1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh an giang

101 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NGỌC PHỤNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NGỌC PHỤNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập HĐ: 696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017 Ngày bảo vệ: 23/8/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch Hội đồng: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, Ngày 24 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Phụng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ q phòng ban Trường Đại học Nha Trang, quý Thầy/Cô giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt khóa học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Trâm Anh giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân có hỗ trợ quan, ban ngành Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn An Giang, Chi cục Thủy sản An Giang, Cục Thống kê An Giang… tạo điều kiện thuận lợi thời gian hỗ trợ tơi q trình thu thập thơng tin liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 24 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Phụng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Cơ sở lý thuyết hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .6 1.1.2 Các quan điểm hiệu kinh tế 1.2 Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế 1.2.1 Bản chất hiệu kinh tế 1.2.2 Tiêu chuẩn hiệu kinh tế 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 10 1.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết kinh tế 10 1.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh tế .13 1.4 Các quan điểm đánh giá hiệu 14 1.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài .15 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHỀ NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TỈNH AN GIANG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Tình hình ni cá tra nước ta An Giang 18 2.1.1 Tình hình ni cá tra nước ta 18 2.1.2 Tình hình chung ni cá tra An Giang 20 2.2 Giới thiệu đặc điểm kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm địa bàn nghiên cứu An Giang 33 2.2.1 Giới thiệu đặc điểm kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm An Giang 33 v 2.2.2 Địa bàn nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.3.2 Thu thập số liệu 36 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Hiện trạng nghề nuôi cá tra thương phẩm 39 3.1.1 Thông tin chung hộ nuôi .39 3.1.2 Thơng tin tình hình ni cá tra 43 3.2 Kết kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang 47 3.2.1 Vốn đầu tư, mua sắm tài sản cố định, máy móc thiết bị .47 3.2.2 Các khoản chi phí cố định 48 3.2.3 Chi phí biến đổi 55 3.2.4 Doanh thu từ hoạt động nuôi cá tra thương phẩm .59 3.2.5 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 61 3.2.6 So sánh hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP nuôi không theo tiêu chuẩn VietGAP 64 3.2.7 Về thị trường tiêu thụ 66 3.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang 67 3.3.1 Thuận lợi khó khăn nghề ni cá tra thương phẩm tỉnh An Giang 67 3.3.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hộ nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang 71 3.3.3 Một số nguyện vọng ý kiến đánh giá để phát triển nghề nuôi cá tra thương phẩm hộ nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang 73 3.4 Kết luận số khuyến nghị nhằm phát triển nghề nuôi cá tra thương phẩm An Giang 74 3.4.1 Kết luận 74 3.4.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển nghề nuôi cá tra thương phẩm An Giang 78 Tóm tắt chương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC vi KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ACL Công ty Cửu Long AGF Công ty Agifish ANV Công ty Nam Việt ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ATA Công ty Tuấn Anh AVF Công ty Việt An BỘ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn DOC Bộ Thương mại Mỹ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Nơng, lương thực Liên Hiệp Quốc FCR Hệ số tiêu hóa thức ăn FARM BILL Đạo luật nông nghiệp Hoa Kỳ FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ FSIS Cục Thanh tra An toàn vệ sinh thực phẩm Hoa Kỳ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn HALAL Hợp pháp theo chuẩn Qur’an HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn Tp Hồ Chí Minh HQKT Hiệu kinh tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế NTTS Nuôi trồng thủy sản vii PTNT Phát triển nông thôn POR 11 Thuế chống phá giá lần thứ 11 ROAA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản bình quân ROEA Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân ROS Tỷ suất sinh lợi doanh thu SQF An toàn chất lượng thực phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định USD Đơn vị tiền tệ Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VASEP Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam VietGAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất cá tra thương phẩm tỉnh An Giang năm 2008-2016 28 Bảng 2.2: Số nhà máy công suất chế biến cá tra tỉnh An Giang năm 2016 .29 Bảng 2.3: Diễn biến sản lượng chế biến cá tra tỉnh An Giang giai đoạn 2008-2016 30 Bảng 3.1: Thống kê tuổi chủ hộ nuôi 39 Bảng 3.2: Cơ cấu giới tính chủ hộ 39 Bảng 3.3: Tình hình lao động hộ ni lao động th ngồi .40 Bảng 3.4: Trình độ học vấn chủ hộ mẫu điều tra 41 Bảng 3.5: Thông tin kỹ thuật kinh nghiệm nuôi chủ hộ nuôi 41 Bảng 3.6: Thơng tin hình thức ni 43 Bảng 3.7: Nguồn cung cấp giống 44 Bảng 3.8: Mật độ thả giống 45 Bảng 3.9: Thông tin thời gian nuôi 45 Bảng 3.10: Dịch bệnh cá tra 46 Bảng 3.11: Tỷ lệ hao hụt mức độ rủi ro nuôi cá tra 47 Bảng 3.12: Vốn đầu tư, mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ ni cá tra thương phẩm 47 Bảng 3.13: Phân bổ chi phí khấu hao qua năm .49 Bảng 3.14: Chi phí tiền lương hộ ni cá tra thương phẩm 51 Bảng 3.15: Chi phí sửa chữa hộ ni cá tra thương phẩm 53 Bảng 3.16: Chi phí lãi vay hộ ni cá tra thương phẩm 54 Bảng 3.17: Chi phí biến đổi hộ nuôi cá tra thương phẩm .56 Bảng 3.18: Tổng hợp chi phí, giá thành hộ nuôi cá tra thương phẩm 57 Bảng 3.19: Doanh thu hộ nuôi cá tra thương phẩm 60 Bảng 3.20: Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận hộ nuôi cá tra thương phẩm 61 Bảng 3.21: So sánh hiệu kinh tế ao nuôi cá tra thương phẩm năm 2016 64 Bảng 3.22: Thông tin thị trường tiêu thụ 66 Bảng 3.23: Một số nguyện vọng phát triển hộ nuôi cá tra thương phẩm .73 Bảng 3.24: Một số ý kiến đánh giá hộ nuôi cá tra thương phẩm 74 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thị trường xuất cá tra Việt Nam 19 Hình 2.2: Bản đồ hành tỉnh An Giang 21 Hình 2.3: Diễn biến diện tích nuôi cá tra tỉnh An Giang 2008-2016 25 Hình 2.4: Diễn biến sản lượng suất ni cá tra An Giang năm 2008-2016 26 Hình 2.5: Cơ cấu sản lượng nuôi cá tra tỉnh An Giang năm 2016 27 Hình 2.6: Năng suất bình qn ni cá tra địa phương tỉnh An Giang năm 2016 28 Hình 2.7: Diễn biến kim ngạch xuất cá tra tỉnh An Giang năm 2008-2016 .31 Hình 2.8: Cơ cấu thị trường xuất cá tra tỉnh An Giang năm 2008-2016 32 Hình 2.9: Hình thái bên ngồi cá tra .33 Hình 2.10: Địa điểm thu mẫu 36 Hình 3.1: Sơ đồ thực chuỗi liên kết dọc cá tra 42 x lực An Giang Tuy nhiên, thời gian qua việc phát triển tự phát, mạnh làm, tranh mua tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá, giảm chất lượng… tồn ngành hàng cá tra Bên cạnh đó, cá tra An Giang chưa có vị thị trường giới, phải đối mặt với quy định nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm Cá tra An Giang đứng trước trình sàng lọc để tồn phát triển việc ni theo quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường, thân thiện với môi trường hướng đắn để phát triển ổn định bền vững ngành hàng cá tra Qua phân tích đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm An Giang năm 2015 - 2016 tác giả đề tài có kết luận sau: - Qua kết nghiên cứu xác định, giá thành đơn vị sản phẩm cá tra thương phẩm bình qn hộ ni vụ ni năm 2015 20,36 ngàn đồng/kg, vụ nuôi năm 2016 20,13 ngàn đồng/kg; Biến phí sản phẩm vụ ni năm 2015 19,11 ngàn đồng/kg, năm 2016 18,89 ngàn đồng/kg; Định phí sản phẩm vụ ni năm 2015 1,25 ngàn đồng/kg, năm 2016 1,23 ngàn đồng/kg - Chi phí ni trung bình tính hộ nuôi vụ nuôi năm 2015 6.427,18 triệu đồng/ha, vụ nuôi năm 2016 6.642,87 triệu đồng/ha, tăng trung bình 215,69 triệu đồng/ha - Năm 2015, tình hình suy thối kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi, ảnh hưởng lớn đến ngành xuất cá tra Việt Nam làm cho sản phẩm khó tiêu thụ, mức giá bán bị giảm sút mạnh, kéo theo lợi nhuận năm 2015 âm Trong năm 2015 lỗ 5.951 triệu đồng; bình quân trung bình hộ nuôi lỗ - 62,65 triệu đồng, mức lãi cao đạt 5.950 triệu đồng, mức lỗ thấp -3.330 triệu đồng; tỷ suất lợi nhuận chi phí trung bình -0,03; tỷ suất lợi nhuận doanh thu trung bình -0,06 Trong năm 2016, việc ni sản xuất cá tra gặp nhiều khó khăn tác động biến đổi khí hậu, tình hình dịch bệnh khó kiểm sốt, tỷ lệ hao hụt cao, rào cản kỹ thuật nhiều nước giới, giá cá tra nguyên liệu không ổn định… nên tổng lợi nhuận năm 2016 âm (-7.247 triệu đồng); bình qn trung bình hộ ni lỗ -76,28 triệu đồng, mức lãi cao đạt 7.920 triệu đồng, mức lỗ thấp -3.297 triệu đồng; tỷ suất lợi nhuận chi phí trung bình -0,04; tỷ suất lợi nhuận doanh thu trung bình -0,07 75 Kết mơ hình ni cá tra thương phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP nuôi không theo tiêu chuẩn VietGAP ta kết luận sau: Qua kết phân tích kinh tế năm 2015-2016 hai mơ hình giá thành người ni cá tra thương phẩm theo tiêu chuẩn thấp so với hộ không nuôi theo tiêu chuẩn 1,38 ngàn/kg (năm 2015) 0,61 ngàn/kg (2016) Vì vậy, tác giả đề tài nhận định nghề nuôi cá tra theo tiêu chuẩn An Giang đạt hiệu kinh tế góp phần tăng lợi nhuận cho hộ nuôi giá thành giảm - Cá giống: Người nuôi không áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chọn cá giống thả nuôi theo số tiêu chuẩn thể cá giống có kích thước đồng đều, cân đối, màu sắc sáng, có số hộ thả mật độ ni từ 40 con/m2 trở lên Người nuôi áp dụng tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn chọn giống phải đạt yêu cầu chất lượng theo quy định Chỉ sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, chứng nhận kiểm dịch kiểm tra chất lượng Về mật độ thả ni có khác biệt, người ni theo tiêu chuẩn VietGAP phải tuân theo mật độ thả nuôi không 40 con/m2 Các vấn đề liên quan đến cá giống thả ni phải ghi chép lịch trình phải quản lý hồ sơ theo quy định - Hóa chất, thuốc thú y: Đối với người ni khơng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP việc sử dụng hóa chất, thuốc thủy sản khơng có kiểm sốt quan chức Còn người ni áp dụng tiêu chuẩn VietGAP khơng sử dụng hóa chất, thuốc thú y thủy sản bị cấm sử dụng q trình ni Việc sử dụng chất phải có quy trình, phương pháp xử lý Kháng sinh, thuốc, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt tảo loại thuốc diệt côn trùng khác sử dụng phải có tên sản phẩm, ngày mua sử dụng, trình sử dụng phải ghi chép đầy đủ lượng, mã cá sử dụng Tất hồ sơ liên quan phải lưu giữ nơi nuôi theo quy định - Thức ăn: Các hộ nuôi cá theo tiêu chuẩn thường sử dụng thức ăn công nghiệp đảm bảo chất lượng công ty lớn Nếu vùng ni doanh nghiệp sử dụng thức ăn công ty sản xuất (như Công ty Nam Việt, Công ty Cửu Long) Cũng cần nhận thấy lợi ích thức ăn cơng nghiệp chất lượng cá thịt trắng cao hơn, kiểm soát lượng đạm, vitamin, dễ sử dụng, dễ bảo quản, vận chuyển, cho cá ăn dễ dàng thuận tiện, tốn chi phí nhân cơng chế biến thức ăn cho cá ăn Ngồi ra, giữ cho mơi trường bị ô nhiễm 76 - Thu hoạch: Sản phẩm cá tra bán cho cơng ty chế biến người nuôi áp dụng chuẩn không áp dụng chuẩn phải trải qua quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, dư lượng kháng sinh công ty chế biến Bên cạnh người ni áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thu hoạch giao cho cơng ty chế biến, chủ hộ nuôi phải làm tờ khai xuất xứ nguồn gốc Trong ghi rõ tên họ, địa ao nuôi, trọng lượng cá thu hoạch, ngày thu hoạch… tờ khai nhằm mục đích giúp cơng ty chế biến thủy sản truy tìm nguồn gốc sản phẩm trường hợp sản phẩm công ty tiêu thụ không đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng Thuận lợi áp dụng tiêu chuẩn VietGAP: Việc áp dụng tiêu chuẩn vào sản xuất cho sản phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, điều mở biện pháp kỹ thuật mua bán nông sản đại, gắn kết ràng buộc trách nhiệm người sản xuất với người tiêu dùng, làm tăng tin tưởng khách hàng thực phẩm Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm Đây giấy thông hành để sản phẩm dễ dàng thâm nhập thị trường khó tính siêu thị, nhà hàng cao cấp hay xuất sang nước EU, Nhật, Mỹ…với giá cao so với nông sản bán tự thị trường vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại mà nước đặt để bảo hộ sản xuất nước Nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường lợi nhuận cho người nuôi doanh nghiệp Bảo vệ tới mơi trường đảm bảo lợi ích xã hội Sử dụng có hiệu bền vững nguồn lực sản xuất nông nghiệp, tạo lập ngành nuôi trồng thủy sản bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường đảm bảo lợi ích xã hội Người lao động làm việc môi trường an toàn, sức khỏe đảm bảo, nâng cao trình độ sản xuất thơng qua buổi tập huấn Góp phần thay đổi thói quen sản xuất, cách suy nghĩ người nuôi doanh nghiệp sản xuất bền vững Giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm an tồn, có trách nhiệm mơi trường, xã hội cam kết sử dụng sản phẩm lâu dài 77 Khó khăn áp dụng tiêu chuẩn VietGAP: Theo kết phân tích giá thành người nuôi theo tiêu chuẩn người không nuôi theo tiêu chuẩn chênh lệch không nhiều thêm nhiều khoản chi phí Do người ni chưa thấy lợi ích thực tế từ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP 3.4.1.2 Những đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài phản ánh xác trạng nuôi cá tra thương phẩm An Giang, từ làm sở phục vụ cho công tác quản lý, phát triển nghề nuôi cá tra theo định hướng bền vững Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp nhà đầu tư xây dựng dự án đầu tư hợp lý chi phí q trình ni mang lại lợi nhuận đáng kể cho người nuôi, tạo công ăn việc làm ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Từ kết nghiên cứu đề tài tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu nghề nuôi cá tra thương phẩm An Giang nói riêng nghề ni trồng thủy sản Việt Nam nói chung 3.4.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển nghề nuôi cá tra thương phẩm An Giang 3.4.2.1 Đối với người nuôi Cần nâng cao nhận thức tay nghề sản xuất thường xuyên cập nhật thông tin giá thị trường, tiến khoa học kỹ thuật, sách pháp luật Nhà nước Tổ chức lại sản xuất theo hướng quản lý cộng đồng thông qua việc thành lập hợp tác xã, liên kết với việc ứng dụng qui trình ni tiên tiến (GAP, VietGAP, GlobalGAP…) để sản phẩm đảm bảo chất lượng cao an toàn theo yêu cầu thị trường với giá thành hợp lý có khả cạnh tranh cao, nên có hợp đồng tiêu thụ mang tính pháp lý từ đầu vụ 3.4.2.2 Đối với doanh nghiệp chế biến cá tra Tích cực tham gia đoàn khảo sát thị trường, xúc tiến thương mại, Hội chợ triển lãm quốc tế chuyên ngành, hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp quan xúc tiến thương mại nước tổ chức để tìm đối tác tin cậy 78 Tuân thủ đầy đủ quy định Việt Nam thị trường nhập việc đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất sản phẩm cá tra Chấp hành nghiêm túc quy định sử dụng phụ gia, hàm lượng nước, tỷ lệ mạ băng… Kiểm soát chặt chẽ tiêu bảo đảm an toàn thực phẩm đặc biệt tiêu hóa chất kháng sinh theo quy định nước nhập hướng dẫn quan thẩm quyền Việt Nam 3.4.2.3 Đối với quyền, địa phương tỉnh An Giang Ngân hàng cần có sách hỗ trợ cho vay vốn người nuôi, đặc biệt sở sản xuất giống để họ có điều kiện thuận lợi đầu tư, cải tạo chất lượng giống Chính quyền địa phương ban hành sách thích hợp nhằm hỗ trợ hộ ni thủy sản thương phẩm có quy mơ lớn hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, gắn kết với doanh nghiệp chế biến thủy sản theo hình thức chuỗi liên kết, thực hợp đồng nuôi gia công hay nuôi liên kết với doanh nghiệp Thực dự án đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nạo vét kênh, mở rộng nâng cấp tuyến giao thông liên xã vùng sản xuất thủy sản tập trung nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao suất hiệu kinh tế cho hộ nuôi vùng nuôi doanh nghiệp Ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư cơng trình hạ tầng vùng ni tập trung; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người dân; tạo chế thơng thống để thu hút nhà đầu tư vào dự án đề xuất theo quy hoạch Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý chất lượng giống, chất lượng thức ăn, thuốc thú y dùng nuôi trồng thủy sản Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật, tư vấn, hướng dẫn hộ nuôi cá tra áp dụng quy trình thực hành ni trồng thủy sản tốt (VietGAP) vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm cá tra Ban hành tiêu chí đánh giá cơng nhận chuỗi liên kết dọc cá tra tỉnh An Giang để làm nguyên tắc cho liên kết pháp nhân khác nhằm hài hòa lợi ích chia sẻ rủi ro, nâng cao uy tín thương hiệu, sở đảm bảo phát triển tăng trưởng bền vững thành viên toàn chuỗi 79 3.4.2.4 Đối với Viện, Trường Nhà khoa học Cần tăng cường công tác nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ sinh học phương pháp chẩn đoán nhanh điều trị hiệu loại bệnh gây tác hại lớn cho nghề ni Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống có chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt phục vụ nuôi thương phẩm cho trước mắt lâu dài, để thay đàn giống chất lượng Nghiên cứu sản xuất thức ăn cơng nghiệp có chất lượng cao với giá thành hợp lý, xây dựng qui trình ni sử dụng chế phẩm sinh học nhằm giảm nhu cầu thay nước…để góp phần làm giảm tối đa chi phí sản xuất 3.4.2.5 Đối với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Tăng cường công tác quản lý đơn vị làm dịch vụ tư vấn thực tiêu chuẩn chất lượng tránh tình trạng đơn vị tự đặt mức phí cao Tổ chức triển khai thực sách, chủ trương chiến lược phát triển ngành thủy sản: Xây dựng chương trình/dự án cụ thể để triển khai quy hoạch sản xuất xuất cá tra đến năm 2020, cụ thể hỗ trợ địa phương: - Đầu tư xây dựng phòng kiểm định chất lượng giống, thức ăn thủy sản trang thiết bị quan trắc cảnh báo dịch bệnh mơi trường - Bố trí nguồn vốn cho dự án xây dựng hạ tầng sở vùng nuôi thủy sản tập trung cho tỉnh An Giang Đàm phán với tổ chức sáng lập tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận VietGAP tương đương tiêu chuẩn quốc tế khác làm tiền đề xây dựng thương hiệu cá tra Việt Nam uy tín chất lượng Đề nghị quản lý chặt chất lượng kiểm sốt giá thức ăn thủy sản để người ni trực tiếp hưởng lợi từ sách bỏ thuế suất 5% thuế giá trị gia tăng cho thức ăn chăn nuôi Có sách đặc thù hỗ trợ tỉnh trọng điểm ni cá tra xây dựng mơ hình mẫu liên kết chuỗi sản xuất với tham gia mắc xích: ngân hàng, sản xuất giống, thức ăn, chế biến, quản lý, khoa học…làm sở nhân rộng góp phần nâng cao hiệu phát triển bền vững 80 Tiếp tục hỗ trợ địa phương bổ sung đàn cá bố mẹ có tính trạng di truyền cao để thay đàn cá bố mẹ bị thái hóa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra xuất Tóm tắt chương Trong chương này, tác giả vận dụng lý thuyết hiệu kinh tế kết đánh giá hiệu nghề nuôi cá tra, cho thấy thực trạng nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang gặp nhiều khó khăn cơng tác quy hoạch chậm, hệ thống cấp nước riêng biệt chưa có, gây nhiễm môi trường thiên tai thời tiết thất thường làm cho dịch bệnh bùng phát, chất lượng giống không đảm bảo, giá cá tra thương phẩm bấp bênh làm cho nghề ni cá tra thương phẩm có nhiều rủi ro, tiềm ẩn phát triển không bền vững Qua đó, nhận thấy để phát triển nghề ni cá tra phát triển bền vững góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế vùng thực an sinh xã hội, cần có giải pháp tồn diện từ nhà quản lý, khoa học hộ nuôi cá tra 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Giang (2017), “Báo cáo quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Võ Thanh Biển (2015), “Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) thương phẩm huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2010), “Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2010 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013” ngành Thủy sản Hà Nội Chi cục Thủy sản An Giang (2004), “Báo cáo nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá tra ao An Giang” Chi cục Thủy sản An Giang (2014), “Báo cáo tình hình ni cá tra tỉnh An Giang” Đặng Đình Đào & Hồng Đức Thân (2002), “Giáo trình Kinh tế thương mại”, NXB Thống kê Phan Thị Kim Hên (2015), “Đánh giá hiệu kinh tế áp dụng chuẩn chất lượng cá tra An Giang”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phan Thị Hoa (2012), “Đánh giá trạng kỹ thuật hiệu kinh tế - xã hội nuôi cá rô đồng ao, eo ngách vùng bán ngập lòng hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Phạm Văn Khánh (1996), “Sinh sản nhân tạo nuôi cá tra (Pangasianodon hypthalmus, Sauvage 1878) ĐBSCL”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Thủy sản Nha Trang 10 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn, Nguyễn Trịnh Kiểm (2001), “Từ điển Thuật ngữ kinh tế học”, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 11 Lê Bảo Lâm cộng (2009), “Kinh tế vi mô”, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Đào Thị Kim Loan (2010), “Phân tích yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đầu tư hộ nuôi cá tra tỉnh An Giang”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường Đại học Cần Thơ 82 13 Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2015 - Cục thống kê tỉnh An Giang 14 Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh (Đồng chủ biên) (2011), “Thực trạng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) có liên kết khơng liên kết Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học 2011: 20b 48-58, Trường đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2007), “Giáo trình Kinh tế Quản lý cơng nghiệp”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam (2015), “Báo cáo quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 17 Nguyễn Xuân Bảo Sơn (2009), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa (2009)”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nha Trang 18 Hồ Thị Thúy Thanh (2014), “Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội nghề nuôi tôm he chân trắng thương phẩm tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 19 Nguyễn Thị Thu (1989), “Xây dựng hệ thống tiêu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số: 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010, “Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” 21 Hoàng Thu Thủy (2008), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi tơm sú giống (Penaeus monodon) tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 22 Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc – FAO (2014) 23 Tổng cục Thủy sản (2012), “Báo cáo tham luận Hiện trạng sản xuất cá tra số giải pháp nâng cao chất lượng giống cá tra vùng ĐBSCL” 24 Võ Hồng Thanh Trúc (2014), “Hiện trạng kỹ thuật sản xuất giống cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) An Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 83 25 Dư Ngọc Tuân (2011), “Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sĩ nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 26 Ủy hội sông Mekong (2005), “Báo cáo chuyên đề Phân bố sinh thái số lồi cá sơng quan trọng hạ lưu sông Mekong” 27 Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II (2011), “Quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá tra chất lượng cao” 28 Dương Thúy Yên (2006), “Khảo sát tình hình sản xuất giống cá da trơn, giống pangasius, hai tỉnh Đồng Tháp An Giang” Đề tài cấp trường Đại học Cần Thơ 29 Lê Thân Hồng Yến (2016), “Phân tích hiệu hoạt động nghề nuôi tôm hùm vịnh Nha Trang”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 84 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ NI “Đánh giá hiệu kinh tế nghề ni cá tra thương phẩm tỉnh An Giang” I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI CÁ Chủ hộ: ……………… ……………Giới tính ………Tuổi … - Địa chỉ: ấp: xã: , huyện: An Giang - Kinh nghiệm : …………… năm, - Trình độ học vấn: Không học ; cấp I ; cấp II ; cấp III ; trung cấp ; đại học ; khác - Chuyên ngành đào tạo:………………………………………………………………… - Hình thức hoạt động trại/ hộ nuôi Tự Liên Là thành viên hợp tác xã kết với doanh Khác nghiệp (vui lòng cho biết tên doanh nghiệp:………………………) Lao động tham gia nuôi cá - Lao động gia đình tham gia ni cá : ……… người, bình quân ……… tháng /vụ - Lao động th ngồi … người; Chi phí th …… ……đồng/tháng Năm bắt đầu nuôi cá tra …………… Trình độ chun mơn NTTS lao động tham gia ni cá tra: khơng cấp có cấp Hộ ni, ni cá theo hình thức sau đây? Có liên kết Khơng liên kết gia cơng II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NI CÁ Diện tích ni năm 2015: ha, năm 2016: Thời gian ni trung bình vụ : tháng Nguồn cá giống: Tự ương giống Mua ngồi - Kiểm tra chất lượng cá giống: Có Khơng - Ai kiểm tra chất lượng: Tỷ lệ hao hụt q trình ni: …………(%) Kể tên bệnh thường gặp gây tổn thất lớn:……………………………………… Cách điều trị bệnh thường sử dụng Tự điều trị Đại lý thuốc kê toa Theo hướng dẫn kỹ thuật viên Mức độ rủi ro nuôi cá tra có dịch bệnh xảy ra: Có thể xử lý Mất trắng Chỉ thu hồi vốn Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR):………………… III TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG NI CÁ Chi phí cố định STT Mục TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH Ao ni (mua) Thiết bị máy móc (mơ tơ, dây diện, máy xục khí) Nhà xưởng (kho chứa thức ăn) Chi phí quản lý (gồm lương người quản lý) Chi phí đăng ký tiêu chuẩn kỹ thuật (Global GAP, BAP… ) Chi phí khác, xin làm rõ: Năm mua Giá trị (triệu đồng) Giá thành sản phẩm Năm (2 vụ nuôi gần nhất) TT Các tiêu Đơn vị tính Diện tích ao ni Ha Chủ sở hữu Ha Ao thuê Ha Chi phí thuê Triệu đồng Mật độ thả Con/m3 Cỡ giống thả Con/kg Con giống Triệu đồng Chi phí thức ăn - Thức ăn chế biến sẵn Triệu đồng - Thức ăn tự chế biến Triệu đồng Chi phí th nhân cơng Triệu đồng Chi phí thuốc Triệu đồng Chi phí lãi vay Triệu đồng Chi phí nhiên liệu Triệu đồng 10 Chi phí khác Triệu đồng 11 Sản lượng thu hoạch Kg 12 Giá bán Đồng/kg Năm 2015 Khơng đăng ký VietGAP Có đăng ký VietGAP Năm 2016 Khơng đăng ký VietGAP Có đăng ký VietGAP IV.THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Tỷ lệ bán TT (%) Người mua sản phẩm Năm 2015 Người tiêu dùng Thương lái Chủ nậu/Vựa Nhà máy chế biến Đối tượng khác Năm 2016 V CÁC Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Nhân tố Người ni cá dễ tìm khách hàng tiêu thụ cá với giá bán có lợi Người ni cá có lợi so với công ty chế biến thương lượng giá Tiêu chuẩn, quy cách, chất lượng cá công ty chế biến qui định Liên kết với công ty chế biến giúp người nuôi cá đạt lợi nhuận cao Giao dịch với thương lái có lợi so với cơng ty (về giá, phương thức tốn,…) Tham gia hiệp hội sản xuất cá cần thiết Cán khuyến ngư, thú y địa phương làm tốt vai trò tư vấn phòng, trị bệnh cá Khơng Khơng ý Đồng Rất đồng ý kiến ý đồng ý VI MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA ƠNG BÀ ĐỂ GĨP PHẦN LÀM TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI NI CÁ Cần phải có quy hoạch Cần phải chủ động sản xuất giống Cải thiện mơi trường vùng ni Có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Tăng cường dịch vụ hỗ trợ phát triển NTTS Có sách hỗ trợ người nuôi cá tra Ý kiến khác: ……………………………………………… ………………………… … …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác Ông bà! ... Đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang phân tích đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. cứu hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang Đối tượng khảo sát hộ nuôi cá tra thương phẩm Phạm vi nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi cá tra thương phẩm hộ nuôi. .. tích thực trạng hiệu kinh tế hộ nuôi cá tra thương phẩm địa bàn tỉnh An Giang Đóng góp đề tài mặt thực tiễn Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm tỉnh An Giang thông qua việc

Ngày đăng: 22/02/2018, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN