1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

de an PT KT thuy san

17 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Tỉnh Quảng Nam có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển kinh tế, trong đó có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế thủy sản; có bờ biển dài trên 125 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn 40.000 km2, trữ lượng nguồn lợi biển khoảng 90.000 tấn, phong phú và đa dạng. Trên đất liền có hàng ngàn ha vùng mặt nước lợ, vùng cát ven biển và trên 6.000 ha mặt n¬ước ngọt bao gồm các hồ chứa, thủy lợi, thủy điện có khả năng nuôi trồng thủy sản. Lao động Quảng Nam có truyền thống cần cù, chịu khó trong sản xuất, kinh doanh và luôn nhạy cảm với cái mới nhất là việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nên trong những năm gần đây, CBCNV và ngư, nông dân ngành thủy sản Quảng Nam đã có đóng góp hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Đặc biệt là từ khi thực hiện Nghị quyết 25 của HĐND tỉnh ban hành ngày 28062001 và Chương trình hành động số 56 của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết 25 của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn (20022006). Để tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong 5 năm qua( 20022006), đồng thời thực hiện tốt các định hướng chiến lược mà Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX đã đề ra cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung và ngành thủy sản Quảng Nam nói riêng và trên cơ sở tổng kết tình hình thực hiện Nghị quyết 25 và Chương trình hành động số 56 của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết 25 của HĐND tỉnh. UBND tỉnh Quảng Nam xây dựng đề án:

MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Nam có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển kinh tế, có tiềm lớn để phát triển kinh tế thủy sản; có bờ biển dài 125 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng 40.000 km 2, trữ lượng nguồn lợi biển khoảng 90.000 tấn, phong phú đa dạng Trên đất liền có hàng ngàn vùng mặt nước lợ, vùng cát ven biển 6.000 mặt nước bao gồm hồ chứa, thủy lợi, thủy điện có khả ni trồng thủy sản Lao động Quảng Nam có truyền thống cần cù, chịu khó sản xuất, kinh doanh nhạy cảm với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nên năm gần đây, CBCNV ngư, nông dân ngành thủy sản Quảng Nam có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế chung toàn tỉnh Đặc biệt từ thực Nghị 25 HĐND tỉnh ban hành ngày 28/06/2001 Chương trình hành động số 56 UBND tỉnh thực Nghị 25 HĐND tỉnh phát triển kinh tế thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2002-2006) Để tiếp tục phát huy thành tích đạt năm qua( 20022006), đồng thời thực tốt định hướng chiến lược mà Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX đề cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung ngành thủy sản Quảng Nam nói riêng sở tổng kết tình hình thực Nghị 25 Chương trình hành động số 56 UBND tỉnh thực Nghị 25 HĐND tỉnh UBND tỉnh Quảng Nam xây dựng đề án: Phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2007-2010) PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 25 CỦA HĐND TỈNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG SỐ 56 CỦA UBND TỈNH: THỰC HIỆN NQ 25 VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN (2002- 2006): I ĐÁNH GIÁ TỔNG QT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NQ 25: Sau có Nghị 25 HĐND tỉnh, Chương trình hành động 56 thực Nghị 25 UBND tỉnh, ngành thủy sản chủ động vận dụng cụ thể hoá vào lĩnh vực hoạt động ngành, trước hết tổ chức quán triệt triển khai thực toàn ngành với tâm phấn đấu cao Từng quý, năm ngành có kế hoạch chương trình cơng tác cụ thể hàng năm có báo cáo sơ kết tình hình thực Nghị 25 nhằm đánh giá công công việc làm được, cơng việc tiếp tục, biện pháp năm tới Và thực tế là, qua năm thực hiện, với quan tâm đạo đầu tư Bộ, ngành Trung ương, đặc biệt đạo trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành liên quan tỉnh địa phương; ngành thuỷ sản Quảng Nam phát huy sức mạnh nguồn lực thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh, đạt thành đáng kể, đóng góp tích cực vào cơng ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, So với mục tiêu mà Nghị 25 đề ra, ngành thủy sản có bước phát triển đáng kể: - Nhịp độ sản xuất tiêu kế hoạch phát triển KT- XH qua năm tăng trưởng, hoàn thành mục tiêu thời kỳ đề Mức tăng trưởng sản lượng khai thác năm (2002 - 2006) bình quân tăng 4,05%/năm, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng 28,07%; đặc biệt giá trị kim ngạch xuất tăng 29,27%/năm, sản phẩm thuỷ sản xuất tăng 25,87%/năm; GDP theo giá hành tồn tỉnh giá trị ngành thuỷ sản đạt 12% ( có biểu tiêu thực qua năm so với tiêu mà NQ 25 đề kèm theo) - Các chương trình phát triển ngành như: Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ, chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản, chương trình xuất thuỷ sản chương trình phát triển giống NTTS Chính phủ đầu tư phát triển đồng tương đối toàn diện lĩnh vực ngành - Cơ sở vật chất, hạ tầng nghề cá tăng cường thơng qua đầu tư phát triển chương trình trên, với nhiều chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản tỉnh, nên nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tỉnh mạnh dạn đầu tư dự án phát triển sản xuất ngành, lĩnh vực nuôi trồng chế biến thuỷ sản xuất Thành lập nhiều tổ, đội đoàn kết sản xuất biển để hỗ trợ lẫn sản xuất gặp thiên tai, bão gió biển nhiều hộ gia đình đầu tư xây dựng sở chế biến, đóng mới, cải hốn tàu thuyền có cơng suất lớn để vươn khơi khai thác, xây dựng ao hồ nuôi tôm, cá với quy mô ngày lớn Đời sống bà ngư dân thực có cải thiện đáng kể; mặt nông thôn ven biển có khởi sắc rõ nét - Năng lực quản lý & vị ngành khẳng định cấu chung kinh tế tỉnh 1) VỊ ph¸t triĨn ni träưng thy sn: Trong lĩnh vực sản xuất ngành, tỉnh Quảng Nam xác định nuôi trồng thủy sản lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính đột phá để phát triển kinh tế thủy sản, tập trung chủ yếu phát triển nghề nuôi TS nước số thủy đặc sản khác Thường xuyên trọng việc trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, hình thức ni tiên tiến thơng qua lớp tập huấn, hội thảo, xây dựng mơ hình ni thí điểm, tổ chức tiếp nhận ứng dụng thành công đưa vào sản xuất số đối tượng giống ni có hiệu kinh tế cao như: Cá tra, cá rơ phi đơn tính, ếch Thái Lan, tơm rảo Xây dựng thông tin kịp thời việc thực lịch mùa vụ sản xuất hợp lý cho vùng ni Bên cạnh ngành thủy sản tăng cường công tác kiểm dịch chất lượng giống, kiểm tra chất lượng thức ăn, thuốc chữa bệnh, thực tốt chương trình cảnh báo mơi trường ni tơm, giám sát bệnh đốm trắng tôm sú giống tôm sú bố mẹ bước đưa hoạt động sản xuất giống vào nề nếp nâng cao chất lương sản xuất giống Chính lẽ đó, mà nghề nuôi trồng thủy sản Quảng Nam đạt kết khả quan Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2006 đạt 9.550 tấn, tăng 6.000 so với năm 2002, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 28,07%, đạt tiêu NQ 25 đề (từ 28- 25%); đó: ni nước có tốc độ tăng trưởng bình qn 46,57%, với sản lượng tăng 4.700 2) Về khai thác BVNL thuỷ sản: Hiện tồn tỉnh có 3.527 tàu thuyền gắn máy, tổng công suất CV 75.500 , bình qn cơng suất đạt 21,4 CV/tàu, so với năm 2002 tăng gần 3CV/tàu Có 22 tổ, đội đoàn kết sản xuất biển với 150 phương tiện khai thác vừa thành lập năm 2006, nhiều nghề du nhập có hiệu kinh tế cao như: lưới vây ngày, lưới quét, lưới Bạc Liêu, câu cá ngừ đại dương Ngư trường khai thác mở rộng (vùng biển vịnh Bắc Bộ, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa ) Năm 2006 sản lượng đạt 49.340 tấn, tăng 7.240 so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng bình quân năm tăng 4,05%; sản lượng có khả xuất chiếm 30% góp phần tích cực việc ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đẩy mạnh Hằng năm ngành thủy sản Quảng Nam tăng cường công tác kiểm ngư, đăng kiểm tàu cá, công tác thú y, kiểm tra quản lý giống, tuyên truyền giáo dục ngư dân thực Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 13 UBND tỉnh V/V nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản Đồng thời tổ chức nhiều đợt tuần tra biển, sông (kể phối hợp với lực lượng tra, tàu kiểm ngư tỉnh bạn), xử phạt nhiều vụ vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi TS, phạt tiền hàng chục triệu đồng Vì vậy, tình trạng sử dụng chất nổ, xung điện, hoá chất độc để khai thác thuỷ sản giảm nhiều so với năm trước 3) Về chế biến Thủy Sản: Sản phẩm chế biến xuất ngày tăng đa dạng, năm 2006 đạt 7.600 tấn, so với năm 2002 tăng 4.572 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 25,87% Đặt biệt năm gần đây, doanh nghiệp có quan tâm lớn đến việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trường, nhiều sản phẩm đưa vào chế biến như: cá đỏ củ, đỏ dủa, đỏ mú, nhồng, cá đá, bánh nhân bạch tuộc… nhiều thị trường doanh nghiệp thâm nhập như: Thị trường Mêhico, Nga, Ukraina, Dominica (sản phẩm cá tra), đảo Guam (sản phẩm cá nục nguyên con) Mặt khác, doanh nghiệp chủ động việc nhập nguyên liệu từ nước để chế biến nhằm bù đắp nguồn nguyên liệu khan nước như: cá đá, cá hồi, mực (từ Nhật Myamar) Vì giá trị ngoại tệ xuất tăng nhanh, năm 2002 đạt 11,1 triệu đô la, đến năm 2006 31 triệu la, bình quân năm tăng 29,27%, vượt mức NQ 25 đề (2425%) Các mặt hàng sản xuất nội địa ổn định, tập trung chủ yếu sản xuất tổ hợp tác, hợp tác xã, sở chế biến tư nhân hộ cá thể, chất lượng sản phẩm bước nâng lên Sản lượng nước mắm hàng năm đạt từ 6,5 - 7,5 triệu lít sản phẩm nội địa khác đạt từ 5.000 - 5.500 4) Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Đã tập trung đầu tư xây dựng, hoàn thành đưa vào hoạt động: Âu thuyền Cù lao Chàm,cảng cá Cù Lao Chàm, trạm giống thực nghiệm Tam Thanh, trạm Khuyến ngư Núi Thành, trạm Khuyến ngư Duy Xuyên, trạm BVNL TS Điện Dương; tiếp tục triển khai xây dựng cảng cá An Hoà - Núi Thành, trại giống thủy sản nước Phú Ninh (dự kiến cuối quý 1/07 hoàn thành & đưa vào hoạt động), Cảng cá Tam Phú - Tam Kỳ, Cảng cá Cẩm Thanh - Hội An, khu ni tơm cơng nghiệp Bình Hải - Thăng Bình, Vũng Lắm - Núi Thành, Âu thuyền trú bão Hồng Triều số cơng trình khác - Hàng năm giải hàng ngàn lao động phục vụ sở chế biến thủy sản, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần ngề cá III NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ: Bên cạnh thành đạt được, so với NQ 25 HĐND tỉnh đề ngành thủy sản Quảng Nam gặp khó khăn, hạn chế: 1) Về lĩnh vực ni trồng thuỷ sản: - Phần lớn diện tích ni nước lợ tỉnh chưa đầu tư đồng bộ, hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Tình hình thời tiết năm gần lại diễn biến phức tạp, bệnh tôm thường xảy ra, ý thức chấp hành lịch mùa vụ nuôi tơm người dân hạn chế, nên ảnh hưởng đến mơi trường phát triển NTTS tồn tỉnh - Quy mơ hình thức ni thủy sản nước nhỏ lẻ, chưa mang tính sản xuất hàng hóa chưa khai thác tốt tiềm năng, mạnh lĩnh vực Mặt khác, có chế hỗ trợ tỉnh để tạo đòn bẩy phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, kế hoạch triển khai cụ thể địa phương chưa đồng bộ, chậm; giống có số lượng, chất lượng chưa đáp ứng được, giống chủ lực 2) Về lĩnh vực khai thác hải sản: - Đa phần tàu thuyền khai thác hải sản tỉnh có cơng suất nhỏ (loại có cơng suất ≤ 50 CV chiếm 93%), nên gặp khó khăn vươn khơi khai thác gặp thiên tai bão gió biển Nguồn vốn vay để đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu hạn chế - Trang thiết bị thông tin liên lạc cho phận quản lý tàu cá đất liền, khối tàu cá xa bờ chưa đồng bộ, công tác phối hợp quan có liên quan việc quản lý tàu cá khai thác biển nhiều bất cập Nên xảy thiên tai (như bão Chan chu) quan quản lý không nắm người phương tiện; công tác tổ chức sản xuất biển có quan tâm bước đầu Đây vấn đề đáng giải kịp thời quy chế phối hợp cụ thể đầu tư hợp lý thời gian đến 3) Về chế biến xuất thuỷ sản: Nhìn chung, quy mơ chế biến doanh nghiệp mức độ nhỏ Các mặt hàng xuất dạng thơ, mặt hàng có giá trị gia tăng chưa nhiều; công nghệ chế biến chưa đáp ứng yêu cầu; công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại doanh nghiệp yếu, tỷ lệ xuất uỷ thác cao Sự gắn kết nhà quản lý, nhà doanh nghiệp với nông ngư dân việc sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm hạn chế 4) Về cơng tác quản lý đầu tư phát triển ngành: - Nguồn vốn đầu tư cho XDCB ngành, nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư cho hạ tầng nghề cá (như hệ thống thuỷ lợi NTTS, hệ thống âu thuyền tránh trú bão, cảng cá, ) hạn chế, thiếu cân đối yêu cầu phát triển nhanh, bền vững ngành với nguồn lực đầu tư Nhà nước - Các doanh nghiệp ngành thường gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, nhu cầu vay vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, vốn lưu động để thu mua nguyên liệu, cao, nên khó có khả mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh PHẦN THỨ HAI ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2010 I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN GIAI ĐOẠN (2007-2010) Phương hướng: - Tích cực khai thác tiềm năng, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu lao động Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững; phấn đấu đến năm 2010, ngành thuỷ sản có sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng nhu cầu hội nhập theo hướng CNH, HĐH ngành thủy sản - Phát triển mạnh NTTS sở quy hoạch duyệt cân lực đầu tư, đa dạng hố hình thức đối tượng ni, trọng nâng cao suất, hiệu đơn vị diện tích Xác định ni nước khâu đột phá việc tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, tiếp tục ổn định nghề nuôi tôm theo hướng ổn định, bền vững - Hạn chế khai thác thuỷ sản ven bờ, tăng cường lực mở rộng ngư trường khai thác vùng khơi, ứng dụng du nhập nghề mới, công nghệ tiên tiến để khai thác xa bờ; trọng nâng cao lực đánh bắt đội tàu thuộc chương trình khai thác xa bờ gắn với việc xử lý thu nợ vay Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, bảo vệ an ninh vùng biển với việc tái tạo nguồn lợi thủy sản, phát triển khai thác bền vững đôi với bảo vệ môi trường sinh thái - Chú trọng đầu tư, đổi công nghệ tiên tiến, lĩnh vực chế biến xuất khẩu, tăng cường hợp tác hội nhập khu vực trường quốc tế, tăng cường xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường, nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, ổn định; Chú trọng nâng cao chất lượng, suất, uy tín, vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất ngành Nhân rộng mô hình ni trồng, khai thác có kết tổng kết đánh giá; du nhập công nghệ sinh sản nhân tạo, nuôi đối tượng ni có giá trị kinh tế có giá trị xuất khẩu; áp dụng công nghệ khai thác, xử lý mơi trường, chẩn đốn, phòng trừ dịch bệnh; công nghệ lưu giữ, bảo quản, chế biến sản phẩm sau khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Tạo bước chuyển biến toàn diện sâu sắc cải cách hành chính, thực tốt chế " cửa"; Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo chuyên sâu tạo ngày nhiều chuyên gia đầu ngành, cán có trình độ, cán quản lý giỏi, cơng nhân kỹ thuật lành nghề Đồng thời, kiện tồn ổn định máy tổ chức theo hướng tinh, gọn, hồn thiện hệ thống sách, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư để phát triển kinh tế thủy sản Mục tiêu: a Mục tiêu chung: Nhằm đưa ngành thủy sản Quảng Nam có bước phát triển lớn thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh năm đến, trước mắt từ đến 2010, ngành thủy sản phải phấn đấu tăng tỷ trọng GDP ngành thuỷ sản đạt 15% cấu kinh tế chung tỉnh (bao gồm lĩnh vực NT, khai thác, chế biến thủy sản) Tạo chuyển biến mạnh từ nghề cá phát triển nhỏ lẻ sang nghề cá có tổ chức dựa vào cộng đồng; có kết hợp hài hòa truyền thống đại, sản xuất mang tính hàng hóa cao, phát triển sở bền vững Đồng thời giải công ăn việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo Đến năm 2010, yêu cầu tốc độ phát triển lĩnh vực phải đạt là: Về ni trồng thuỷ sản có mức tăng trưởng bình qn 40%/năm (trong sản lượng ni TS nước tăng bình quân 50%/năm); sản lượng khai thác thủy sản giảm 0,9 %/năm; chế biến xuất tăng bình quân từ 20 - 25%/năm b Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2010, ngành thuỷ sản Quảng Nam đạt tiêu sau: + GDP ngành thủy sản tăng 15% + Giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 65 triệu USD + Sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 48.000 + Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 50.000 + Các chương trình dự án ưu tiên đầu tư phát triển ngành: (có biểu mẫu đính kèm) II - CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Chính sách phát triển kinh tế thủy sản: - Về tín dụng, đầu tư: + Nhằm khuyến khích ngư dân vươn khơi khai thác, thực chế ưu đãi việc đóng mới, cải hốn tàu có cơng suất 60CV trang bị nghề khai thác khơi, cụ thể áp dụng lãi suất vay, ưu đãi thuế, , loại tàu có cơng suất 90CV theo qui định Chính phủ, loại tàu có cơng suất 60cv tỉnh triển khai đánh bắt vùng khơi theo qui định (50 hải lý 50m nước sâu trở ra) + Đối với ni lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao tiềm xuất lớn, mức vốn cố định lưu động đầu tư cao nên hưởng mức cho vay chấp đến 50 triệu đồng/hộ (hiện quy định < 10 triệu đồng) dùng tài sản giá trị thực tế ao đầm, lồng bè có giá trị ao đầm, lồng bè hình thành từ vốn vay giá trị sản lượng thực tế ao nuôi làm tài sản chấp + Đầu tư hỗ trợ từ 20-30% giá trị sở sản xuất giống thủy sản giá trị nghề nghiệp cho tổ chức hộ cá thể nuôi loại giống thủy sản đầu tư phương thức sản xuất, nghề sản xuất mang tính điển hình, nhân rộng - Về việc bảo trợ sản xuất: Nghề NTTS khai thác thủy sản có đặc thù ln gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh nên cần có sách hỗ trợ tái đầu tư từ 30 đến 50% giá trị thiệt hại Khoanh nợ, giãn nợ, ( xóa nợ) từ 50% -100% thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây khai thác NTTS tổ chức kinh tế, cá nhân có vay tín dụng - Ưu tiên đào tạo, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao KHKT, công nghệ Nhất lĩnh vực chế biến XK, nuôi trồng TS, đào tạo thuyền trưởng máy trưởng chuyển giao công nghệ, nghề nghiệp khai thác phù hợp với ngư trường khu vực Các giải pháp chủ yếu thời kỳ: a) Giải pháp quy hoạch, xây dựng đề án, kế hoạch phát triển : + Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH ngành thuỷ sản tỉnh Quảng nam rà soát, bổ sung đến năm 2015 & tầm nhìn đến năm 2020, cần trọng đến nhân tố mới, thời kỳ hội nhập quốc tế để xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn phù hợp với thời kỳ Đồng thời bổ sung hồn chỉnh triển khai cơng tác quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản (nước lợ, ngọt) theo hướng nuôi công nghiệp tập trung gắn với bảo vệ môi trường, tạo nguồn nguyên liệu để phục vụ chế biến xuất + Xây dựng chương trình, đề án trọng điểm phát triển ngành lĩnh vực đề án phát triển khai thác thủy sản giai đoạn (2007- 2015), dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng nghề cá (cảng cá, âu thuyền tránh trú bão ) để làm sở thu hút, kêu gọi đầu tư từ tổ chức nước, nhân rộng thành lập tổ đội đồn kết sản xuất biển, ni tôm theo hướng quản lý cọng đồng, nuôi cá lồng bè hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện + Tiếp tục tổ chức triển khai Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 23/9/2005 Thủ tướng Chính phủ xây dựng KH phát triển KT-XH năm (2006 -2010), từ xác định nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể năm để tổ chức thực b) Giải pháp vốn đầu tư: + Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Ngân sách thuộc chương trình phát triển ni trồng sản xuất giống thuỷ sản để tập trung đầu tư dứt điểm dự án nuôi tôm công nghiệp (Vũng Lắm - Núi Thành, Bình Hải- Thăng Bình, ); đầu tư xây dựng hạ tầng vùng sản xuất giống thuỷ sản nước lợ, mặn tập trung Thăng Bình, đầu tư nâng cấp trại giống thuỷ sản nước Phú Ninh, nhằm chủ động sản xuất loại giống thuỷ sản có giá trị kinh tế Tận dụng nguồn vốn Trung ương để đầu tư hoàn thiện hệ thống cảng cá, khu tránh trú bão cho tầu thuyền sở hạ tầng vùng bãi ngang ven biển đảo Đồng thời xây dựng đề án cụ thể phát triển nuôi cá tra xuất trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức triển khai nhằm tạo bước đột phá suất, sản lượng, giá trị giá trị kim ngạch xuất + Đầu tư xây dựng trạm khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trạm quan trắc dự báo môi trường, kiểm dịch Đảm bảo đến năm 2010 huyện thị nghề cá có trạm khuyến ngư tòan tỉnh có trạm BVNLTS kiểm dịch thú y thủy sản + Tập trung nguồn vốn nghiệp hàng năm ngành để phát triển hoạt động khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới, nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản + Xây dựng dự án hội nhằm huy động, kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ( ODA, ADB, AFD) để đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng dịch vụ nghề cá, làng cá hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung; đầu tư dự án bảo tồn tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái, + Xây dựng chế hỗ trợ sau đầu tư, bảo trợ rủi ro nhằm khuyến khích nhân dân yên tâm bỏ vốn vay vốn để đầu tư nuôi trồng khai thác thuỷ sản c) Về tăng cường ứng dụng KHCN vào quản lý sản xuất: Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật gắn với sản xuất thị trường, tập trung chủ yếu vào vấn đề: + Hoàn thiện, triển khai nhân rộng số quy trình sản xuất khẳng định hiệu thực tế sản xuất khai thác, nuôi trồng chế biến, công nghệ khai thác, công nghệ sinh sản nhân tạo, công nghệ ni đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế + Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghệ sản xuất giống thuỷ sản bệnh; tổ chức tiếp nhận, chuyển giao để sản xuất đại trà loài giống phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh tơm sú, rơphi đơn tính, cá Tra, ếch, ốc hương… Xem khâu then chốt, định trình phát triển đa dạng hình thức đối tượng ni trồng thuỷ sản tỉnh + Chú trọng chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác gắn với an toàn sản xuất biển, ứng dụng du nhập số nghề khai thác vây ngày, câu ngừ đại dương, chụp mực tăng gông công nghệ bảo quản sản phẩm sau khai thác bước khí hố, tự động hoá nghề khai thác biển + Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhập công nghệ sản xuất chế biến tạo sản phẩm có giá trị gia tăng, áp dụng tiêu chuẩn HACCP Ứng dụng, xây dựng quy trình chế biến công nghiệp vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản nội địa Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại chế biến + Việc triển khai đề tài, ứng dụng, chuyển giao công nghệ trọng phối hợp với Viện, nhà khoa học, đặc biệt mô hình đạt hiệu cao, người sản xuất có kinh nghiệm.; Tập trung kinh phí thoả đáng cho hoạt động + Từng bước xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý, thông tin dự báo ngư trường, nguồn lợi, môi trường, cho người sản xuất Nâng cao khả áp dụng tin học quản lý, đạo điều hành ngành thủy sản d) Quan hệ quốc tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản: - Tăng cường công tác thông tin thị trường, gắn thị trường với sản phẩm nước; gắn hợp tác thương mại, quan hệ đối ngoại với chất lượng hàng hóa, mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản đáp ứng với yêu cầu thị hiếu khách hàng thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, Nga, Ba Lan, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan để ổn định mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao nhanh giá trị kim ngạch xuất TS năm đến e) Tăng cường công tác khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: + Phổ biến công nghệ sản xuất cho người lao động nghề cá, đặc biệt cơng nghệ mới, mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế, chuyển tải thơng tin khoa học kỹ thuật cho ngư dân đánh cá, chế biến nuôi trồng thủy sản thông qua đề tài, mơ hình, chương trình tập huấn, hội thảo + Xây dựng trạm Khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi thủy sản huyện thị nghề cá Hình thành đội ngũ khuyến ngư viên đến sở xã phường + Xác lập, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp ngư dân nhằm giải hài hoà mối quan hệ cung - cầu + Phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, địa phương thực công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân thực quy định pháp lệnh BVNL TS Đồng thời tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, đấu tranh ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực BVNL TS + Tổ chức điều tra, khoanh vùng khu vực bảo tồn lồi thủy hải sản q tôm hùm, tôm sú bố mẹ, rạn san hô, rừng ngập mặn địa bàn tỉnh; xây dựng qui định thời gian cấm khai thác để bảo vệ phát triển lồi thủy sản q + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch thú y thủy sản cách chặt chẽ loài giống, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản đảm bảo giống không bị dịch bệnh thức ăn đạt chất lượng đáp ứng tốt cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản môi trường sinh thái vùng nuôi Xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân sản xuất, vận chuyển tiêu thụ giống chất lượng + Phối hợp, tổ chức tốt lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, lớp tập huấn công tác BVNL TS, thú y thủy sản, phòng chống dịch bệnh NTTS, cơng tác an tồn kỹ thuật tàu cá, phòng chống lụt bão & TKCN cho cán quản lý sở người làm nghề cá + Tăng cường quan hệ, công tác phối kết hợp với tỉnh thành lân cận việc chuyển giao công nghệ; học tập kinh nghiệm quản lý điều hành sản 10 xuất; bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an ninh vùng biển nhằm tạo điều kiện cho ngư dân khai thác ngư trường khu vực f) Phát triển nguồn nhân lực tăng cường công tác tổ chức, cải cách hành : + Tăng cường vai trò quản lý nhà nước ngành từ tỉnh đến địa phương nghề cá tỉnh Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hành chính, quản lý kinh tế kỹ thuật, bố trí chức nhiệm vụ đơn vị nghiệp, vị trí máy quản lý sở tinh gọn có hiệu + Tập trung sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, nguồn nội lực dân; đồng thời tạo điều kiện khuyến khích khu vực kinh tế tập thể, khối doanh nghiệp quốc doanh phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá, giữ vai trò nòng cốt ni trồng, chế biến xuất thuỷ sản + Hoàn thiện phổ biến sâu rộng chủ trương sách khuyến khích đầu tư phát triển ni trồng, khai thác, chế biến dịch vụ đến thành phần kinh tế người dân nhằm thu hút nguồn lực đầu tư; xây dựng quy chế phối hợp ngành địa phương, quy định quản lý hoạt động nghề cá 3) Tổ chức thực hiện: * Giao cho Sở Thủy sản: - Căn vào đề án để tiến hành xây dựng thực kế hoạch phát triển KT-XH ngành cách cụ thể cho năm - Phối hợp với huyện thị tổ chức lập phương án kế hoạch để tiến hành rà soát lại Qui hoạch chi tiết vùng nuôi tôm tỉnh; nhân rộng tổ, đội đoàn kết sản xuất biển, tổ nuôi tôm cộng đồng - Xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học để phát triển thủy sản tất lĩnh vực, đặc biệt đề tài phát triển nâng cao suất nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản, đề tài nâng cao giá trị sản phẩm chế biến - Hoàn thành dứt điểm dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Cảng cá An Hòa - Núi Thành, Tam Phú-Tam Kỳ; Khu nuôi tôm công nghiệp Vũng Lắm -Núi Thành, Bình Hải-Thăng Bình, âu thuyền Hồng Triều - Duy Xuyên, An Hòa Núi Thành, Khu sản xuất giống thủy sản tập trung Thăng Bình - Lập kế hoạch đầu tư dự án như: Khu nuôi tôm công nghiệp Duy Nghĩa - Duy Xuyên, Cẩm Châu, Cẩm Thanh - Hội An, số dư án hội - Xây dựng chương trình hành động công tác khuyến ngư, chế biến ATVSTS, công tác bảo vệ nguồn lợi thú y thủy sản - Phối hợp với ngành chức xây dựng sách khuyến khích thuế, thi đua khen thưởng cho nghề cá, sách vốn, lãi suất vay, chế vay, bảo hiểm, - Xây dựng qui chế quản lý cảng cá, qui định đóng phân cấp loại tàu thuyền, * Giao cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: 11 - Cùng với Sở Thủy sản huyện thị điều tra hệ thống thủy lợi phục vụ cho ni trồng thủy sản có kế hoạch hàng năm xây dựng dự án mới, sửa chữa nâng cấp hệ thống thủy lợi đáp ứng tốt cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, xác định vùng bãi bồi hoang hóa, vùng lúa nhiễm mặn suất thấp đưa vào ni trồng TS, để có sở chuyển đổi cấu nghề nghiệp có điều kiện thuận lợi * Giao cho Sở Tài nguyên Môi trường: - Cùng với với địa phương triển khai đo đạc xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước ao hồ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt NTTS nước lợ - Phối hợp với ngành liên quan, địa phương xác định qui hoạch đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản - Phối hợp với ngành thủy sản tăng cường công tác quản lý vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm thủy sản * Giao cho Sở Giao thông vận tải: - Lồng ghép, lập dự án đầu tư giao thơng cho cơng trình thủy sản, hệ thống giao thông đến cảng cá, khu vực nuôi trồng thủy sản, khu dân cư nghề cá tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hóa thủy sản lại dân cư * Giao Sở Khoa học Công nghệ: - Nghiên cứu, hỗ trợ vốn, kỹ thuật đề tài phát triển lĩnh vực thủy sản, đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng, chế biến, khai thác bảo tồn thủy sản * Giao cho Sở Tài chính: - Ưu tiên tăng nguồn vốn ngân sách tập trung cho phát triển thủy sản, đặt biệt phát triển NTTS nước ngọt; hoạt động công tác khuyến ngư, hỗ trợ nguồn kinh phí cho người làm cơng tác Khuyến ngư viên địa phương từ xã đến huyện, thị, thành, cơng tác bảo vệ nguồn lợi , an tồn VSTP thú y thủy sản * Giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư: - Tổng hợp nguồn vốn dự án phát triển thủy sản, đồng thời tìm nguồn vốn ưu tiên phân bổ vốn đầu tư dự án xây dựng hàng năm theo chương trình, dự án ưu tiên kèm theo * Giao Sở Nội vụ: - Xây dựng biên chế có kế hoạch bổ sung biên chế cho ngành từ Sở đến địa phương, trọng đến biên chế trạm khuyến ngư, đăng kiểm, cán thủy sản phòng Kinh tế địa phương với Sở Tài có văn hướng dẫn thành lập, hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ khuyến ngư viên xã, phường thuộc huyện, thị, thành nghề cá * Giao cho địa phương nghề cá: - Tăng cường công tác quản lý thủy sản, nắm bắt tâm tư nguyện vọng ngư dân đặc điểm tình hình kinh tế thủy sản địa phương để xây dựng kế hoạch phát triển hợp lý Phối hợp với ngành, đặc biệt với Sở thủy sản 12 việc tổ chức phối hợp quản lý tàu thuyền, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản, phối hợp quản lý dự án, thu hồi công nợ việc quản lý theo quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết lĩnh vực ngành duyệt để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ mơi trường sinh thái chung Ngồi ra, giao cho lực lượng Biên phòng tỉnh, Cơng an tỉnh, phối hợp chặt chẽ với Sở Thủy sản tăng cường lực lượng kiểm tra kiểm sốt có biện pháp quản lý tốt an ninh vùng biển, phòng chống lụt bão & TKCN biển, xử lý nghiêm tượng đánh chất nổ, để khai thác thủy sản, khai thông hệ thống luồng lạch tạo điều kiện cho tàu thuyền lưu thông ngư dân yên tâm khơi đánh bắt thủy sản; Đối với đơn vị thông tin đại chúng Đài Phát truyền hình, Báo, Sở Văn hóa thơng tin cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp lệnh BVNL TS, thú y thủy sản, khuyến ngư thủy sản nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng nhân dân, Trên sở trách nhiệm giao việc ưu tiên phát triển kinh tế thủy sản tỉnh nhà, ban ngành, địa phương phải xây dựng kế hoạch phương án hành động cụ thể hàng năm III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Đề án xây dựng sở phát huy thành tựu đạt năm thực NQ 25 HĐND tỉnh tiềm có tỉnh; Đồng thời, dựa chương trình, định hướng phát triển ngành thủy sản VN Chính phủ Bộ Thủy sản phê duyệt; Định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, chủ trương, phương hướng phát triển KT-XH mà Nghị đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX đề Để có sở triển khai tốt Đề án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 20072010, kính đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét thông qua Đề án Trong trình triển khai, thực Đề án tiếp tục bổ sung, điều chỉnh nhằm phù hợp với xu phát triển chung đất nước; tỉnh ngành thủy sản nói riêng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM 13 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ MÀ NGÀNH THỦY SẢN QUẢNG NAM PHẤN ĐẤU ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN (2007-2010) ChØ tiªu 1- Giá trị KNXK 2- Tổng sản lợng CBXK 3- Sản lợng khai thác hải sản 4- Diện tích NTTS Trong đó:+Diện tích nuôi nớc lợ +Diện tích nuôi nớc 5- Sản lợng NTTS Trong đó: +Nuôi thủy sản nớc +Nuôi thủy sản nớc lợ 6- Số lợng thuyền máy 7- Tổng công suất ĐVT Triệu TH KH 2006 2007 KH KH KH 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng bq (%) USD TÊn TÊn Ha 31 35 44 55 65 29,27 7.600 49.340 7.474 8.600 50.000 7.740 10.800 48.600 8.055 13.500 48.200 8475 16.000 48.000 8.695 25,87 -0,69 6,66 Ha 2.593 2.500 2.700 3.000 3.100 2,88 Ha 4.881 5.240 5.355 5.475 5.595 8,98 TÊn 9.550 13.500 15.350 17.650 62.000 28,07 TÊn 6.000 10.000 11.550 13.150 50.000 69,9 TÊn 3.550 3.500 3.800 4.500 4.800 12,08 ChiÕc CV 3.527 75.500 3.500 78.000 3.350 78.600 3.300 79.200 3.255 80.500 0,41 3,93 14 Tổng sản phẩm giá trị sản xuất ngành thủy sản ước thực đến năm 2010 (theo giá hành) ĐVT: Tỷ đồng TT Tổng sản phẩm ngành thủy sản Gía trị sản xuất ngành Thủy sản Năm 2006 Năm 2010 Năm 2006 Năm 2010 Lĩnh vực NTTS 183,00 432,50 241,40 600,80 Lĩnh vức khai thác hải sản 538,80 621,00 748,50 863,00 Lĩnh vực chế biến thủy sản 552,49 1.158,45 767,40 1.609,00 1.274,29 2.211,95 1.757,30 3.072,80 Chỉ tiêu Cơ cấu GDP (%) lĩnh vực thủy sản so với GDP toàn tỉnh TT ĐVT: Tỷ đồng GDP ngành thủy sản (%) Năm 2006 Năm 2010 1,69 3,00 5,08 4,30 5,21 8,00 11,98 15,30 Chỉ tiêu Lĩnh vực NTTS Lĩnh vực khai thác hải sản Lĩnh vực chế biến thủy sản Tổng cộng CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAI ĐOẠN (2007 - 2010) * Về lĩnh vực đầu tư xây dựng cảng cá, Âu thuyền tránh trú bão: A Dự án đầu tư khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Hồng Triều - Duy Xuyên Dự án đầu tư khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa - Núi Thành Dự án đầu tư khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Hội An B * Về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phát triển giống thủy sản Dự án đầu tư khu sản xuất kiểm định giống thủy sản tập trung Quảng Nam (25,75 ha) Dự án đầu tư nuôi thủy sản nước tập trung Phú Ninh (20 ha) Dự án đầu tư nuôi thủy sản nước tập trung Điện Bàn (10 ha) Thời gian thực 2007-2008 2007-2008 2009-2010 2007-2008 2007-2009 2007-2009 Dự án nâng cấp Trại giống Thủy sản nước Phú Ninh thành Trung tâm sản 2008-2010 xuất giống quốc gia C * Về đầu tư phát triển nghiệp ngành 15 10 11 12 Đề án rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2006-2007 2015 định hướng đến năm 2020 Đề án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nuôi tôm nước lợ địa bàn tỉnh 2008 Quảng Nam Đề án phát triển các khu bảo tồn biển hệ sinh thái đất ngập nước địa 2007 bàn tỉnh 2007 Đề án phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản giai đoạn (2007-2015) 2007 Đề án xây dựng hệ thống thống kê nghề cá tỉnh Quảng Nam MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ VỀ LĨNH VỰC NTTS NƯỚC NGỌT GIAI ĐOẠN (2006-2010) TT Các tiêu Diện tích ni nước - Nuôi cá ao hồ - Nuôi cá mặt nước lớn - Nuôi lồng bè - Nuôi cá bể xi măng - Nuôi thủy đặc sản Sản lượng Trong Cá Tra Cá Rơ phi Đặc sản Các loại cá khác Cá khai thác hồ chứa Thu hút lao động Năm Đơn vị tính TH 2006 KH 2007 KH 2008 KH 2009 KH 2010 Ha Ha Ha Chiếc Ha Ha 4.881 760 4.121 36 5.240 1.000 4.200 5.355 1.100 4.200 5.475 1.200 4.200 15 40 25 50 Tấn 6.000 10 30 10.00 5.595 1.300 4.200 1.000 35 60 11.550 13.150 50.000 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Người 2.000 1.000 1.000 1.500 500 2.000 7.000 1.500 1.500 1.000 550 3.000 8.000 2.000 1.500 1.000 650 3.500 44.000 2.000 2.000 1.000 1.000 6.000 16 6.000 1.500 1.000 1.000 500 3.000 17 ... (như bão Chan chu) quan quản lý không nắm người phương tiện; công tác tổ chức sản xuất biển có quan tâm bước đầu Đây vấn đề đáng giải kịp thời quy chế phối hợp cụ thể đầu tư hợp lý thời gian đến... sốt, đấu tranh ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực BVNL TS + Tổ chức điều tra, khoanh vùng khu vực bảo tồn lồi thủy hải sản q tôm hùm, tôm sú bố mẹ, rạn san hô, rừng... vào hoạt động), Cảng cá Tam Phú - Tam Kỳ, Cảng cá Cẩm Thanh - Hội An, khu ni tơm cơng nghiệp Bình Hải - Thăng Bình, Vũng Lắm - Núi Thành, Âu thuy n trú bão Hồng Triều số cơng trình khác - Hàng

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w