1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của nuôi tôm hùm tại thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI TÔM HÙM TẠI THỊ XÃ SÔNG CẨU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI TÔM HÙM TẠI THỊ XÃ SÔNG CẨU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 60CH130 Quyết định giao đề tài: 671/QĐ-ĐHNT ngày 18/6/2019 Quyết định thành lập hội đồng: 664/QĐ-ĐHNT ngày 30/6/2020 Ngày bảo vệ: 10/7/2020 Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ THỊ HIỀN VINH ThS VÕ ĐÌNH QUYẾT Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Anh Thư iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, thấu hiểu giúp đỡ từ q Thầy Cơ giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô Tô Thị Hiền Vinh Thầy Võ Đình Quyết người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Cơ, Thầy suốt q trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tôi học nhiều từ Cô, Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang, nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Khánh Hịa, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Anh Thư iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔM HÙM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỀ NUÔI TÔM HÙM 1.1 Một số vấn đề nuôi tôm hùm .8 1.1.1 Vai trị nghề ni ni tơm hùm kinh tế quốc dân 1.1.2 Đặc điểm nghề nuôi tôm hùm 1.1.3 Đối tượng nuôi .9 1.1.4 Điều kiện vùng nuôi 10 1.1.5 Kỹ thuật nuôi tôm hùm 10 1.2 Hiệu kinh tế 14 1.2.1 Các quan điểm hiệu kinh tế 14 1.2.2 Hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế 15 1.2.3 Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế .16 1.3 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm hùm .16 1.3.1 Khái niệm đánh giá hiệu kinh tế 16 1.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu kinh tế nuôi hùm 18 1.3.3 Nội dung đánh giá hiệu nuôi tôm hùm 19 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm hùm 23 1.3.5 Chỉ tiêu xác định hiệu kinh tế nuôi tơm hùm .34 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM HÙM TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 37 2.1 Điều kiện tự nhiên TX Sông Cầu 37 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 37 2.1.2 Khí hậu-thời tiết 37 2.2 Tình hình ni tiêu thụ tôm hùm Phú Yên .38 v 2.2.1 Tình hình ni tơm hùm tỉnh Phú Yên 38 2.2.2 Tình hình tiêu thụ tơm hùm tỉnh Phú Yên 39 2.3 Thực trạng hiệu nuôi tôm hùm TX Sông Cầu 41 2.3.1 Số lồng nuôi, sản lượng nuôi tôm hùm TX Sông Cầu 41 2.3.2 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 44 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm hùm TX Sông Cầu 52 2.3.4 Đánh giá hiệu ni tơm hùm qua cá chí tiêu TX Sơng Cầu 63 2.4 Khảo sát nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 65 2.4.1 Khảo sát khó khăn nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 66 2.4.2 Khảo sát hiệu quản lý nuôi tôm hùm Sông Cầu 68 2.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc nuôi tôm hùm TX Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 70 2.5.1 Thuận lợi 70 2.5.2 Khó khăn trở ngại 71 Tóm tắt chương 2: 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHỀ NUÔI TÔM HÙM TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU 74 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển 74 3.1.2 Định hướng phát triển 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 75 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 75 3.2.2 Giải pháp giống 75 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 76 3.2.4 Giải pháp môi trường dịch bệnh 78 3.2.5 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 78 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 79 3.2.7 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ ni tơm hùm thị xã Sông Cầu 80 3.2.8 Phải có liên kết nhà 83 Tóm tắt chương 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CP Chi phí HQKT Hiệu kinh tế NTTS Nuôi trồng thủy sản TSCĐ Tài sản cố định XK Xuất vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ tơm hùm Phú n 40 Bảng 2.2: Số lồng sản lượng tôm hùm theo khu vực nuôi .41 Bảng 2.3: Số lượng sản lượng tôm hùm theo giống tôm 42 Bảng 2.4: Chi phí cố định lồng nuôi tôm 44 Bảng 2.5: Chi phí cố định nghề ni tơm hùm Sông Cầu năm 2019 .45 Bảng 2.6: Chi phí biến đổi bình qn lồng ni tôm 46 Bảng 2.7: Chi phí biến đổi nghề ni tơm hùm Sơng Cầu năm 2019 .47 Bảng 2.8: Tính tốn chi phí hội hộ ni tơm hùm 47 Bảng 2.9: Doanh thu bình quân lồng nuôi tôm hùm 48 Bảng 2.10: Doanh thu từ hoạt động nuôi tôm hùm Sông Cầu năm 2019 48 Bảng 2.11: Lợi nhuận từ hoạt động nuôi tôm hùm Sông Cầu năm 2019 49 Bảng 2.12: Kết kinh tế lồng nuôi tôm hùm thương phẩm năm 2019 .50 Bảng 2.13: Độ nhạy lợi nhuận nuôi lồng tôm hùm Sông Cầu .50 Bảng 2.14: Kết kinh tế lồng nuôi tôm hùm xanh thương phẩm năm 2019 51 Bảng 2.15: Độ nhạy lợi nhuận nuôi lồng tôm hùm xanh Sông Cầu .52 Bảng 2.16: Dự báo tình hình biến đổi khí hậu Sông Cầu 53 Bảng 2.17: Tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ điều tra 56 Bảng 2.18: Tình hình dịch bệnh tôm hùm hạn chế từ hoạt động quản lý .60 Bảng 2.19: Trình độ đội ngũ cán khuyến nông thị xã Sông Cầu 61 Bảng 2.20: Kết kinh tề nghề nuôi tôm hùm Sông Cầu .63 Bảng 2.21: Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm Sông Cầu .64 Bảng 2.22: Khó khăn, thách thức nghề ni tơm hùm 66 Bảng 2.23 Khảo sát hiệu quản lý nuôi tôm hùm Sông Cầu .68 viii phát triển mở rộng, mang lại giá trị kinh tế cao cho ngư dân nói riêng, ngành thủy sản nói chung 3.2.4 Giải pháp mơi trường dịch bệnh - Khuyến khích thành lập dịch vụ thu gom rác thải sản xuất chất thải sinh hoạt, xử lý theo quy định đảo, bờ Quản lý tốt việc thiết kế hệ thống nhà bè; phân vùng, Khoảng cách neo đậu lồng nuôi theo qui chuẩn/tiêu chuẩn - Tăng cường công tác giám sát môi trường dịch bệnh vịnh nơi có hoạt động ni tơm hùm tập trung Phú n, Khánh Hịa đặc biệt thị xã Sơng Cầu Ứng dụng chế phẩm sinh học để cải tạo môi trường vùng nuôi tập trung - Từng bước chuyển đổi từ nuôi lồng truyền thống vịnh sang nuôi lồng biển hở ven bờ nuôi hệ thống bờ thức ăn công nghiệp để giảm áp lực sức tải môi trường thị xã - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra chất lượng kiểm dịch giống tôm hùm Một mặt cần làm tốt công tác vệ sinh lồng, trang thiết bị ni tơm hùm; kiểm sốt thức ăn dư thừa nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh Nâng cao lực hệ thống quản lý chất lượng giống thủy sản Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thuốc, thức ăn, chế phẩm sinh học sử dụng vào nuôi, trồng thủy sản Nâng cao lực, tần suất quan trắc, cảnh báo môi trường, giám sát, xử lý dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Có kế hoạch phịng chống dịch bệnh từ đầu vụ nuôi, trồng Quản lý chặt chẽ việc thực thời vụ nuôi trồng thủy sản vùng nuôi cụ thể địa phương Tăng cường công tác khuyến ngư chuyển giao công nghệ sản xuất, nhân rộng mơ hình ni, trồng thủy sản hiệu Đa dạng hóa đối tượng phương thức nuôi, trồng thủy sản Đẩy nhanh việc xây dựng vùng ni, trồng thủy sản an tồn, triển khai thực quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP), thực quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm nuôi, trồng thủy sản, nhằm bảo đảm sản phẩm nuôi, trồng thủy sản đủ sức cạnh tranh tham gia sâu vào nhiều thị trường giới 3.2.5 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại - Tổ chức sản xuất sản phẩm tôm hùm theo quy chuẩn định hướng đảm bảo truy xuất nguồn gốc, an tồn thực phẩm; kết hợp thơng tin tun truyền quảng bá hình ảnh, nghiên cứu thị trường để bước tạo thương hiệu tôm hùm Việt Nam 78 - Tăng cường nghiên cứu thông tin, xây dựng, cập nhật sở liệu thị trường nước giới, thị hiếu tiêu dùng, chủng loại sản phẩm, dung lượng thị trường, mức độ cạnh tranh với nước sản xuất xuất tôm để làm sở xây dựng kế hoạch phát triển thị trường tiêu thụ - Xây dựng phát triển trung tâm giao dịch (sàn giao dịch, chợ bán đấu giá, công ty đầu mối thị trường) trung tâm ứng dụng công nghệ cao để giới thiệu, cung ứng vật tư (bao gồm tài chính, cơng nghệ) tiêu thụ sản phẩm tơm nhằm minh bạch hóa thị trường; tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp thị trực tiếp đến hệ thống phân phối, bán lẻ người tiêu dùng - Thúc đẩy đàm phán để xúc tiến thương mại, củng cố thị trường xuất tôm hùm truyền thống, phối hợp tháo gỡ kịp thời rào cản để tăng xuất sản phẩm tôm hùm vào thị trường tiềm khu vực giới Chú trọng phát triển xuất ngạch sang thị trường nước có nhu cầu Đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát kịp thời xử lý hành vi vi phạm hoạt động thu mua tôm thương nhân địa phương vận chuyển qua đường tiểu ngạch - Đẩy mạnh hợp tác công tư để quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý cho sản phẩm tôm hùm Thị xã Sông Cầu thị trường trọng điểm - Tuyên truyền, phổ biến quy định hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước khu vực giới, quy định có liên quan thị trường nhập cho doanh nghiệp, người sản xuất để nâng cao lực phát triển thị trường, xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp - Hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp, hộ sản xuất tôm hùm trường hợp cạnh tranh, kiện chống bán phá giá - Phát triển mơ hình hợp tác, liên kết dựa tổ chức sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, Chi hội nghề nghiệp để tạo vùng sản xuất nguyên liệu lớn, tập trung, làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, giảm bớt khâu trung gian - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, hợp tác chặt chẽ với thị trường truyền thống nghiên cứu mở rộng thị trường 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Chuẩn hóa tài liệu tôm hùm như: Quản lý nguồn lợi; kỹ thuật nuôi thương phẩm đáp ứng nhu cầu đào tạo người nuôi 79 - Tăng cường lực cho Viện nghiên cứu, Trường Đại học thông qua trang bị sở vật chất, hợp tác nghiên cứu sản xuất giống; chẩn đoán, xét nghiệm mầm bệnh nguy hiểm; công nghệ nuôi thương phẩm tôm hùm - Củng cố, nâng cấp, mở rộng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nghề nuôi tôm hùm Khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất tôm để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất tôm hùm - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có chuyên môn cao phục vụ công tác nghiên cứu quản lý nghề tơm hùm, xã hội hóa việc đào tạo lực lượng lao động trực tiếp toàn chuỗi sản xuất tôm hùm (gắn với doanh nghiệp), hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường - Tổ chức tập huấn, đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn nuôi tôm hùm để người sản xuất, doanh nghiệp tiếp cận tiến kỹ thuật 3.2.7 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 3.2.7.1 Nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nuôi tôm hùm tăng hiệu Để tăng thu nhập hộ ni cần quản lý tài sử dụng vốn hiệu hạn chế rủi ro, làm tăng thu nhập hộ Cần cải tiến mơ hình sản xuất mở rộng với quy mơ trang trại theo định hướng qui hoạch nuôi tôm công nghiệp theo vùng để đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, hình thành trang trại lớn thơng qua hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác…Với hình thức tập trung diện tích lớn người ni thống hạn chế rủi ro sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất người ni có lợi nhuận cao hơn, đồng thời phải tìm đầu ổn định cho sản phẩm sản xuất góp phần tăng thu nhập Nhà nước nên thiết lập hệ thống doanh nghiệp xuất bao tiêu sản phẩm, xuất thủy sản, tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh xây dựng mặt hàng xuất có sức cạnh tranh cao, tạo thuận lợi cho việc cấp tín dụng ngân hàng Các tổ chức tín dụng thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người vay sử dụng vốn hợp lý, xây dựng phương án phù hợp với chu kỳ sản xuất  Kinh nghiệm sản xuất: Hộ nuôi phải tự trang bị cho kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để nắm vững quy trình ni học hỏi kinh nghiệm Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản từ chương trình hỗ trợ 80 tư vấn trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tỉnh Tích lũy nhiều kinh nghiệm kỹ thuật nuôi giúp tăng suất hạn chế rủi ro q trình ni  Lãi suất: Các tổ chức tín dụng cần có sách lãi suất hợp lý để hộ nuôi dễ dàng chấp nhận mức lãi suất mạnh dạng đầu tư Trước mắt cần tập trung xây chế lãi suất mềm dẻo phù hợp, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn Đồng thời, Nhà nước cần có giải pháp để hỗ trợ tín dụng lĩnh vực cho vay nuôi tôm thiệp định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn  Khoảng cách từ nơi hộ sinh sống đến trung tâm huyện: Tại số địa phương người dân muốn vay vốn phải xa đến trụ sở ngân hàng khơng biết có vay vốn hay khơng Các tổ chức tín dụng cần tăng cường tập trung mở rộng phạm vi phục vụ dịch vụ hỗ trợ đến vùng xa, vùng sâu Đồng thời tổ chức Chính phủ nên đầu tư vốn cho sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng xa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa nơng sản, người dân có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng dịch vụ ngân hàng  Số lần vay vốn hộ nuôi tổ chức tín dụng: Khi hộ ni vay vốn tổ chức tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc vay vốn, thủ tục, qui trình cho vay tổ chức tín dụng phải trả nợ hạn Đặc biệt phải sử dụng vốn vay mục đích  Số tổ chức tín dụng địa phương: Các tổ chức tín dụng nâng cao lực tài chính, định chế cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, có sách hỗ trợ định tạo điều kiện mở rộng mạng lưới phòng giao dịch vùng nông thôn nhiều Mở rộng mạng lưới cho vay vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường hoạt động tài nơng thơn Để hộ sản xuất có điều kiện tiếp cận vốn có nhu cầu vốn sản xuất góp phần xây dựng kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn phát triển mạnh, người dân có đủ vốn sản xuất Tăng cường đạo Chính quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn tín dụng đến hộ dân hỗ trợ cho hoạt động mở rộng dịch vụ ngân hàng 3.2.7.2 Các giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu sử dụng vốn  Đối với hộ nuôi tôm hùm Thứ nhất, quản lý tài sử dụng vốn hiệu làm tăng thu nhập hộ  Hộ ni phải biết tính tốn chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sử dụng vốn hợp lý Đồng thời hộ xác định hình thức sản xuất thích hợp với lực 81 khả sản xuất, số lao động tham gia trực tiếp sản xuất hộ; từ xác định nhu cầu vốn phù hợp, đảm bảo an tồn vốn có lãi, tránh việc sản xuất vượt khả vượt mức vốn dẫn đến tình trạng sản xuất hiệu quả, lỗ vốn ảnh hưởng lớn đến thu nhập cân đối tài  Hộ ni cần qui hoạch phát triển ni tơm hùm để đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, hình thành trang trại lớn thơng qua hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác… Với hình thức ni nâng cao sản xuất có hiệu quả, tăng thu nhập đảm bảo khả trả nợ hộ nhằm nâng cao uy tín tạo lập lịng tin tổ chức tín dụng  Tìm đầu ổn định cho sản phẩm: Qua nghiên cứu thực tế khâu tiêu thụ sản phẩm hộ nuôi tôm đa phần không ổn định đầu người nuôi đến mùa thu hoạch tự tìm nơi để tiêu thụ, chưa có tạo dựng sẵn thị trường tiêu thụ ổn định cho thị trường tôm Để tránh tình trạng thương lái ép cịn ổn định đầu ra, người nuôi nên liên kết với doanh nghiệp chế biến xuất để bao tiêu sản phẩm đầu Thứ hai, nâng cao lực sản xuất kinh nghiệm sản xuất hộ: Hộ ni phải tự trang bị cho kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để nắm vững quy trình ni học hỏi kinh nghiệm Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản từ chương trình hỗ trợ tư vấn trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tỉnh Thành lập tổ, câu lạc người nuôi tôm để trao đổi học hỏi kinh nghiệm thực tế từ trải nghiệm thành viên Áp dụng hình thức ni tập trung như: hợp tác xã, tổ hợp tác… người ni có nhiều điều kiện tốt để học hỏi kinh nghiệm lẫn Thứ ba, khắc phục nhược điểm điều kiện nơi sinh sống nông thôn thành thị: Để hạn chế cản trở khoảng cách địa lý nơi hộ sinh sống làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng Hộ nuôi nên tự giác học tập, bồi dưỡng kiến thức nhiều hình thức như: thường xuyên theo dõi tin tức liên quan đến chương trình khuyến nơng, khuyến ngư để học tập kinh nghiệm, bổ sung kiến thức nghề tôm Mặt khác, hộ nuôi phải thường xuyên quan tâm đến sách tín dụng Nhà nước áp dụng cho vay ngành nuôi trồng thủy sản, cần tìm hiểu thêm thơng tin quy trình thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn… tổ chức tín dụng Để có phương hướng sản 82 xuất phù hợp, hiệu chuẩn bị tốt điều kiện tiếp cận vốn tín dụng tốt Thứ tư, tạo lập uy tín với tổ chức tín dụng: Thơng qua số lần vay vốn hộ nuôi tổ chức tín dụng hộ ni có vay vốn từ tổ chức tín dụng cần phải thực nghĩa vụ người vay, tuân thủ thủ tục qui trình vay vốn, trả nợ hạn nhằm tạo lập uy tín với người cho vay để lần sau thuận tiện Cụ thể hộ vay vốn từ tổ chức tín dụng thể uy tín việc trả nợ lần vay trước với tổ chức tín dụng trở thành khách hàng truyền thống  Các tổ chức tín dụng hồn thiện sách tín dụng Cải cách Chính sách tín dụng tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, hồn thiện môi trường kinh tế pháp luật nhằm tạo nhiều hội thuận lợi cho hoạt động tín dụng thức phát triển thị trường tín dụng nông thôn Trước mắt cần tập trung xây dựng định chế tín dụng lãi suất hợp lý mềm dẻo, thời hạn cho vay phù hợp Cần cải tiến thủ tục theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ người dân, tránh tình trạng người dân phải lại nhiều lần chờ đợi lâu Bên cạnh cần phải tăng qui mơ vốn hộ sản xuất hiệu cần thiết có sách ưu đãi khách hàng truyền thống Cung cấp thơng tin hoạt động tín dụng việc cung cấp vốn cho người dân tổ chức tín dụng cần phải tìm biện pháp để giúp người dân biết rõ thông tin hoạt động cho vay thơng qua hình thức phổ biến, thơng qua quyền địa phương, tổ chức đồn thể địa phương, tuyên truyền, báo đài… Mở rộng mạng lưới tổ chức tín dụng nơng thơn: Hiện đa phần tổ chức tín dụng thường đặt phịng giao dịch hay trụ sở nơi thị trấn trung tâm Các tổ chức tín dụng cần mở rộng mạng lưới phịng giao dịch vùng nơng thơn nhiều để hộ sản xuất có điều kiện tiếp cận vốn có nhu cầu, góp phần xây dựng kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn phát triển mạnh, người dân có đủ vốn sản xuất 3.2.8 Phải có liên kết nhà Nghề nuôi tôm hùm phải theo hướng ngày đại hóa phát triển bền vững, phải tổ chức lại nghề ni tơm hùm, tăng cường khả liên kết ngư dân, doanh nghiệp chế biến, sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị Để phát triển có hiệu quả, bền vững, phải tiến đến thành lập Hiệp hội sản xuất tiêu thụ 83 tôm hùm thị xã Sông Cầu Song song đó, địa phương cần tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết nuôi tôm hùm Trên sở quy hoạch chi tiết, địa phương giao cho người dân mặt nước nuôi trồng thủy sản nuôi tôm hùm theo quy định pháp luật đồng thời quy định điều kiện ni, quy định ni, hướng đến nghề ni tơm có điều kiện Tiến hành rà sốt, xây dựng hồn thiện văn quy phạm quản lý Nhà nước ni ni trồng thủy sản nói chung tơm hùm nói riêng; Tích cực tổ chức điều tra nguồn lợi thủy sản biện pháp bảo vệ nguồn lực thủy sản, có nguồn lợi tơm hùm, giống; Xây dựng mơ hình đồng quản lý khai thác giống tơm hùm, phương pháp khai thác có hiệu nhất, quy định mùa vụ khai thác; Tăng cường công tác tra, kiểm tra nuôi trồng thủy sản Cần tăng cường biện pháp chế biến, tiêu thụ tổ chức thương mại tôm hùm Thủy sản phải hướng đến cách tiếp cận sản xuất sản phẩm để cung cấp cho khách du lịch tôm hùm sản phẩm tiềm Tóm tắt chương Nội dung chương 3, tác giả trình bày mục tiêu, định hướng phát triển nghề nuôi tôm hùm địa bàn thị xã Sông Cầu Căn định hướng phát triển khó khăn, thách thức cịn tồn hoạt động nuôi tôm, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu thời gian tới bao gồm: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp nguồn giống; Giải pháp cơng nghệ; Giải pháp phịng chống dịch bệnh; Giải pháp thức ăn cho tôm hùm; Giải pháp tăng khả tiếp cận vốn cho hộ nuôi; Giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu sử dụng vốn cho hộ nuôi Giải pháp đẩy mạnh liên kết nhà 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua phân tích hiệu sản xuất cho thấy ni tôm hùm mang lại thu nhập cải thiện chất lượng sống cho bà ngư dân TX Sông Cầu, đồng thời giải lao động nhàn rỗi gia đình, tạo cơng ăn việc làm đặc biệt người có trình độ thấp ổn định sống Bên cạnh đó, qua kết phân tích hồi quy đánh giá tác nhân ảnh hưởng đến định nuôi tôm hùm TX Sông Cầu, nhận thấy bên cạnh yếu tố chủ quan người dân cịn có nhiều yếu tố liên quan đến chủ trương sách địa phương, ngành thủy sản Vì vậy, để phát triển nghề ni tơm hùm,bà ngư dâncần đầu tư phát triển nữa, đồng thời quyền Nhà nước địa phương cần có sách tạo điều kiện cho ngành hàng phát triển, khắc phục khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Điều khó cần tạo sản phẩm tơm hùm có chất lượng thương hiệu vững mạnh để có chổ đứng thị trường để cạnh tranh với sản phẩm trường ngồi nước Kiến nghị Qua nghiên cứu, phân tích hiệu kinh tế nuôi tôm hùm nhận thấy tồn nguyên nhân nó, để khuyến khích người dân tham gia có kiến nghị sau:  Đối với người dân Cần thực quy trình kỹ thuật, hạn chế sử dụng thức thức ăn gây ô nhiễm môi trường nuôi, sử dụng thuốc theo loại quan ngành nông nghiệp niêm yết cho phép để đảm bảo chất lượng cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng Để nâng cao suất nuôi tôm hùm, bà ngư dân nên thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông để học hỏi kinh nghiệm nắm bắt kĩ thuật để nâng cao trình độ kĩ thuật nâng cao nhận thức môi trường để phát triển bền vững  Đối với quan chức Tăng cường hướng người dân nuôi tôm theo hướng bền vững, an toàn Tăng cường liên kết người dân với hợp tác xã, ngân hàng, đơn vị thu mua xuất tôm hùm để tạo điều kiện hỗ trợ người dân sản xuất tiêu thụ 85 Hỗ trợ người dân cập nhật thông tin thị trường tiêu thụ tôm hùm giá cả, chất lượng, kích cỡ tơm hùm Cần có sách để hỗ trợ liên kết sản xuất xây dựng thương hiệu tôm hùm địa phương Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký, bảo hộ thương hiệu.Cần có hoạt động kiểm tra chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng để tạo uy tín cho thương hiệu, tạo niềm tin cho khách hàng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thị Thanh Bình, Hồng Thu Thủy Lê Kim Long (2015), “Đánh giá hiệu kỹ thuật cho nghề đánh bắt cá ngừ Đại Dương tỉnh Khánh Hòa”, SHHT 042015 – BM QTKD, trường Đại học Nha Trang Tạ Duy Bộ (2003), “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội De Silva SS, Amarasinghe US, Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2006), “Biện pháp phát triển nghề nuôi cá hồ chứa nhỏ châu Á”, Tuyển tập sách chuyên khảo Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân (2002), “Giáo trình Kinh tế thương mại”, NXB Thống kê Trương Thành Đạt (2015), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiệu quy mô nông hộ sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Phạm Xuân Giang (2007), “Phương pháp xác định hiệu kinh tế mơ hình sản xuất nơng nghiệp” Tạp chí Khoa học, trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quang Giám (2006), “Đánh giá hiệu kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc liệu sản xuất Vải Thiều Bắc Giang” Tạp chí Khoa học Nông nghiệp số Đỗ Thị Thu Hương (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến suất tôm thẻ chân trắng nuôi tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang Vũ Trọng Hùng (1995), “Tổ chức sản xuất quản trị”, NXB Thống kê 10 Nguyễn Thanh Long (2016), “Phân tích hiệu tài mơ hình ni tơm sú thâm canh tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ số 46 11 Quan Minh Nhựt cộng (2013), “Phân tích hiệu chi phí hiệu quy mơ hộ sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng ứng dụng phương pháp phi tham số”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 28-2013, trang 12 Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2007), “Giáo trình Kinh tế Quản lý cơng nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Bảo Sơn (2009), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 87 14 Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Trọng Nho (1983), “Năng suất sinh học”, NXB khoa học kỹ thuật 15 Hoàng Quang Thành Nguyễn Đình Phúc (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất tôm nuôi huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Huế, tập 72B, số 16 Nguyễn Thị Thu (2013), “Xây dựng hệ thống tiêu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp” Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 17 Nguyễn Đức Toàn (2014), “Hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm hùm Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 18 Bùi Minh Trang (2015), “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm hùm - Panulirus ornatus (Fabricius, 1798) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 19 Hồ Thị Thúy Thanh (2014), “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm he chân trắng thương phẩm tỉnh Khánh Hòa (2014)”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 20 Đỗ Minh Vạn, Trần Hoàng Tuân, Trần Ngọc Hải Trương Hoàng Minh (2016), “Đánh giá hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo hính thức tổ chức Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ số 42 21 Phạm Thị Thanh Xuân (2014), “Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất Hồ Tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tiếng Anh 22 Naca and Imola-Hue project (GCP/VIE/029/ITA) Manual on Sustainable Livelihoods Analysis and Participatory Rural Appraisal - Concepts and Applications, Hanoi, June 2006 23 Muthén B, Kaplan DA comparison of some methodologies for the factor analysis of non-normal Likert variables British Journal of Mathematical and Statistical Psychology, 38, 1985 171-189 88 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ DÂN NUÔI TÔM HÙM I THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: II THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH STT Quan hệ với chủ hộ Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Nghề nghiệp Thu nhập III THÔNG TIN VỀ NHÀ CỬA VÀ PHƯƠNG TIỆN SINH HOẠT Ông (bà/anh/chị) thắp sáng phương tiện gì? a Điện b Dầu c Nến d Khác Loại nhà cửa ông (bà/anh/chị)? Năm xây dựng a Nhà kiên cố b Nhà bán kiên cố c Nhà đơn sơ Nhà có sổ đỏ khơng? Gia đình có nhà vệ sinh riêng chưa? a Có b Khơng Một số phương tiện sinh hoạt nhà? Loại Số lượng Xe máy Xe Ti vi Tủ lạnh Điện thoại Đầu đĩa Máy giặt Bếp ga Khác Nguồn nước gia đình sử dụng để sinh hoạt? a Nước máy b Nước giếng c Khác Nước có đảm bảo chất lượng khơng? a Tốt b Có thể chấp nhận c Khơng tốt Chi phí cho việc sử dụng nước thay thế? (.đ/tháng) IV THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Lược sử nuôi tôm Hùm: Gia đình bắt đầu ni tơm từ năm: ………… Số lượng bắt đầu:…………… Gia đình tham gia hoạt động sản xuất nào? Tôm Hùm lồng Cá mú Nuôi vẹm Đánh bắt hải sản ven bờ Buôn bán Trồng trọt, chăn nuôi Khác Tỷ lệ nuôi tôm Hùm Bông/ Tơm Hùm Xanh:…………… Hình thức ni tơm gia đình: Khoản mục Lồng Bè Thời điểm bắt đầu ni Thời gian nuôi Mật độ nuôi Số hộ nuôi/bè Số lồng (bè) ni Hình thức thu hoạch Thu tỉa Thu toàn Tài sản sản xuất Tên tài sản Ghe máy Thúng bơi Đồ lặn/ bơi Lồng Bè Khác Thời gian sử dụng Số lượng Đơn giá (1000đ/cái) Thành tiền Chi phí hàng năm? + Chi phí giống Tơm Hùm Bông Tôm Hùm Xanh Khác Lượng giống thả Giá mua/con Tổng chi + Chi phí cải tạo lồng, bè:……………………… + Chi phí thức ăn:……………………………… + Chi phí lao động: - Lao động nhà:………………… – Lao động thuê:…………………… + Chi phí nhiên liệu: …………………………… Thu nhập Tôm Hùm Bông Tôm Hùm Xanh Khác Lượng thu Giá bán/kg Khi tôm bị bệnh, gia đình thường nhờ giúp đỡ? a Tự chữa b Người có kinh nghiệm c Cán d Khác Khó khăn sản xuất gia đình gì? ………………………………………………………………………………… Từ bắt đầu ni đến nay, gia đình di dời chỗ ni lần chưa? lần Khi nào? 10 Ông (bà, anh, chị) có muốn mở rộng sản xuất khơng? a Có b Khơng 11 Nếu khơng, sao? 12 Theo ơng (bà, anh, chị) khó khăn sản xuất vịng năm tới gia đình gặp phải gì? Cách giải gì? V THƠNG TIN TÍN DỤNG Gia đình có vay tiền để đầu tư vào hoạt động sản xuất khơng? a Khơng b Có Nếu khơng, sao? Không chấp nhận điều kiện vay Lo không trả Không cần thiết Không đủ chấp Khác Nếu có, gia đình thường vay vốn đâu? NHCSXH NHNN&PTNT Vay Khác Thời gian làm thủ tục vay Lượng vốn muốn vay Lượng vốn cho vay Thời gian vay Lãi suất (%/tháng) Mục đích vay vốn? ………………………………………………………………………… Theo ông (bà, anh, chị) lượng vốn cho vay có thỏa mãn với lượng vốn cần khơng? a Có b Khơng Theo ý kiến ơng (bà, anh, chị) lượng vốn NH cho vay: a Quá b Ít d Nhiều e Quá nhiều c Vừa đủ Ý kiến ông (bà, anh, chị) lãi suất NH cho vay? a Quá cao d Thấp b Quá thấp c Vừa phải e Rất thấp Ơng (bà, anh, chị) có nhận xét thủ tục cho vay vốn? a Rườm rà b Đơn giản c Khác Ơng (bà, anh, chị) có hồn nợ hạn cho NH khơng? a Có b Khơng Lý khơng hồn nợ hạn: 10 Thái độ NH khơng hồn nợ hạn? a Khơng cho vay b Cho vay với lượng c Khác 11 Ơng (bà, anh, chị) có mong muốn mở rộng sản xuất? a Có b Khơng Nếu khơng, sao? 12 Lượng vốn cần thêm gia đình mở rộng sản xuất? ……………………………………………………………………………… 13 Khó khăn việc tiếp cận tín dụng? 14 Ơng (bà, anh, chị) có kiến nghị thêm mà chúng tơi chưa gợi ý bảng câu hỏi không? ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình ơng (bà, anh, chị)! ... Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên CHƯƠNG... điểm hiệu kinh tế, bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế Đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm hùm: Khái niệm đánh giá hiệu kinh, phân loại hiệu theo chất, mục tiêu, hiệu qủa nghề nuôi tôm hùm, nội dung đánh giá. .. nuôi, sản lượng nuôi tôm hùm TX Sông Cầu 41 2.3.2 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu 44 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm hùm TX Sông Cầu 52 2.3.4 Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN