1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

De an phat trien chan nuoi

57 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 547 KB

Nội dung

1. Tên đề án: Đề án phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ nay đến năm 2020. 2. Cơ quan quản lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. 3. Cơ quan thực hiện Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Tài chính Sở Tài nguyên và Môi trường Sở Khoa học và Công nghệ Sở Y tế UBND các huyện, thành phố. 4. Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2020. 5. Kinh phí Tổng kinh phí đầu tư : 50.463 triệu đồng Trong đó: Giai đoạn 1 (20122015) : 27.100 triệu đồng + Năm 2012 : 6.304 triệu đồng + Năm 2013 : 6.185 triệu đồng + Năm 2014 : 7.275 triệu đồng + Năm 2015 : 7.335 triệu đồng Giai đoạn 2 (20162020) : 23.363 triệu đồng 6. Nội dung đầu tư Đầu tư công tác giống, trồng cỏ phát triển đàn bò; Đầu tư công tác giống phát triển chăn nuôi heo; Đầu tư công tác giống phát triển chăn nuôi gà thả vườn an toàn sinh học; Đầu tư công tác cải tạo giống dê cỏ; Đầu tư công tác tập huấn, thông tin huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực; Đầu tư, hỗ trợ lãi suất vốn vay xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung, phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa.

UBND TỈNH QUẢNG NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày tháng năm 2011 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Tên đề án: Đề án phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam từ đến năm 2020 Cơ quan quản lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Cơ quan thực Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài Sở Tài ngun Mơi trường Sở Khoa học Công nghệ Sở Y tế UBND huyện, thành phố Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2020 Kinh phí Tổng kinh phí đầu tư Trong đó: - Giai đoạn (2012-2015) + Năm 2012 + Năm 2013 + Năm 2014 + Năm 2015 - Giai đoạn (2016-2020) : 50.463 triệu đồng : : : : : : 27.100 triệu đồng 6.304 triệu đồng 6.185 triệu đồng 7.275 triệu đồng 7.335 triệu đồng 23.363 triệu đồng Nội dung đầu tư - Đầu tư công tác giống, trồng cỏ phát triển đàn bò; - Đầu tư công tác giống phát triển chăn nuôi heo; - Đầu tư công tác giống phát triển chăn nuôi gà thả vườn an tồn sinh học; - Đầu tư cơng tác cải tạo giống cỏ; - Đầu tư công tác tập huấn, thông tin huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực; - Đầu tư, hỗ trợ lãi suất vốn vay xây dựng sở giết mổ tập trung, phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa Phần I CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn pháp lý - Pháp lệnh Thú y Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 29/4/2004 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; - Pháp lệnh Giống vật nuôi Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 24/3/2004; - Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12; - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; - Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020"; - Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Chính Phủ phát triển trang trại; - Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp; - Quyết định số 1039/QĐ-BNN-NN ngày 09/5/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt đề án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm; - Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; - Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX; - Dự thảo báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020; - Dự án Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Các văn bản, sách liên quan đến phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng Nam Các báo cáo tổng kết hàng năm sở, ban, ngành có liên quan đến chăn ni tỉnh Quảng Nam; - Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu liên quan đến chăn nuôi huyện, thành phố tỉnh; Sự cần thiết xây dựng đề án Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam xác định: Đến năm 2020 ngành chăn nuôi Việt Nam chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng nước xuất Các sở chăn nuôi sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường… Trong năm gần đây, chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Quảng Nam phát triển số lượng chất lượng, quy mô chăn nuôi hộ gia đình ngày tăng Ngồi ni bò, lợn, dê, gà , Quảng Nam phát triển chăn nuôi thêm số loại gia súc như: nhím, đà điểu, thỏ thu hiệu kinh tế cao Tỉnh ủy Quảng Nam xác định chăn nuôi mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh Để thực chủ trương Tỉnh ủy đưa chăn ni lên ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng 35% cấu nội ngành vào năm 2010 (Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX), UBND tỉnh có chế, sách để hỗ trợ, khuyến khích như: phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại; chế khuyến khích chăn ni bò; chế hỗ trợ phòng, chống loại dịch bệnh nguy hiểm đàn vật nuôi Đẩy mạnh khuyến nơng chăn ni, tập trung ứng dụng giống mới, biện pháp chăn ni an tồn sinh học, nạc hố đàn lợn Tuy nhiên, ngồi kết thành tựu mà ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Nam đạt được, bộc lộ nhiều tồn phát sinh, cần sớm có biện pháp giải như: - Chăn nuôi phát triển song mang tính tự phát, số hộ ni quy mơ nhỏ, phân tán phổ biến nằm gần xen lẫn khu dân cư,… Chăn ni xem đối tượng có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, hầu hết chất thải chăn nuôi hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chưa xử lý xử lý chưa hiệu - Giá thành sản phẩm ngành chăn ni mức cao, giá bán sản phẩm (thịt, trứng, giống) lại biến động nên lợi ích kinh tế người chăn ni đạt thấp, dễ gặp rủi ro sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường, v.v Ngoài ra, hoạt động sản xuất - thu mua - giết mổ - bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni chưa thật gắn bó chặt chẽ, chưa hỗ trợ thúc đẩy phát triển cách bền vững chế kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt - Các giải pháp kiểm sốt thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm để có vùng chăn ni an tồn dịch bệnh sản phẩm chăn ni an tồn cho người ni người tiêu dùng nhiều bất cập Những học rút từ dịch cúm gia cầm dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh… cho phép nhìn nhận đầy đủ, toàn diện tồn người sản xuất ngành chăn nuôi thú y… khâu như: chưa quy hoạch cụ thể, có sở khoa học vùng có điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni hàng hóa lợi cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, hệ thống chế sách để phát triển chăn ni chưa đồng bộ, việc quản lý ngành thiếu nhân lực trang thiết bị, tổ chức đạo phát triển sản xuất, hoạt động phòng chống dịch kiểm sốt vệ sinh thú y, an tồn vệ sinh thực phẩm có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu - Khai thác mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên,… cho phát triển chăn nuôi hàng hóa; đồng thời với đưa nhanh tiến khoa học - công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nhu cầu thiết ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Với lý nêu trên, vấn đề đặt cần phải tiến hành xây dựng Đề án phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam từ đến năm 2020 Đề án để ngành chăn nuôi đề xuất ban hành sách phát triển chăn ni tỉnh cách tồn diện bền vững Phần II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010 I Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Quảng Nam có 16 huyện 02 thành phố, có 09 huyện miền núi, 07 huyện đồng Diện tích tự nhiên 10.406,83 km2, dân số xấp xỉ 1,5 triệu người Quảng Nam vào vị trí trung độ đất nước, nằm trục giao thông quốc lộ 1A Bắc - Nam đường sắt, đường bộ, đường biển đường hàng khơng; có đường Hồ Chí Minh, tuyến quốc lộ 14B, 14D, 14E nối đồng ven biển qua huyện trung du miền núi tỉnh đến biên giới Việt - Lào tỉnh Tây nguyên; tương lai gần nối với hệ thống đường xuyên Á tạo vị trí thuận lợi cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên Hơn nữa, Quảng Nam nằm vị trí cạnh thành phố Đà Nẵng (Trung tâm kinh tế lớn khu vực miền Trung) khu vực phát triển công nghiệp dịch vụ Chu Lai, Dung Quất, khu vực hình thành phát triển phía Nam Cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, với diện tích mặt đất cát ven biển rộng, gần hệ thống lưới điện Quốc gia, có nguồn nước dồi dào, gần trục giao thông đường bộ, đường sắt, tạo thuận lợi cho việc hình thành khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch, đô thị Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có 02 mùa mùa mưa mùa khô, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 20-210C, khơng có cách biệt lớn tháng năm Lượng mưa trung bình 2.000-2.500 mm, phân bố khơng theo thời gian không gian, mưa miền núi nhiều đồng bằng, mưa tập trung vào tháng 9, 10, 11 12, chiếm 80% lượng mưa năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên bão đổ vào miền Trung thường gây lở đất, lũ quét huyện trung du, miền núi gây ngập lũ vùng ven sông Quảng Nam tỉnh có miền núi, trung du, đồng bằng, đô thị, vùng cát ven biển hải đảo Hệ thống sơng ngòi Quảng Nam chằng chịt Đồng Quảng Nam bị nhiều sơng ngòi chia cắt nhiều núi lên đồng Đồng so với tỉnh Trung tương đối rộng, có nơi khoảng cách từ bờ biển vào giáp núi rộng 40 km Đất sản xuất nông nghiệp 110.705 chiếm 10,61% diện tích đất tự nhiên chiếm 16,26% diện tích đất nơng nghiệp Diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 80% tổng diện tích đất nông lâm nghiệp, phân bổ chủ yếu địa bàn huyện miền núi tỉnh, có địa hình phức tạp tài nguyên rừng tiềm lớn Bảng Biến động diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005-2010 ĐVT: TT Loại hình sử dụng Biến động (2005-2010) 2010 1.043.839 1.043.839 100,00 Đất nông nghiệp 654.912 680.833 65,22 25.920,58 Đất sản xuất nông nghiệp 110.958 110.705 16,26 -253,20 87.248 85.822 77,52 -1.426,30 56.445 54.997 64,08 -1.447,73 275 543 0,63 268,03 30.529 30.282 35,28 -246,60 23.710 24.883 22,48 1.173,10 TỔNG DIỆN TÍCH TN I Cơ cấu % năm 2010 2005 1.1 Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - Đất trồng HN khác 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng 539.870 565.989 83,13 26.119,47 Đất ni trồng thuỷ sản 3.423 3.399 0,50 -24,20 Đất làm muối 35 30 0,00 -5,20 Đất nông nghiệp khác 626 710 0,10 83,71 76.766 84.130 8,06 7.363,93 312.161 278.876 26,72 -33.284,51 II Đất phi nông nghiệp III Đất chưa sử dụng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2010 Trong giai đoạn 2010 - 2020, Quảng Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, bắt buộc đất đai phải chuyển đổi mục đích sử dụng cho phù hợp Ở số khu vực phải chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm hạn chế né tránh tượng thiên tai lũ lụt, sạt lở đất Tuy nhiên, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phi nông nghiệp thách thức lớn trình phát triển, quỹ đất nơng nghiệp hạn chế, đất canh tác có địa hình phẳng Điều kiện kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê đến năm 2009, dân số toàn tỉnh Quảng Nam 1.423 nghìn người, thành thị 264 nghìn người (chiếm 18,55%) nơng thơn 1.159 người (chiếm 81,45%) Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế 803 nghìn người, lao động nơng lâm nghiệp thủy sản 494 nghìn người (chiếm 61,5%) Về trình độ chun mơn kỹ thuật: Tỷ lệ lao động nông thôn chưa qua đào tạo khơng có cấp chứng chun mơn chiếm 90,3%, trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật chiếm 3,42%, số người tốt nghiệp trung cấp, chuyên nghiệp chiếm 3,51%, số người tốt nghiệp cao đẳng - đại học đại học chiếm 2,93% Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế đạt 693,7 nghìn đồng, thu nhập bình quân người dân nơng thơn đạt 641,1 nghìn đồng Thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 18% cấu thu nhập người dân Trong năm từ 2000 - 2009, kinh tế tỉnh Quảng Nam có mức tăng trưởng đạt bình qn 11,49%/năm, giai đoạn 2000 - 2005 đạt 10,37%/năm giai đoạn 2005 - 2009 đạt 12,90%/năm Năm 2009 GDP tồn tỉnh đạt 20,8 nghìn tỷ đồng, GDP nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 23,01% Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp đạt 2,69%/năm giai đoạn 2000 - 2009, song cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyến biến tích cực, giai đoạn cấu GDP khu vực nông nghiệp giảm 18,52% Bảng Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2000-2009 Tốc độ tăng trưởng (%/năm) Hạng mục ĐVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009 20002009 20002005 20052009 A Giá trị tổng sản phẩm (GDP) Theo giá thực tế Tr.đ 4.243.477 8.814.812 20.838.412 Nông lâm nghiệp thuỷ sản Tr.đ 1.762.267 2.734.229 4.795.699 Công nghiệp xây dựng Tr.đ 1.074.207 2.994.533 8.049.979 Thương mại dịch vụ Tr.đ 1.407.003 3.086.050 7.992.734 Theo giá so sánh Tr.đ 3.032.648 4.967.642 8.070.933 11,49 10,37 12,90 Nông lâm nghiệp thuỷ sản Tr.đ 1.273.845 1.492.996 1.617.054 2,69 3,23 2,02 Công nghiệp xây dựng Tr.đ 684.779 1.644.164 3.334.587 19,23 19,15 19,34 Thương mại dịch vụ Tr.đ 1.074.024 1.830.482 3.119.292 12,58 11,25 14,25 B Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) % 100 100 100 Nông lâm nghiệp thuỷ sản % 41,53 31,02 23,01 Công nghiệp xây dựng % 25,31 33,97 38,63 Thương mại dịch vụ % 33,16 35,01 38,36 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2009 II Tình hình phát triển ngành chăn ni tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2005-2010 Thực trạng ngành chăn nuôi biến động đàn giai đoạn 2005-2010 1.1 Thực trạng ngành chăn nuôi phân bố đàn vật ni Bảng Hiện trạng đàn vật ni phân theo huyện, thành phố ĐVT: Con TT Huyện, thành phố Trâu Bò Lợn 2.905 4.959 3.813 Gia cầm Trong Gà Vịt 97.000 56.000 41.000 Tam Kỳ Hội An 260 1.822 4.901 53.000 41.000 12.000 Tây Giang 974 2.977 5.292 16.000 13.000 3.000 Đông Giang 1.325 5.415 9.915 39.000 36.000 3.000 Đại Lộc 4.380 20.445 49.115 253.000 241.000 12.000 Điện Bàn 1.128 19.853 91.461 402 000 363.000 39.000 Duy Xuyên 3.855 18.810 60.294 394 000 251.000 143.000 Quế Sơn 4.559 13.151 64.647 269 000 246.000 23.000 Nam Giang 1.219 5.349 7.716 25.000 23.000 2.000 10 Phước Sơn 1.405 4.915 9.150 38 000 29.000 9.000 11 Hiệp Đức 4.285 13.580 14.893 80 000 74.000 6.000 12 Thăng Bình 12.754 25.326 112.560 879 000 625.000 254.000 13 Tiên Phước 5.469 15.233 23.437 299.000 274.000 25.000 14 Bắc Trà My 4.919 10.012 15.211 68 000 65.000 3.000 15 Nam Trà My 1.295 2.993 11.622 33 000 31.000 2.000 16 Núi Thành 13.084 9.188 33.587 400 000 312.000 88.000 17 Phú Ninh 3.413 19.570 40.440 469 000 371.000 98.000 18 Nông Sơn 2.172 3.514 6.619 65.000 59.000 6.000 79.401 197.112 574.673 3.879.000 3.110.000 769.000 Tổng cộng Tổng đàn trâu năm 2010 đạt 79.401 Qua đồ thị biểu diễn phân bố đàn trâu năm 2010 cho thấy đàn trâu tập trung chủ yếu huyện Phú Ninh, Núi Thành Thăng Bình (chiếm gần 50% tổng đàn trâu tỉnh), Phú Ninh huyện có đàn trâu lớn 13.413 Tổng đàn bò tỉnh Quảng Nam tương đối lớn, năm 2010 đạt 197.112 Qua đồ thị biểu diễn phân bố đàn bò cho thấy đàn bò phân bố nhiều huyện: Thăng Bình, Đại Lộc, Điện Bàn, Phú Ninh, Duy Xuyên, Tiên Phước, Hiệp Đức, Quế Sơn (mỗi huyện có từ 10 ngàn đến 25 ngàn con), chiếm 74% tổng đàn bò tỉnh Đàn lợn tỉnh phân bố tập trung huyện Thăng Bình, Điện Bàn, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình huyện có số lượng lợn nhiều nhất, tiếp Điện Bàn Đàn gia cầm phân bố chủ yếu huyện đồng Thăng Bình, Phú Ninh, Núi Thành, Tiên Phước, Quế Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn Đại Lộc, dẫn đầu số lượng huyện Thăng Bình 10 - Tiếp tục chuyển giao công nghệ phối trộn thức ăn đậm đặc hãng cho trang trại chăn nuôi, cho phép trang trại tự phối trộn theo công thức hãng, giảm giá thành thức ăn từ 9-12% - Xử lý nghiêm trường hợp sản xuất thức ăn chăn nuôi không đủ tiêu chuẩn nhà sản xuất đăng ký, loại thức ăn giả, thức ăn có thành phần kích thích gây hại cho người chăn nuôi người tiêu dùng thịt - Nguyên liệu sản xuất thức ăn chủ yếu nhập từ bên ngoài, giá nhập rẻ hơn, nhiên, tỉnh trọng chuyển đổi vụ đơng để có nguồn ngơ cho sản xuất thức ăn - Với trình độ sản xuất nay, nên ứng dụng phương thức cho ăn bổ sung trâu bò, lượng cỏ bổ sung chuồng bình quân 12 - 15 kg cỏ tươi/ngày, - kg rơm rạ cỏ khô, 0,2 kg thức ăn tinh, kg rỉ mật, 30 - 40 gam urrea hòa nước rỉ mật đường, 30 - 40 g bột xương, 30 - 40 g muối Khuyến nông 3.1 Đầu tư công tác nghiên cứu khoa học khuyến nông - Tăng cường lực cho Chi cục Thú y chuẩn đoán, xét nghiệm, phát bệnh kịp thời phục vụ công tác đạo chống dịch bệnh - Đào tạo cán nghiên cứu khuyến nông viên - Ưu tiên cho nghiên cứu theo chương trình, dự án ưu tiên như: + Nghiên cứu lai giống vật ni cao sản ni thích nghi với điều kiện sinh thái vùng tỉnh, nghiên cứu trang thiết bị chuồng trại, nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn,… + Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin để quản lý giống + Nghiên cứu chế biến sản phẩm chăn ni, đảm bảo an tồn thực phẩm sở phát triển nông nghiệp hữu + Nghiên cứu hiệu kinh tế, hệ thống chăn nuôi, thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Từ rút sở khoa học đề sách kinh tế, thị trường liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi + Nghiên cứu phát triển mô hình khác phù hợp với hộ trang trại chăn ni có khả sản xuất thịt sản phẩm thịt chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, điều có ý nghĩa việc giúp hộ tham gia vào thị trường chăn nuôi phát triển Các sách cho nghiên cứu khoa học giúp tạo môi trường để nghiên cứu phát triển ứng dụng vào thực tế sản xuất có kết hữu ích điều vô quan trọng 3.2.Tăng cường đào tạo, tập huấn Để tiếp cận với kỹ thuật cao, công nghệ khu vực giới áp dụng vào chăn nuôi, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi - thú y cần thiết Ngồi lực lượng cán có trình độ cao đào tạo 43 trường đại học, cần phải tổ chức lớp tập huấn đào tạo tay nghề cho cán địa phương cấp sở, lực lượng kỹ thuật viên cần tập trung vào lĩnh vực sau: - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo biện pháp nâng cao khả sinh sản cho loại vật nuôi - Kỹ thuật chọn giống, nhân giống, lai tạo giống vật nuôi theo dõi tiêu kỹ thuật giống - Kỹ thuật nuôi dưỡng quản lý đàn gia súc, sản xuất, chế biến sử dụng thức ăn cho loại vật nuôi - Các biện pháp đảm bảo an tồn dịch bệnh, phòng trị bệnh cho vật ni trang trại Kỹ thuật sử dụng số thiết bị chuyên dụng tổ chức triển khai hoạt động phòng chống dịch, xử lý vệ sinh thú y… Đối với hộ chăn nuôi chủ trang trại: - Tổ chức lớp đào tạo nghề, tập huấn ngắn ngày cho nông dân chủ trang trại kỹ thuật chăn ni, chế biến thức ăn, phòng trị bệnh - Tổ chức hội thảo với nông dân địa bàn xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật, tổ chức cho nông dân tham quan mơ hình sản xuất điển hình tiên tiến - Kết hợp với báo, Đài Phát - Truyền hình, thơng tin rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến chủ trương sách Nhà nước, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho gia súc, giới thiệu hộ chăn ni điển hình, thông tin thị trường để nông dân chủ trang trại chăn nuôi nắm bắt kịp thời ứng dụng hiệu vào sản xuất Thú y - Trong trình đổi đất nước, kinh tế phát triển theo chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vấn đề phòng chống xâm nhập lây lan dịch bệnh động vật nhiệm vụ quan trọng, góp phần vào bảo vệ sức khỏe tính mạng người; tuân thủ Hiệp định Vệ sinh kiểm dịch động thực vật SPS mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO Để thực đòi hỏi phải có ngành thú y đủ lực - Tuyên truyền giáo dục cho người dân tham gia vào cơng tác phòng chống dịch bệnh động vật thông qua phương tiện thông tin đại chúng qua công tác khuyến nông Đồng thời, cần có đầu tư thích hợp cho ngành Thú y để có đủ lực hoạt động theo hướng đại hóa, đáp ứng yêu cầu thực tế - Ưu tiên đầu tư cho công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho công tác tuyên truyền  Tăng cường lực quản lý ngành thú y - Giám sát, thông tin dịch bệnh: Qua đợt dịch cúm gia cầm, cho thấy 44 việc giám sát thông tin dịch bệnh có lúc, có nơi bị bng lỏng Dịch xảy chậm phát nên không kịp thời tổ chức thực biện pháp ngăn chặn dịch, khiến dịch lây lan, gây hậu nặng nề kinh tế Hơn nữa, việc thông tin khơng kịp thời xác khiến người dân hoang mang lo sợ, gây ảnh hưởng lớn mặt xã hội Vì vậy, việc giám sát thơng tin dịch bệnh cần phải được thực thường xuyên chặt chẽ Hệ thống giám sát phải xây dựng từ tỉnh đến huyện mạng lưới thú y sở cần phải củng cố Kiện toàn hệ thống máy tổ chức ngành từ tỉnh đến huyện xã, phường mạng lưới thú y thơn xóm Trong chăn nuôi lợn, cần quản lý giám sát tốt bệnh tai xanh, lở mồm long móng, dịch tả lợn; tiêm phòng đạt cao với bệnh đỏ, đến năm 2020, đạt 90%, đồng thời có kế hoạch lấy mẫu bệnh phẩm phục vụ cho công tác nghiên cứu, chẩn đốn bệnh Trong chăn ni bò, đảm bảo tỷ lệ tiêm phòng bệnh truyền nhiễm đạt tối thiểu 80% Ngồi hỗ trợ chi phí tiêm phòng, cần tổ chức đào tạo nâng cao chất lượng cho đội ngũ thú y sở, xã có 2-3 thú y viên đủ trình độ giải vấn đề chun sâu chăn ni bò thịt - Phòng chống dịch bệnh: Cần chủ động cơng tác phòng chống dịch, bệnh Nâng cao lực tổng hợp, phân tích số liệu; dự báo, cảnh báo dịch bệnh Xây dựng kế hoạch, chiến lược, chương trình phòng, khống chế toán dịch bệnh, bệnh nguy hiểm, bệnh lây người động vật Xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh Dự kiến thời gian đến hỗ trợ kinh phí xét nghiệm ban đầu để xây dựng công nhận vùng sở an toàn dịch bệnh cho 20 vùng, sở đăng ký xây dựng Thực tiêm phòng bắt buộc cho động vật nuôi bệnh phải tiêm phòng bắt buộc Phát nhanh xác mầm bệnh nhằm khống chế dịch bệnh không để dịch bệnh xảy diện rộng - Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y: Tăng cường cơng tác kiểm sốt vận chuyển, kiểm dịch gốc nhằm làm giảm nguy lây lan dịch bệnh Các sở giết mổ gia súc, gia cầm phải có cán thú y có trình độ chun mơn trang thiết bị thích hợp để thực kiểm sốt giết mổ sở Các sản phẩm động vật trước lưu hành phải có kiểm tra giám sát thú y Thường xuyên kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi, giết mổ, giám sát chất tồn dư sản phẩm động vật, mơ hình xử lý chất thải lò mổ - Kinh doanh sử dụng thuốc thú y: Việc kinh doanh thuốc thú y địa bàn tỉnh ngày đa dạng, phong phú Việc sử dụng thuốc không theo hướng dẫn chun mơn gây lãng phí thuốc gây thiệt hại cho người chăn nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì cần tăng cường công tác quản lý việc kinh doanh thuốc thú y, đồng thời có hướng dẫn tuyên truyền để người chăn nuôi sử dụng thuốc cách Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc chế phẩm sinh học thú y 45 - Chú trọng công tác cán bộ: So với 10 năm trước đây, nhiệm vụ, chức quản lý nhà nước thú y thay đổi Cùng với tăng lên tổng đàn gia súc, gia cầm lực lượng thú y phải tăng lên tương xứng để bảo vệ sản xuất, đảm bảo an tồn vệ sinh thú y, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người giữ vệ sinh môi trường Vì vậy, điều trọng cơng tác cán đảm bảo quan thú y có đủ số cán biên chế để hoạt động Cần có phối hợp đào tạo chuyên ngành bác sĩ thú y trường đại học, đào tạo cán đầu ngành, cán đại học, đào tạo kỹ thuật viên trường trung cấp, sơ cấp nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho cán thú y Ngồi ra, cần có thù lao cho cộng tác viên họ người trực tiếp phát hiện, giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm từ sở - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền: Công tác thú y, ngồi ý nghĩa kinh tế, mơi trường, có liên quan chặt chẽ với sức khỏe người, thân có tính chất xã hội rộng rãi Công tác thú y chưa quan tâm mức xã hội, tạo nguyên nhân sâu xa dẫn tới tồn cơng tác Vì vậy, cấp, ngành đặc biệt ngành Thú y cần tích cực tổ chức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức thú y, làm cho công tác thú y thực “xã hội hóa” Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng để phổ biến kiến thức tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu biết pháp luật thú y; mở lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu chăn nuôi, giết mổ…, phát hành tờ rơi, sách nhỏ phòng chống dịch bệnh  Đầu tư cho ngành thú y - Đầu tư sở vật chất: Trước hết cần đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp văn phòng làm việc Trạm Thú y huyện, thành phố, trang bị máy tính thiết bị cần thiết, đặc biệt hệ thống máy tính cần nối mạng từ tỉnh xuống huyện để nhận thông tin thông báo dịch bệnh - Đầu tư khoa học, công nghệ: Đầu tư cho đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách sản xuất vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh thú y, chẩn đốn bệnh… Đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến cho ngành thú y - Xây dựng Quỹ phòng chống dịch bệnh: Đầu tư tài cho quỹ chương trình: Quỹ phòng chống dịch thường xun, Quỹ chống dịch khẩn cấp, Chương trình khống chế, tốn bệnh nguy hiểm, bệnh lây sang người, Chương trình xây dựng vùng an toàn dịch bệnh Hệ thống thị trường - Thị trường có tính định đến phát triển chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm vật nuôi Do ngành chức liên quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cần giúp đỡ hỗ trợ nơng dân tìm kiếm, mở rộng thị trường, trọng thị trường nội địa thị trường xuất Bên cạnh đó, nhà nước hỗ trợ đầu tư giúp nông dân nâng cao suất giống vật nuôi, nâng cao chất lượng thịt, trứng đa dạng hóa sản phẩm thơng qua chế biến an toàn thực 46 phẩm Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ liên kết với nông dân sản xuất vùng chuyên canh theo tiêu chuẩn để phục vụ xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm - Xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ cho siêu thị - Xây dựng chợ mua bán gia súc, gia cầm tập trung làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm Hệ thống dịch vụ Hệ thống dịch vụ phục vụ phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh ngày đa dạng phong phú - Dịch vụ giống: Thực tra, kiểm tra, giám sát cấp phép cho sở dịch vụ sản xuất, kinh doanh giống địa bàn tỉnh Kiên xóa bỏ sở kinh doanh loại giống vật nuôi trôi nổi, không đảm bảo chất lượng thị trường - Dịch vụ thức ăn chăn nuôi cung cấp dụng cụ chăn nuôi, thuốc thú y: Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dụng cụ chăn nuôi; xử phạt nghiêm sở cung cấp hàng chất lượng làm thiệt hại cho người chăn nuôi Giải pháp chế sách Để ngành chăn ni phát triển cạnh tranh mơi trường trị kinh tế lên, đối mặt với thách thức nắm bắt hội, cần có nỗ lực nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thông qua quy định chiến lược đầu tư tổng thể Vấn đề cần diễn giải thành nội dung sách rõ ràng hỗ trợ chương trình xác thực Một mơi trường sách thuận lợi cần thiết phát triển ngành chăn nuôi Trước mắt ngành Nơng nghiệp cần có chế trình cấp có thẩm quyền để hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại chăn nuôi tập trung, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, sở chế biến, xây dựng vùng, sở chăn ni an tồn dịch bệnh, thành lập câu lạc chăn nuôi, xây dựng nhân rộng mơ hình thú y trọn gói…  Chính sách đất đai - Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất để phát triển chăn nuôi, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, nằm khu quy hoạch phê duyệt tùy theo quỹ đất địa phương mà ưu tiên cho thuê Thời gian cho thuê đất 30 năm Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất áp dụng theo Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp - Các nhà đầu tư phát triển chăn nuôi, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuế đất theo Nghị định số 47 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) - Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng (điện, nước sạch, đường giao thông) đến chân hàng rào sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung  Chính sách đầu tư tín dụng Căn Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định thi hành số điều Luật Đầu tư, Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 04/01/2005 Chính phủ Thơng tư 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 Bộ Tài Chính, tỉnh cần cụ thể hóa sách huy động ngân sách địa phương khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi đầu tư hợp lý, đầu tư sở hạ tầng cho khu chăn nuôi tập trung; miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình, trang trại chăn ni sản xuất hàng hóa lớn năm đầu kinh doanh nhằm thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư chăn nuôi tập trung, sản xuất hàng hóa - UBND tỉnh dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước… tới khu chăn ni trang trại tập trung Ngoài ra, dành phần vốn ngân sách để hỗ trợ lãi suất vốn vay tín dụng tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển trang trại chăn nuôi tập trung vùng quy hoạch - Tỉnh tiếp tục đạo, triển khai thực tốt Nghị định số 41/2010/NĐCP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn (thay Quyết định 67/1999/QĐ- TTg); văn có liên quan - Cùng với sách huy động sức dân đầu tư phát triển sản xuất chăn nuôi, UBND tỉnh cần tăng vốn ngân sách đầu tư quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, sở giết mổ, chế biến, hỗ trợ đầu tư phát triển số chợ bán bn sản phẩm chăn ni Đồng thời thực sách cho người chăn nuôi vay vốn với lãi suất thấp với thời hạn vay theo chu kỳ sản xuất vật ni thực sách khơng thu thuế năm đầu tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất chăn nuôi, chế biến, xuất sản phẩm chăn nuôi (theo tinh thần Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước) - UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ xã, huyện làm điểm làm sớm việc quy hoạch xây dựng vùng chăn ni tập trung Theo đó, tổ chức, cá nhân hưởng sách hỗ trợ để: giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng (đường, điện, hệ thống cấp nước xử lý chất thải), hỗ trợ lãi suất - năm đầu, trợ giá giống lần đầu giống ông bà bố mẹ Mức hỗ trợ tùy theo khả ngân sách tỉnh Ngoài ra, tỉnh cần có sách hỗ trợ xúc tiến thành lập Quỹ dự trữ phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Quỹ bảo hiểm vật nuôi 48 - Đổi hình thức vay tín dụng tăng hình thức cho vay trung hạn, dài hạn; chủ trang trại chấp tài sản hình thành sau đầu tư để vay vốn từ tổ chức tín dụng Đặc biệt, sách hỗ trợ Nhà nước nên tập trung vào trang trại chăn nuôi hàng hóa với phương thức cơng nghiệp hình thức chăn ni tập trung giúp giảm chi phí thức ăn, tăng hiệu chăn nuôi dịch vụ thú y, việc kiểm sốt vệ sinh mơi trường chăn nuôi thuận lợi Áp dụng số chế, sách hỗ trợ số vật ni sau: * Đối với chăn ni trâu, bò - Hỗ trợ cải tạo giống bò: + Hỗ trợ kinh phí mua tinh, ni tơ dụng cụ phục vụ công tác phối tinh nhân tạo huyện, thành phố vùng đồng bằng, trung du miền núi thấp (có điều kiện triển khai thực lai tạo giống bò phương pháp truyền tinh nhân tạo tinh bò đơng lạnh) + Hỗ trợ bò đực giống huyện vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện phối giống bò tinh đông lạnh - Hỗ trợ lãi suất vay để chủ trang trại mở rộng sản xuất, phát triển chăn nuôi trâu, bò: Mua bò giống, trồng cỏ, ứng dụng tiến kỹ thuật thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, xử lý chất thải môi trường… * Đối với chăn nuôi heo - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp trại giống heo cấp ông, bà đảm bảo đủ lực sản xuất từ 2.000 đến 2.500 heo nái hậu bị cấp bố mẹ từ 200 đến 300 heo đực hậu bị cấp bố mẹ năm, đáp ứng nhu cầu phát triển chăn ni heo nạc tỉnh hình thức: + Hỗ trợ đầu tư mở rộng chuồng trại, thay đổi thiết bị công nghệ chăn nuôi + Trợ giá giống heo theo thông tư liên tịch số 04/2004/TTLT-BTCNN&PTNT ngày 16/01/2004 việc hỗ trợ nuôi nhân giống lợn ngoại, ni giữ giống heo Móng Cái, heo cỏ + Thơng qua chương trình, mơ hình khuyến nơng để xây dựng mơ hình trình diễn - Hỗ trợ đầu tư hỗ trợ lãi suất tiền vay để phát triển chăn nuôi heo gia trại, trang trại tập trung * Đối với chăn ni gia cầm: Khuyến khích phát triển chăn nuôi giống gà thả vườn theo hướng an tồn sinh học, phát triến chăn ni gà thịt, gà hướng trúng theo hướng trang trại tập trung, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn dịch bệnh * Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung 49 Khuyến khích nhà đầu tư xây dựng sở giết mổ tập trung: - Hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hệ thống xử lý chất thải trang bị dây chuyền công nghệ giết mổ tự động; - Hỗ trợ kinh phí di dời điểm, sở giết mổ nhỏ lẻ; - Hỗ trợ lãi suất vốn vay cho chủ đầu tư * Hỗ trợ xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh: Xây dựng thí điểm sở, vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, khuyến khích hướng dẫn chủ trang trại chăn nuôi, địa phương xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh * Hỗ trợ xây dựng câu lạc chăn ni: Khuyến kích hình thành Câu lạc chăn nuôi để tạo điều kiện cho người chăn nuôi học tập, trao đổi kinh nghiệm việc ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi, thực tốt biện pháp phòng chống dịch bệnh tiêu thụ sản phẩm * Hỗ trợ phát triển dịch vụ thú y trọn gói Dịch vụ thú y trọn gói tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có đăng ký hành nghề Thú y, hoạt động quản lý trực tiếp UBND huyện, thành phố với nội dung: Tiêm phòng loại vác xin, điều trị bệnh, tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Đối với nhà cung cấp dịch vụ thú y trọn gói: Để tạo điều kiện cho nhà cung cấp dịch vụ mua sắm lọai vật tư, trang thiết bị, thuốc thú y, vac xin… nhà nước hỗ trợ vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển  Hỗ trợ trang thiết bị, đào tạo, tham quan học tập nâng cao lực cho đội ngũ Thú y - Thực theo Công văn số 1569/TTg-NN ngày 19 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ; Cơng văn số 16311/BTC-NSNN ngày 28/11/2007 Bộ Tài việc hỗ trợ kinh phí chi trả phụ cấp cho nhân viên thú y cấp xã; Hướng dẫn số 2919/HD-UBND ngày 14/8/2008 UBND tỉnh việc tổ chức hoạt động mạng luới Thú y cấp xã - Tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán thú y sở hộ kinh doanh thuốc thú y, vắc xin cách vận chuyển, sử dụng, bảo quản loại vắc xin, thuốc thú y; cách nhận biết, mổ khám điều trị số bệnh thường gặp đàn vật nuôi - Ngân sách Tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí cho hoạt động giám sát dịch bệnh (vật tư, hố chất phòng chống dịch, chi phí xét nghiệm bệnh phẩm, công tác thông tin tuyên truyền, hoạt động giám sát, nắm bắt thơng tin…)  Chính sách khuyến nông chăn nuôi Tổ chức lớp đào tạo nghề, tập huấn ngắn ngày cho nông dân chủ trang trại kỹ thuật chăn nuôi, chế biến thức ăn, phòng trị bệnh 50 Tổ chức hội thảo với nông dân địa bàn xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật, tổ chức cho nơng dân tham quan mơ hình sản xuất điển hình tiên tiến Kết hợp với báo, Đài phát - Truyền hình, thơng tin rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến chủ trương sách Nhà nước, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, phòng trị bệnh cho gia súc, giới thiệu hộ chăn ni điển hình, thơng tin thị trường để nông dân chủ trang trại chăn nuôi nắm bắt kịp thời ứng dụng hiệu vào sản xuất  Chính sách liên quan đến cơng tác thú y - Tăng cường cơng tác phòng chống dịch bệnh: hàng năm, tỉnh phân bổ nguồn ngân sách phục vụ cơng tác phòng, chống dịch bệnh hỗ trợ vắc xin phòng bệnh số bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến kinh tế chăn nuôi Đặc biệt, giai đoạn 2011 - 2015 cần có sách hỗ trợ kinh phí vắc xin cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng (bò, lợn), dịch tai xanh để khống chế kiểm sốt bệnh - Đầu tư trang thiết bị chẩn đoán thú y đào tạo cán cho trạm sách đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống thú y - Củng cố mạng lưới thú y xã nhằm nâng cao hiệu dịch vụ thú y sở Thanh tra nghiêm ngặt sở giết mổ chế biến thịt - Có sách cho vay vốn hỗ trợ lãi suất đầu tư tủ cấp đông, trữ đông kinh doanh sản phẩm thịt: Sở Cơng thương chủ trì phối hợp UBND huyện-thị xây dựng phương án, lập dự tốn trình UBND tỉnh hỗ trợ trang bị tủ cấp đông, bảo ôn cho hộ kinh doanh thịt tươi sống chợ 51 Phần V HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN Hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế mặt định tính phản ảnh qua trình độ chăn ni nâng cao, hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý sản xuất giống, hệ thống thú y, kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hệ thống kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Đề án phát triển chăn nuôi thực thi gia tăng sản phẩm giá trị sản phẩm chăn nuôi đáng kể; đồng thời mang lại lợi nhuận thu nhập cao cho người chăn nuôi Đây tiêu thể vai trò trọng tâm chăn nuôi việc phát triển kinh tế nông nghiệp Quảng Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày cao - đa dạng chất lượng Hiệu xã hội - Năng suất lao động chăn nuôi gia cầm tăng lên nhờ chuyển đổi phương thức chăn nuôi sang phương thức bán thâm canh thâm canh, chủ động thực quy trình chăn ni Qua đó, trình độ kỹ thuật chăn ni, ý thức phòng chống dịch bệnh - thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường người dân nâng cao - Phát triển chăn ni nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nơng hộ thực đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, thực tốt chương trình chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi Hiệu môi trường Thực Đề án phát triển chăn nuôi với biện pháp hạn chế tác động gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất chăn ni giết mổ gia súc, gia cầm nêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Khi đó: - Các vùng chăn ni tập trung quy hoạch đầu tư hệ thống xử lý chất thải; - Chăn nuôi phân tán nhỏ hạn chế, đồng thời kiểm soát chặt chẽ; - Các sở giết mổ gia cầm di dời xa khu dân cư, đồng thời đầu tư xây dựng cơng trình xử lý kiểm soát chất thải, nước thải; - Các công nghệ xử lý chất thải hiệu ứng dụng sở chăn nuôi; - Nhận thức bảo vệ môi trường người chăn nuôi tăng cường thông qua tuyên truyền, kiểm tra áp dụng chế tài xử lý vi phạm phù hợp 52 Phần VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để Đề án phát triển chăn nuôi triển khai tốt theo mục tiêu đề ra, khâu tổ chức thực quan trọng, có ý nghĩa định đến thành công đề án Đặc biệt, phát triển chăn nuôi không công việc riêng ngành Nông nghiệp, mà liên quan đến nhiều ngành (thương mại, y tế, tài nguyên môi trường,…) nên việc triển khai thực phải có phối hợp đồng đạt hiệu Sở Nông nghiệp PTNT - Chủ trì phối hợp với UBND huyện, thành phố lập quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, trình UBND tỉnh phê duyệt theo quy định hành; Mặt khác, Sở Nông nghiệp PTNT chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát trang trại chăn nuôi đăng ký, thẩm định điều kiện chăn nuôi cho trang trại trang trại cũ chủ đầu tư muốn mở rộng quy mô - Phối hợp với sở, ngành liên quan thẩm định dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi; xây dựng phương án quản lý công tác giết mổ gia súc, gia cầm vệ sinh an tồn thực phẩm có nguồn gốc động vật - Hướng dẫn địa phương lập kế hoạch tổng hợp gửi Sở Tài chính, trình UBND tỉnh bố trí vốn theo kế hoạch phù hợp với khả cân đối ngân sách; - Hướng dẫn, kiểm tra báo cáo kết thực chế theo định kỳ vào tháng 10 năm để tham mưu bố trí kế hoạch năm sau phù hợp Sở Tài Cân đối kế hoạch bố trí Ngân sách hỗ trợ kinh phí đầu tư cho hạng mục đầu tư theo kế hoạch hàng năm để phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tập trung nguồn vốn hỗ trợ cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, củng cố hệ thống thú y, mạng lưới thụ tinh nhân tạo, khuyến nông hỗ trợ lãi suất vốn tín dụng cho hộ chăn ni, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu kịp thời cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường Sở Xây dựng thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch khu chăn ni tập trung - Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Nơng nghiệp & PTNT thẩm định dự án đầu tư tham mưu bố trí vốn hỗ trợ để đầu tư hạng mục hạ tầng ngồi hàng rào khu vực chăn ni tập trung Sở Y tế: Phối hợp với ngành liên quan xây dựng ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thực công tác vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni chế biến thực phẩm, tuyên truyền, hướng dẫn thực 53 Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Quốc hội; xây dựng chiến lược thông tin - truyền thông - giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm; phối hợp với tổ chức quần chúng, ban ngành địa phương xây dựng mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến sở Kiểm sốt nhiễm vi sinh vật tồn dư hóa chất thực phẩm lưu thơng thị trường Phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ ngành liên quan quy hoạch phát triển hệ thống kiểm nghiệm Xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm khơng an tồn dự báo nguy ô nhiễm thực phẩm; xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Phối hợp với ngành liên quan kiểm tra, tra vệ sinh an toàn thực phẩm Sở Công thương: Phối hợp với Sở Y tế ngành liên quan kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thực phẩm thị trường, đặc biệt nhóm thực phẩm có nguy nhiễm cao; kiểm soát nhãn thực phẩm, thực phẩm giả Xây dựng ban hành văn pháp luật quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống kinh doanh dịch vụ thực phẩm tươi sống theo Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý buôn bán sản phẩm chăn nuôi chợ, sở giết mổ tập trung Phối hợp với ngành liên quan xây dựng văn hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất sở chế biến thực phẩm ngành quản lý Kiểm sốt nhiễm vi sinh vật tồn dư hóa chất q trình chế biến thực phẩm thuộc ngành quản lý Phối hợp với Sở Y tế hướng dẫn áp dụng GMP, HACCP doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm vừa nhỏ Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với ngành liên quan quản lý sử dụng đất, nguồn chất thải gây nhiễm mơi trường bảo đảm an tồn môi trường chăn nuôi môi trường sống Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT quản lý, giám sát trang trại chăn nuôi, thẩm định cấp phép cho trang trại xây dựng Sở Khoa học Công nghệ Phối hợp với sở, ban, ngành địa phương quan liên quan đề xuất danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành chăn nuôi tỉnh; đề xuất dự án đầu tư phát triển chăn nuôi sau đề án UBND tỉnh phê duyệt Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư: Thực chức chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, công tác tuyên truyền, huấn luyện Thành lập hệ thống thông tin giống, giá vật tư đầu vào, thị trường tiêu thụ giá sản phẩm,… Phối hợp với UBND huyện tổ chức mơ hình, điểm mẫu chăn ni điển hình Hỗ trợ người chăn nuôi xây dựng tổ chức thích hợp giúp đỡ hoạt động chăn nuôi, tạo vốn, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm 54 Trung tâm Giống Nông Lâm nghiệp Trên sở chức nhiệm vụ Trung tâm giống, hàng năm lập kế hoạch nhập nuôi dưỡng tốt số giống ngoại nhập, xây dựng đàn để giữ giống gốc, đồng thời nghiên cứu sản xuất lai thương phẩm có suất chất lượng sản phẩm cao Chọn lọc, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giống gia cầm, giống lợn địa phương Lập kế hoạch nhập phân bổ tinh bò Zebu tinh bò chất lượng cao để phục vụ công tác cải tạo đàn bò 10 Chi cục Thú y: Quản lý nhà nước thú y an toàn vệ sinh thực phẩm chăn nuôi, quản lý công tác giống vật nuôi theo nhiệm vụ UBND tỉnh giao Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ Hàng năm tổ chức tiêm phòng định kỳ, tiêm bổ sung đột xuất có dịch Củng cố hoạt động mạng lưới thú y sở Tổ chức đạo thực tốt văn Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT cơng tác phòng, chống dịch, cơng tác kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi gia cầm tập trung địa bàn Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật 11 UBND huyện, thị xã, thành phố: Theo chức nhiệm vụ giao, UBND huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường triển khai thực đề án kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân q trình sản xuất chăn ni bảo đảm quy định Thực xử phạt theo thẩm quyền tổ chức cá nhân vi phạm quy định Nhà nước Chỉ đạo quyền xã, phường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định chăn nuôi sở Thực xử phạt hành vi phạm theo thẩm quyền Phần VII DỰ TỐN KINH PHÍ Tổng kinh phí đầu tư - Giai đoạn (2012-2015) + Năm 2012 + Năm 2013 + Năm 2014 + Năm 2015 - Giai đoạn (2016-2020) : : : : : : : 50.463 triệu đồng 27.100 triệu đồng 6.304 triệu đồng 6.185 triệu đồng 7.275 triệu đồng 7.335 triệu đồng 23.363 triệu đồng Dự tốn chi tiết: Có bảng dự tốn chi tiết kèm theo (Phụ lục 2, 3, 4) 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng nơng nghiệp kinh tế Quảng Nam, góp phần tích cực mang lại thành cơng chương trình chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi; đồng thời, tạo việc làm nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn Trong 10 năm tới (2010 - 2020), ngành chăn nuôi xác định ngành quan trọng ưu tiên phát triển nhằm đạt tỷ trọng 34 - 42% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi phải đôi với việc tăng cường hệ thống quản lý nhà nước hệ thống giám định sản phẩm chăn nuôi thú y, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật, an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi dưỡng - giết mổ - chế biến - bảo quản - phân phối - tiêu thụ Đồng thời, xây dựng sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển trang trại, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi, sở sản xuất TĂCN, thuốc thú y,… để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Vì vậy, đề án phát triển chăn ni địa bàn tỉnh Quảng Nam từ đến năm 2020 phù hợp với khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Đồng thời, giúp cho UBND tỉnh có chủ trương sách đầu tư Sở Nông nghiệp-PTNT, huyện, thị xã, thành phố có sở để xây dựng, đạo đầu tư phát triển chăn nuôi theo chương trình, dự án cụ thể, nhằm khai thác tốt lợi thế, gia tăng sản phẩm hàng hóa chăn nuôi đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng chỗ, dành phần tiêu thụ tỉnh, thành phố Đà Nẵng tỉnh phía Nam Kiến nghị Để ngành chăn nuôi phát triển, tăng trưởng ổn định bền vững, cần phải điều chỉnh cấu đầu tư, dành lượng vốn thích đáng đầu tư xây dựng, nâng cấp, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi; đặc biệt cho nghiên cứu khoa học, công tác khuyến nông, đồng thời với việc củng cố hệ thống thú y hệ thống quản lý giống vật ni Có vậy, sản lượng hàng hóa chăn nuôi gia tăng đạt chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sản xuất sức khỏe cộng đồng Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi tập trung nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trang thiết bị, giống, kỹ thuật công nghệ chăn nuôi, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Gia tăng hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi liên kết hộ chăn nuôi với doanh nghiệp tiêu thụ - chế biến, lò mổ gia súc tập trung đơn vị đầu mối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Chăn ni trang trại mơ hình sản xuất có hiệu sản xuất 56 Để loại hình phát triển phát huy lợi cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành Trước mắt, tỉnh cần tổ chức thực tốt sách Nhà nước ban hành kinh tế trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển; huy động cao tiềm đất đai, nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất để kinh tế trang trại phát triển hướng Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách có liên quan đến vốn, đất đai, công tác khuyến nông, thú y, tiêu thụ sản phẩm, thuế,… nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển trang trại chăn nuôi tập trung Việc phát triển chăn nuôi, xây dựng hệ thống giết mổ tập trung, chế biến tiêu thuản phẩm không công việc riêng ngành nơng nghiệp, mà liên quan đến nhiều ngành (công thương, y tế, tài nguyên - môi trường, khoa học - công nghệ…) hệ thống trị nhận thức đồng tình người chăn ni; đó, việc triển khai thực phải có phối hợp đồng đạt hiệu cao./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH 57 ... vững chế kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt - Các giải pháp kiểm soát thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm để có vùng chăn ni an tồn dịch bệnh sản phẩm chăn ni an tồn cho người ni người tiêu dùng... lợn ngoại chủ yếu Quảng Nam là: Yorkshire, Landrace, Duroc Pietrian; giống thường sử dụng làm dòng Yorkshire Landrace, dòng đực Yorkshire, Duroc Pietrian để tạo lai nuôi thương phẩm Tổng đàn lợn... chăn nuôi trang trại, gia trại tập trung - Hội nhập kinh tế khu vực (AFTA) kinh tế giới (WTO) vừa hội vừa thách thức: tính cạnh tranh cao loại bỏ dần rào cản thuế quan phi thuế quan, hàng ngoại

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w