nghiệp (TACN) thức ăn hỗn hợp tự chế biến (TCB) Loại lượng thức ăn tùy theo giai đoạn phát triển cá ao nuôi Khi sử dụng thức ăn nuôi cá phải ý đến chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Thức ăn khơng nhiễm Salmonella, nấm mốc độc (Aspergillus flavus), độc tố (Aflatoxin), không chứa kháng sinh bị cấm sử dụng e Quản lý ao nuôi: Hàng ngày thường xuyên quan sát, kiểm tra ao để kịp thời phát xử lý tượng bất thường bờ ao bị sạt lở; lỗ mội; hang hốc, rắn, cống bộng bị rò rỉ, hư hỏng Khi có tượng cá đầu khác với bình thường cần xác định nguyên nhân có biện pháp xử lý Nếu xác định cá bị bệnh phải tìm bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời Mặc dù cá Tra chịu tốt điều kiện khắc nghiệt môi trường nuôi, nuôi thâm canh mật độ cao, thức ăn cho cá nhiều chất thải lớn làm cho môi trường ao ni bị nhiễm bẩn nhanh cần phải thay nước hàng ngày, ngày 25-30% lượng nước ao, cá đạt 0,5kg/con trở lên Ngồi q trình ni sử dụng loại men vi sinh, vôi, Zeolite, để quản lý mơi trường f Kiểm tra phòng bệnh cho cá nuôi Hàng tháng kiểm tra tốc độ tăng trưởng cá lần Mỗi lần đánh bắt ngẫu nhiên 25-30 cân trọng lượng cá để đánh giá tăng trưởng, đồng thời kiểm tra phát tình trạng sức khỏe, bệnh cá nuôi g Thu hoạch: Thu họach tồn sau thời gian ni từ 6-8 tháng, cá đạt cỡ 1-1,5 kg/ Người ni linh hoạt theo giá nhu cầu thị trường để thu hoạch cá vào lúc thích hợp Cá thu hoạch cần chuyển đến nhà máy chế biến điều kiện bắt buộc cá phải sống V CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: Giải pháp đất đai: - Hầu hết vùng qui hoạch để đưa vào nuôi cá Tra thuộc phạm vi đề án sản xuất lúa (1vụ vụ), trừ số vùng hạ lưu hồ Vĩnh Trinh - Duy Xuyên Đề án tập trung phát triển vùng nuôi cá Tra cánh đồng lúa suất thấp, dọc kênh Bắc Phú Ninh - Hiện nay, hầu hết đất vùng qui hoạch Nhà nước giao quyền sử dụng lâu dài cho nhân dân, để có đất thực dự án có giải pháp sau: 11 + Ngân sách Nhà nước thực việc đền bù đất, nhà cửa hoa màu vùng dự án, sau giao cho nhà đầu tư để xây dựng cơng trình, nhà đầu tư trả tiền đền bù đất cho Ngân sách Nhà nước năm sau hợp đồng thuê đất cụ thể + Hoặc nhà đầu tư thực đền bù đất màu diện tích vùng dự án theo giá đất qui định hành (Theo QĐ59/2006-UBND tỉnh giá đất trồng cấy hàng năm vùng dự án từ 14.000-22.000 đ/m (tùy theo hạng đất), tương ứng với 140-220 triệu đồng/ha) thỏa thuận với người nơng dân có quản lý quyền sở - Ni cá Tra đòi hỏi mực nước nuôi cao (>2,5m), khối lượng đất đào đắp lớn Nếu trình thi cơng, lượng đất đắp bờ ao dơi lượng đất thừa vùng dự án địa phương (xã) bán cho sở sản xuất gạch, số tiền dùng để hỗ trợ cho nông hộ họ đất sản xuất Về qui hoạch: - Trong vùng dự án cần triển khai qui hoạch chi tiết Cùng với qui hoạch diện tích ni cần qui hoạch hệ thống sản xuất ương nuôi cá giống, dịch vụ hậu cần cho nghề nuôi cá Tra 2.1 Qui hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ cho việc nuôi cá: Cứ mặt nước ao ni nhu cầu nước trung bình từ 130.000-150.000 m nước/vụ Như với 350 mặt nước ni nhu cầu nước từ 45-55 triệu m3/vụ (một vụ nuôi từ 6-8 tháng, vụ ương cá giống từ 2-3 tháng) Đây lượng nước tương đối lớn Đối với vùng nuôi tập trung, dự án trọng điểm vùng nuôi công nghiệp thiết phải qui hoạch hệ thống thủy lợi riêng biệt phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản Đây khâu tiên để thúc đẩy nghề nuôi thủy sản nước Mặt khác, việc ni cá đòi hỏi lượng nước phải thường xuyên, phải có chế điều tiết nước riêng, đồng thời nhà đầu tư phải trả tiền phí sử dụng nước theo qui định chung việc nuôi cá 2.2 Qui hoạch cá giống: Vấn đề mấu chốt góp phần định thành cơng nghề ni cá Tra số lượng chất lượng giống đáp ứng kịp mùa vụ nuôi Nhu cầu cá giống theo đề án đến năm 2010 60 triệu giống (cỡ cá 1015 cm/con) đến năm 2015 120 triệu Như lượng cá bột cần thiết phải tăng gấp lần, có nghĩa từ 300 triệu (năm 2010) đến 600 triệu cá bột (vào năm 2015) 12 Nhà nước phải tăng cường quản lý chất lượng giống Phải thực công tác chọn giống hậu bị, sản xuất giống cá Tra đáp ứng nhu cầu phát triển trình triển khai đề án Trung tâm Khuyến ngư phát triển giống thủy sản tỉnh cần nâng cấp sở sản xuất giống có, chủ động khâu sinh sản nhân tạo nhằm cung ứng giống cho vùng dự án Công tác giống cho đề án phải xã hội hóa sở có kiểm sốt chặt chẽ quan chức chất lượng, khuyến khích nhà đầu tư việc xây dựng trại để sản xuất giống ương cá giống để đảm bảo đủ giống có chất lượng tốt, giá thành hạ phục vụ cho người nuôi Bên cạnh việc cho cá đẻ nhân tạo địa bàn tỉnh cần nhập cá bột từ tỉnh đồng sông Cửu Long để tiến hành ương nuôi vùng dự án 2.3 Giải pháp thức ăn cho cá: Nhu cầu thức ăn công nghiệp đến năm 2010 80.000 đến năm 2015 khoảng 160.000 Cần khuyến khích Doanh nghiệp, cơng ty, nhà máy sản xuất thức ăn nuôi cá, nuôi tôm địa bàn tỉnh đầu tư thêm dây chuyền thiết bị để sản xuất thức ăn cho việc nuôi cá Hiện nguồn nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn cho cá địa phương dồi bột cá, bột sắn, bột bắp, cám gạo, khô dầu, Việc thu mua nguyên liệu địa phương để chế biến thức ăn cho cá góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng cao sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, quan chuyên môn cần hướng dẫn cho người nuôi cá xây dựng công thức chế biến thức ăn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp cho giai đoạn phát triển cá, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu sản xuất 2.4 Giải pháp thu mua chế biến sản phẩm: Trong trình tổ chức ni cá, vùng ni cá tập trung cần có gắn kết chặt chẽ người nuôi cá với Doanh nghiệp chế biến thủy sản việc bao tiêu sản phẩm Cá Tra thương phẩm sau thu hoạch từ ao nuôi đến nhà máy chế biến phải đảm bảo cá sống, không chất lượng sản phẩm giảm Như vậy, nhà máy chế biến cần xây dựng gần khu vực nuôi tập trung để thuận lợi việc vận chuyển nguyên liệu Hiện địa bàn tỉnh có nhà máy chế biến cá Tra xuất với cơng suất 15.000 tấn/năm Đến năm 2010 ngồi nhà máy chuyên chế biến cá Tra có, cần phát huy tối đa công suất nhà máy chế biến thủy sản xuất địa bàn Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng vào chế biến cá Tra Ngoài ra, khuyến khích nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cá Tra vùng nuôi Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cá Tra cần trọng 13 công suất nhà máy phải phù hợp với nguồn nguyên liệu chỗ để phát huy tốt hiệu nhà máy Giải pháp vốn kêu gọi đầu tư: Huy động nguồn lực để tổ chức thực có hiệu đề án: Vốn ngân sách (Trung ương, địa phương), vốn tín dụng, vốn Doanh nghiệp, vốn Cơng ty, tập đồn kinh tế lớn Doanh nhân ngồi nước Trong vốn Doanh nghiệp, doanh nhân vào đầu tư chủ yếu Như đến năm 2010 nguồn vốn đầu tư cho xây dựng 300 tỷ đồng vốn lưu động khoảng 500 tỷ đồng Đến năm 2015 vốn xây dựng tăng thêm 200 tỷ đồng vốn lưu động khoảng 1000 tỷ đồng Ngân sách nhà nước hỗ trợ khoảng từ 15-20% tổng chi phí xây dựng cho vùng dự án, gồm hạng mục như: xây dựng phần sở hạ tầng đường, điện, công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, phương tiện thiết bị, khảo sát xây dựng dự án để kêu gọi đầu tư, quản lý điều hành chung dự án, Cụ thể, đến năm 2010 nhu cầu vốn ngân sách khoảng 60 tỷ đồng giai đoạn 20112015 nhu cầu tăng thêm 40 tỷ đồng Như nhu cầu vốn ngân sách cho giai đoạn khoảng 100 tỷ đồng Cơ cấu nguồn vốn huy động từ chương trình giống thủy sản từ chương trình mục tiêu khác Trung ương địa phương khớp nối lại - Vốn tín dụng: Là chủ yếu, nhà đầu tư vay vốn từ tổ chức tín dụng bao gồm vốn tín dụng trung hạn ngắn hạn để xây dựng ao ni, đầu tư máy móc thiết bị vốn lưu động việc nuôi cá * Về chế vay vốn: Ni cá Tra đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn mặt nước với sản lượng 300 nhu cầu vốn lưu động khoảng tỷ đồng Do vậy, cần có chế riêng cho nhà đầu tư vay vốn việc nuôi cá Tra thương phẩm chấp tài sản giá trị cơng trình, chấp giá trị sản lượng cá thời điểm ni Chính sách sử dụng đất, mặt nước, thuế cho nuôi cá Tra - Thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng qui hoạch Nhà đầu tư thực việc đầu tư xây dựng theo giấy phép đầu tư, đồng thời giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất (làm công nhân nuôi cá, chế biến thức ăn, chế biến cá thuộc vùng dự án có nhu cầu) - Thực việc giao đất cho nhà đầu tư sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản ổn định lâu dài 20 năm Khi hết thời hạn, có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng có hiệu quả, khơng vi phạm pháp luật đất đai giao đất để tiếp tục sử dụng - Về thuế: Nhà nước miễn tiền thuê đất cho nhà đầu tư năm đầu để nhà đầu tư ổn định sản xuất thực theo qui định hành ưu đãi 14 đầu tư tỉnh Đồng thời áp dụng mức thuế, thủy lợi phí, giá điện sản xuất theo khung giá qui định sản xuất nông nghiệp Giải pháp công nghệ: - Tập trung nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến để giải tốt khâu nuôi vỗ cá bố mẹ, kỹ thuật cho đẻ nhân tạo, ương nuôi cá giống để đảm bảo cung ứng giống có chất lượng, đủ số lượng với giá thành hạ kịp thời vụ cho người nuôi Áp dụng công nghệ nuôi công nghiệp, nuôi sinh thái, công nghệ nuôi sạch, cá thịt trắng để đạt tiêu chuẩn chất lượng cho xuất - Tiến hành xây dựng mơ hình điển hình ni vùng dự án đồng thời xây dựng mơ hình ni nơng hộ ni cá truyền thống ao đất để hướng nông hộ chuyển đổi đối tượng nuôi; nông hộ thực việc nuôi gia công cho Doanh nghiệp, Doanh nhân (khi có điều kiện đảm bảo) Giải pháp bảo vệ mơi trường, phòng trừ dịch bệnh: - Xây dựng hệ thống thủy lợi (vùng, ao ni) có hệ thống cấp riêng biệt để đảm bảo q trình trao đổi nước vùng nuôi môi trường bên ngồi, hạn chế tích tụ chất thải thúc đẩy nhanh q trình tự làm mơi trường Từng vùng, ao nuôi phải xây dựng phương án xử lý nước thải chất thải cụ thể Thực việc xử lý triệt để chất thải nước thải vùng nuôi trước thải môi trường xung quanh - Thực nhiều biện pháp quản lý đồng hướng dẫn người nuôi thực hành nuôi tốt (GAP), ni có trách nhiệm (CoC) Áp dụng phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) quản lý giống, thức ăn, vùng nuôi tiêu chuẩn qui định SQF 1000, SQF 2000, GMP, SSOP khâu sản xuất từ ao nuôi đến nhà máy chế biến - Hợp tác với quan kiểm tra an toàn vệ sinh Thú y thủy sản vùng để lấy mẫu kiểm tra định kỳ chất lượng sản phẩm, thực việc truy xuất hàng hóa theo qui định quốc tế qui định khác Bộ Thủy sản - Xây dựng trạm quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh vùng ni cá Tra xuất để chẩn đốn bệnh, xác định trạng môi trường, bệnh vật ni để có biện pháp phòng ngừa kịp thời - Nuôi cá Tra lượng thức ăn đầu tư lớn lượng chất thải thải tương đối nhiều Do vậy, cần ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hữu cơ, đặc biệt sử dụng men vi sinh để làm môi trường nước đáy ao nuôi - Q trình phát triển ni cá Tra phải theo quy hoạch có đề án, dự án, báo cáo đầu tư duyệt, dứt khốt khơng cho phát triển tự phát Giải pháp đào tạo công tác Khuyến ngư: 15 - Phối hợp với quan đào tạo có liên quan trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật tỉnh, hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu, sở chế biến cá Tra tỉnh để đào tạo kỹ thuật nuôi cá thương phẩm, ương nuôi cá giống, chế biến sản phẩm cá Tra lý thuyết lẫn thực hành Ngân sách tỉnh đầu tư cho công tác để đáp ứng yêu cầu sản xuất - Xây dựng điểm mơ hình trình diễn đầu bờ nuôi cá Tra suất cao, ương nuôi cá giống vùng dự án Tổ chức tham quan học tập mơ hình tiên tiến ngồi tỉnh nuôi cá Tra VI CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ: Nuôi thương phẩm: TT Các dự án Qui mô (ha) (1) Chia Qui mô theo thời kỳ (ha) Vốn XDCB (tỷ đồng) 20072010 2011-2015 20072010 20112015 (2) (3) (4) (5) (6) Dự án nuôi cá Tra xuất Điện Tiến - Điện Bàn 20 10 10 10 10 Dự án đầu tư nuôi thủy sản nước tập trung Phú Ninh 260 170 90 170 90 Dự án nuôi cá Tra thôn 6, xã Tam Ngọc 15 15 Các dự án ni cá Tra Huyện Thăng Bình 200 100 Dự án nuôi cá huyện Duy Xuyên 5 500 300 Tổng cộng 15 100 100 100 200 300 200 Các dự án khác phục vụ đề án: 16 TT Các dự án Số lượng (Nhà máy) Chia Qui mô theo thời kỳ (NM) 2007-2010 Nguồn vốn đầu tư (tỷ đồng) 2011-2015 20072010 20112015 Dự án xây dựng, nâng cấp nhà máy chế biến cá Tra xuất vùng nuôi cá tập trung 40 20 Dự án xây dựng nâng cấp sở chế biến thức ăn cho cá 1 30 30 Dự án nâng cấp sở sản xuất giống thủy sản nước Phú Ninh Hoạt động khác (*) X Tổng cộng 78 52 Ghi chú: (*) Khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn lực, khuyến ngư, hợp tác nghiên cứu ứng dụng, quản lý điều hành hoạt động chương trình, VII DỰ TÍNH NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN: Dự tính nhu cầu lao động: - ni cá Tra cao sản bình qn lao động trực tiếp - Tổng số lao động trực tiếp cho việc nuôi cá đến năm 2010 900 lao động đến năm 2015 1500 lao động, chưa kể lao động dịch vụ khác lao động ương cá, chế biến thức ăn chế biến cá Tra Hiệu đề án: 2.1 Hiệu mơi trường: - Khai thác có hiệu diện tích đất bị nhiễm phèn, sản xuất lúa suất thấp, đất gò đồi hoang hóa chuyển sang ni cá, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 17 - Sử dụng công nghệ tiên tiến để xử lý môi trường ni, đồng thời có hệ thống sử lý nước thải trước đổ hệ thống thoát nước chung nên không tác động lớn đến việc ô nhiễm môi trường chung quanh 2.2 Hiệu kinh tế: - Bình qn diện tích ao ni sản lượng 300 doanh thu khoảng 4,5-5 tỷ đồng/ha/vụ, lợi nhuận chiếm từ 20-30%, tương ứng khoảng tỷ đồng/ha Đây khoảng lợi nhuận lớn Như vậy, thực theo tiến độ đề án, đến năm 2010 lợi nhuận từ việc nuôi cá Tra khoảng 210 tỷ đồng/năm đến năm 2015 lợi nhuận từ nuôi cá Tra khoảng 350 tỷ đồng/năm - Tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu, góp phần tạo động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà 2.3 Hiệu xã hội: - Giải việc làm cho phận lao động địa phương - Góp phần phát triển sở hạ tầng nông thôn thông qua việc đầu tư hạng mục có liên quan vùng dự án - Từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân vùng VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ðể nghề nuôi cá Tra phát triển bền vững, phát huy tốt tiềm năng, lợi sở điều kiện tự nhiên, tiến hành quy hoạch vùng ni, bố trí vùng sản xuất có quy mơ phù hợp, gắn với gìn giữ mơi trường, tạo vùng có khối lượng hàng hóa lớn, có tính cạnh tranh cao, thực tốt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm Phát triển nghề nuôi cá Tra theo hướng công nghiệp, lấy xuất làm động lực, đồng thời coi trọng thị trường nước Thực đồng giải pháp góp phần làm cho nghề nuôi cá Tra thời gian tới phát triển ổn định, bền vững Vì vậy, để tổ chức thực tốt đề án sở ban ngành địa phương liên quan cần thực việc sau: Sở Thủy sản: - Phối hợp với Sở Thương mại quan chức xây dựng quảng bá thương hiệu cá Tra tỉnh Quảng Nam, thành lập Hội người nuôi cá Tra xuất tỉnh - Đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư có nhiệm vụ khớp nối với nhà đầu tư, tổ chức tín dụng lại với để có sức mạnh tổng hợp q trình thực đề án - Tham mưu UBND tỉnh xây dựng hệ thống chế sách cụ thể để đẩy mạnh phát triển nuôi cá Tra xuất 18 - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc thực việc giám sát chất lượng giống, cấp chứng chỉ, giấy phép hành nghề cho sở sản xuất ương nuôi cá giống Đồng thời chịu trách nhiệm việc cung ứng giống xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật để nghề ni cá Tra Quảng Nam phát triển ngày bền vững - Phối hợp với quan liên quan để thực việc quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn: - Phối hợp với Sở Thủy sản hướng dẫn huyện, thành, thị rà soát quy hoạch sử dụng đất, mặt nước Sử dụng sớm đầu tư, nâng cấp tuyến kênh Bắc Phú Ninh đầu tư cơng trình thủy lợi phục vụ cho nuôi thủy sản nước ngọt, cho ni cá Tra xuất - Có chế điều phối cung cấp nước đảm bảo khối lượng cho vùng nuôi cá Tra, đồng thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy định thu phí sử dụng nước việc nuôi cá Tra xuất Sở Tài nguyên - Môi trường: - Đẩy nhanh công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển nhượng đất thu hồi đất giao cho nhân dân sở phối hợp với địa phương, nhà đầu tư thực việc giải tỏa, đền bù theo qui định hành cho người dân bị thu hồi đất sản xuất - Thu hồi diện tích đất giao cho mục đích phát triển kinh tế khác cho Nhà đầu tư không sử dụng sử dụng không hết diện tích để phát triển việc ni cá Tra Sở Kế hoạch Đầu tư: Thực việc bố trí, lồng ghép chương trình, mục tiêu quốc gia kế hoạch xây dựng điạ bàn, hàng năm tham mưu UBND ưu tiên bố trí vốn xây dựng sở hạ tầng cho dự án trọng điểm ni cá Tra Sở Tài Chính: Phối hợp với Sở Thủy sản, quan quyền địa phương, tổ chức tín dụng để thực hồn thiện hệ thống sách tạo đòn bẩy khuyến khích phát triển sản xuất, chế vay vốn cho việc nuôi cá Tra Sở Thương mại: Có kế hoạch tổ chức hệ thống tiếp thị; thu thập, cung cấp thông tin thị trường nước quốc tế cho ngành thuỷ sản nhà đầu tư nuôi cá Tra, làm sở phát triển sản xuất, xuất UBND huyện, thị, thành: 19 Tiến hành rà sốt lại tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa phương quản lý Tiếp tục thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng chủ động nước, không bị ảnh hưởng lũ lụt để chuyển đổi sang ni cá Tra Chịu trách nhiệm công tác lập phương án tổ chức đầu tư giải tỏa để giao mặt cho nhà đầu tư vào nuôi cá Tra xuất Trên sở đề án nuôi cá Tra xuất khẩu, UBND tỉnh thành lập ban đạo đề án 01 đồng chí PCT UBND tỉnh làm trưởng ban, Giám đốc Sở Thủy sản làm phó ban trực, đồng chí Giám đốc (hoặc phó giám đốc) số sở liên quan; đồng chí chủ tịch (hoặc phó chủ tịch) huyện, thị, thành liên quan tham gia vào ban đạo để đề án triển khai đạt hiệu cao T.M UBND TỈNH QUẢNG NAM 20 21 ... Dự án nuôi cá Tra xuất Điện Tiến - Điện Bàn 20 10 10 10 10 Dự án đầu tư nuôi thủy sản nước tập trung Phú Ninh 260 170 90 170 90 Dự án nuôi cá Tra thôn 6, xã Tam Ngọc 15 15 Các dự án ni cá Tra. .. ni, xác định đối tượng nuôi chủ lực vô cấp thiết Song, để có định hướng việc ni cá nước việc xây dựng thực đề án nuôi cá Tra xuất địa bàn tỉnh quan trọng Các để xây dựng đề án: - Nghị 09/2000/NQ-CP... giao mặt cho nhà đầu tư vào nuôi cá Tra xuất Trên sở đề án nuôi cá Tra xuất khẩu, UBND tỉnh thành lập ban đạo đề án 01 đồng chí PCT UBND tỉnh làm trưởng ban, Giám đốc Sở Thủy sản làm phó ban

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w