Xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản ở xã bình sơn, huyện hiệp đức

25 661 1
Xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản ở xã bình sơn, huyện hiệp đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để chuẩn hóa nguồn cán bộ nhằm bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý hành chính Nhà nước trong công tác chuyên môn, tôi đã được Lãnh đạo Văn phòng Sở, Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Nam tạo điều kiện đăng ký đi học lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên” tại Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam trong thời gian 02 tháng.Qua thời gian 02 tháng học tập bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, tôi đã được tiếp thu sự chỉ dạy, truyền đạt của quý thầy, cô giáo Trường Chính trị về những kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính Nhà nước. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người cán bộ, công chức trong việc thực thi nhiệm vụ của ngành đang công tác gồm: Nhà nước và pháp luật; Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính; Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực.Với những chuyên đề đã học trên giúp cho bản thân tôi cùng các học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý Nhà nước. Đồng thời, cũng nhận thức được rằng muốn đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý, cần phải nhạy bén nắm chắc các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản dưới Luật, vận dụng sáng tạo, kết hợp linh hoạt với thực tiễn cuộc sống để giải quyết các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao. Tiểu luận tình huống quản lý Nhà nước là bài kiểm tra cuối khoá nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn của hoạt động quản lý Nhà nước hiện hành. Thông qua đó, học viên có vai trò như là người cán bộ, công chức có chức năng, thẩm quyền đưa ra phương hướng xử lý thực sự phù hợp với điều kiện thể chế; phong tục tập quán Việt Nam, phong tục từng vùng, miền. Song, những yêu cầu của tiểu luận tình huống quản lý Nhà nước không đơn giản chỉ là việc giải quyết đơn thuần mà trong đó phải hàm chứa đầy đủ khả năng phân tích cơ sở lý luận, các quy định; đánh giá ưu, khuyết điểm của từng vấn đề… làm cơ sở cho việc đề xuất những kiến nghị theo từng nội dung.Xuất phát từ yêu cầu trên và tình hình thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước, với vốn kiến thức đã học được qua lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản ở xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức” liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản (vàng gỉ) trên đất lâm nghiệp có chức năng phòng hộ để làm tiểu luận cuối khóa.Nhằm phân tích tình huống, tìm ra và lựa chọn phương án xử lý tối ưu nhất, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật, đồng thời phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay.Do bài viết được thực hiện trong một thời gian có hạn, tính phức tạp của tình huống có liên quan đến nhiều vấn đề trong xã hội và đặc biệt còn mang tính chủ quan của người viết nên không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy, cô và những người có quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp với công tác tài nguyên môi trường để bài tiểu luận hoàn chỉnh hơn.

1 LỜI CẢM ƠN Được quan tâm đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Trường Chính trị tỉnh tổ chức lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên” Đây hội để cán bộ, công chức toàn tỉnh tham dự khóa học Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam; Ban Giám hiệu Trường Chính trị tỉnh tạo điều kiện để học tập, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước phục vụ cho công tác chuyên môn nói riêng công tác quản lý nhà nước ngành nói chung Bên cạnh đó, biết ơn dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý thầy, cô giáo Trường Chính trị tỉnh việc tạo điều kiện Ban Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cán bộ, công chức Văn phòng Sở để tham gia khóa học hoàn thành tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, ngày tháng năm Học viên: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam LỜI NÓI ĐẦU Để chuẩn hóa nguồn cán nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ, kỹ quản lý hành Nhà nước công tác chuyên môn, Lãnh đạo Văn phòng Sở, Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam tạo điều kiện đăng ký học lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên” Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam thời gian 02 tháng Qua thời gian 02 tháng học tập bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, tiếp thu dạy, truyền đạt quý thầy, cô giáo Trường Chính trị kiến thức kỹ quản lý hành Nhà nước Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người cán bộ, công chức việc thực thi nhiệm vụ ngành công tác gồm: - Nhà nước pháp luật; - Hành nhà nước công nghệ hành chính; - Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Với chuyên đề học giúp cho thân học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý Nhà nước Đồng thời, nhận thức muốn đạt hiệu cao công tác quản lý, cần phải nhạy bén nắm văn quy phạm pháp luật văn Luật, vận dụng sáng tạo, kết hợp linh hoạt với thực tiễn sống để giải vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giao Tiểu luận tình quản lý Nhà nước kiểm tra cuối khoá nhằm đánh giá khả vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn hoạt động quản lý Nhà nước hành Thông qua đó, học viên có vai trò người cán bộ, công chức có chức năng, thẩm quyền đưa phương hướng xử lý thực phù hợp với điều kiện thể chế; phong tục tập quán Việt Nam, phong tục vùng, miền Song, yêu cầu tiểu luận tình quản lý Nhà nước không đơn giản việc giải đơn mà phải hàm chứa đầy đủ khả phân tích sở lý luận, quy định; đánh giá ưu, khuyết điểm vấn đề… làm sở cho việc đề xuất kiến nghị theo nội dung Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tiễn công tác quản lý nhà nước, với vốn kiến thức học qua lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức” liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản (vàng gỉ) đất lâm nghiệp có chức phòng hộ để làm tiểu luận cuối khóa Nhằm phân tích tình huống, tìm lựa chọn phương án xử lý tối ưu nhất, đảm bảo nghiêm minh pháp luật, đồng thời phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Do viết thực thời gian có hạn, tính phức tạp tình có liên quan đến nhiều vấn đề xã hội đặc biệt mang tính chủ quan người viết nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy, cô người có quan tâm đến công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp với công tác tài nguyên môi trường để tiểu luận hoàn chỉnh 1 Phần I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Tình mô tả sau vụ việc xảy hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường, liên quan đến việc khai thác khoáng sản đất rừng địa phương thuộc tỉnh Quảng Nam Vụ việc đặt đòi hỏi buộc cán bộ, công chức Nhà nước liên quan có thẩm quyền phải xem xét, phân tích tìm phương pháp giải Tình xảy thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước khoáng sản đất lâm nghiệp có rừng Cơ quan quản lý Nhà nước tỉnh lĩnh vực phối hợp ngành: ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn với ngành Tài nguyên & Môi trường; vấn đề đặt phải giải thẩm quyền, trách nhiệm ngành, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, thấu tình đạt lý, bên cạnh tăng cường kỷ cương phép nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tình sau: Ngày 28/10/2013, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam có Công văn số 2068/SNN-KHTC, đề nghị Sở Tài nguyên & Môi trường Quảng Nam, UBND huyện Hiệp Đức xem xét kiểm tra, đình việc khai thác khoáng sản đất lâm nghiệp có rừng bên sông Vu Gia, địa bàn thôn Xuân Hòa 2, xã Bình Sơn huyện Hiệp Đức việc khai thác khoáng sản ảnh hưởng xấu đến trạng rừng bên bờ sông, gây sạt lở, trũng xoáy nghiêm trọng ô nhiễm nguồn nước… Trước đó, qua nghiên cứu, Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Nam có điều tra sơ xác định địa bàn xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức chưa có tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản khu vực Vì vậy, việc khai thác khoáng sản trái phép, việc làm trái với quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Khoáng sản 2010 Ngày 13/12/2013, đoàn kiểm tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam phối hợp với đại diện Sở Tài nguyên & Môi trường, UBND huyện Hiệp Đức tiến hành kiểm tra khu vực khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận làm việc với UBND xã Bình Sơn để xác minh vụ việc Qua kiểm tra, Đoàn kiểm tra phát sau: Ngày 11/02/2009, UBND xã Bình Sơn ký hợp đồng số 04/HĐ-TĐ việc cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận thuê đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ) để khai thác vàng gỉ thuộc địa phận thôn Xuân Hòa xã Bình Sơn Diện tích khai thác khoáng sản 1,5 (rộng 50m, dài 300m) dọc theo bờ sông Vu Gia Với điều kiện, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận có trách nhiệm năm nộp cho ngân sách UBND xã Bình Sơn với số tiền 50.000.000 đồng/ha/năm để UBND xã sử dụng vào mục đích xây dựng công trình phúc lợi địa phương hỗ trợ số gia đình sách thôn Xuân Hòa Bên cạnh đó, Công ty tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho số hộ dân vùng ven sông Trong năm qua, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản khu vực thực điều kiện hợp đồng ký với UBND xã Bình Sơn Cụ thể, từ năm 2009 đến năm 2013, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận nộp cho ngân sách UBND xã Bình Sơn với số tiền 375.000.000 đồng giải khoảng 50 lao động phổ thông, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định kinh tế; riêng năm 2014 Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận nộp 40.000.000 đồng Hiện tại, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản máy đào sông Vu Gia thuộc thôn Xuân Hòa 2, xã Bình Sơn, nhiên đại diện Công ty không cung cấp giấy phép khai thác khoáng sản quan có thẩm quyền cấp phép hợp đồng thuê đất lâm nghiệp UBND xã Bình Sơn ký cho phép, đồng thời việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận gây sạt lở nghiêm trọng (cụ thể: sạt lở 200 m2 đất rừng, mép trái bờ sông Vu Gia, kể từ thượng nguồn), đôi chỗ bị đào thành hố sâu tạo thành dòng xoáy nguy hiểm ảnh hưởng môi trường nước khu vực khai thác Đoàn kiểm tra lập biên vụ việc Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận đại diện Công ty ký xác nhận Làm việc với UBND xã Bình Sơn, Chủ tịch UBND xã Bình Sơn xác nhận có hợp đồng cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác 1,5 bao gồm sông Vu Gia, thuộc thôn Xuân Hòa nhiệm vụ Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận phải nộp cho ngân sách xã 50.000.000 đồng/ha/năm để xây dựng công trình phúc lợi địa phương hỗ trợ gia đình sách Việc HĐND xã Bình Sơn thông qua Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 27/12/2008 Những vấn đề đặt ra: Việc Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản sông Vu Gia có vi phạm pháp luật không ? Trách nhiệm quyền địa phương vụ việc này, việc làm hợp lý bất hợp lý ? Phương pháp xử lý tình ? Phần II: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 2.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu giải tình Hiện nay, việc diễn nhiều huyện miền núi tỉnh, mục đích khai thác khoáng sản để phục vụ kinh tế, tận thu nguồn tài nguyên có sẵn địa phương tạo nguồn thu cho xã Tuy nhiên, góc độ quản lý nhà nước việc làm vi phạm quy định quản lý hoạt động khoáng sản, vi phạm thẩm quyền, đặc biệt việc khai thác khoáng sản trái phép không quy hoạch, không quy trình gây sạt lở bờ sông, nguy ảnh hưởng đến công trình thủy lợi, đời sống sản xuất dân, nguy hiểm ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng người dân bên bờ sông mùa mưa lũ đến Có thể xác định mục tiêu để giải tình là: Thứ nhất, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa việc quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường bảo vệ an toàn người dân: Đây mục tiêu nhất, bao trùm để đoàn kiểm tra xử lý tình Nếu không đảm bảo mục tiêu việc việc chấp hành pháp luật quan thực thi pháp luật sở tổ chức, cá nhân khác không nghiêm minh Để thực mục tiêu này, quan hành Nhà nước cán bộ, công chức hành có thẩm quyền giải vụ việc phải thực am hiểu sách, pháp luật lĩnh vực tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta, nắm lý thực tế tình để phân tích, lựa chọn văn áp dụng quy phạm pháp luật đắn, đồng thời phải có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh định xử lý vi phạm Vì vậy, với việc cho phép khai thác khoáng sản trái phép, vượt thẩm quyền cần phải xử lý để đảm bảo trật tự hệ thống pháp luật Việc khai thác khoáng sản gây sạt lở, ô nhiễm môi trường phải xử lý vi phạm hành bắt buộc khắc phục môi trường Thứ hai, đảm bảo lợi ích người dân: mục tiêu xác định nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc hợp tình, hợp lý, giảm bớt nguy người dân khiếu kiện vượt cấp, dẫn đến xảy điểm nóng tương tự vụ việc tranh chấp đất đai Tiên Phước, Phú Ninh Để thực mục tiêu này, quan cán bộ, công chức hành có thẩm quyền cần phải nghiên cứu sách Nhà nước người dân địa phương nơi có mỏ khoáng sản; quy định phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản cho địa phương cấp, nhằm tuyên truyền quy định pháp luật địa phương nhân dân khu vực phối hợp với quan nhà nước cấp trong tác quản lý nhà nước khoáng sản Thứ ba, đảm bảo tính khả thi định xử lý hành chính, yêu cầu quan cấp trên: Đây yêu cầu đặt nhằm đảm bảo hiệu lực thực tế định giải quyết, đảm bảo thi hành định thực tế Điều đỏi hỏi cán bộ, công chức có thẩm quyền giải phải điều tra, nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động khoáng sản, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan để từ đưa giải pháp vừa hợp tình, vừa hợp lý có đầy đủ phương tiện thực điều kiện để thực thi định phải đảm nguyên tắc, thẩm quyền pháp luật Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, đạt mục tiêu mà loại trừ mục tiêu khác Trong đó, mục tiêu thứ phải mục tiêu hàng đầu, bắt buộc phải thực 2.2 Phân tích tình 2.2.1 Tóm tắt tình bật - Cuối năm 2008, UBND xã Bình Sơn thông qua Nghị việc cho phép Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản sông Vu Gia, thuộc thôn Xuân Hoà 2, xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức ; - Năm 2009, UBND xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức ký hợp đồng với Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận việc khai thác vàng sông Vu Gia địa phận rừng phòng hộ Sở Nông nghiệp PTNT quản lý; - Từ việc khai thác vàng triển khai, giải số lượng lao động thất nghiệp đóng góp phần không nhỏ vào việc xây dựng công trình phúc lợi, thực chế độ sách địa phương Tuy nhiên, việc khai thác vàng gây sạt lở, trũng xoáy ảnh hưởng xấu đến rừng phòng hộ, môi trường nước đe dọa sạt lở số công trình ven sông gây tâm lý hoang mang cho người dân; - Trong trình khảo sát trạng rừng, phát vấn đề gây sạt lở rừng phòng hộ đoạn sông Vu Gia, Sở Nông nghiệp PTNT đề nghị phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường UBND huyện Hiệp Đức xác minh, giải vụ việc 2.2.2 Phân tích nguyên nhân hậu a) Về nguyên nhân vụ việc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc khai thác khoáng sản trái phép sông Vu Gia, gây sạt lở, ảnh hưởng môi trường, xác định số nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Thứ nhất: Do lợi nhuận kinh tế mang lại cao, tài nguyên sẵn có Thứ hai: Do UBND xã Bình Sơn chưa nắm rõ quy định pháp luật khoáng sản, thiếu phối hợp quan chức dẫn đến việc làm vượt cấp, trái thẩm quyền Trong phải kể đến lực chuyên môn, tham mưu cán bộ, công chức cấp xã dẫn đến việc cho phép khai thác khoáng sản trái phép Thứ ba: Do thiếu quản lý, kiểm tra giám sát UBND huyện Hiệp Đức Thứ tư: Do công tác tuyên truyền pháp luật công tác khai thác tài nguyên chưa sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Cuối cùng, không thường xuyên kiểm tra, khảo sát trạng rừng Sở Nông nghiệp PTNT dẫn đến việc phát việc chậm trễ b) Về hậu vụ việc khai thác khoáng sản trái phép Việc khai thác khoáng sản trái phép gây số hậu sau: Một là, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản sông Vu Gia giấy phép vi phạm pháp luật, việc khai thác khoáng sản gây sạt lở nghiêm trọng bờ sông, gây trũng xoáy nhiều chỗ, đe dọa sụt lún rừng phòng hộ công trình bên bờ sông, ảnh hưởng xấu đến môi sinh, môi trường; gây tâm lý hoang mang, bất bình nhân dân 7 Hai là, việc UBND xã Bình Sơn ký hợp đồng cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản địa bàn rừng phòng hộ, không thông qua quan chức quản lý (UBND huyện Hiệp Đức, Sở Nông nghiệp PTNT) vừa tạo thiếu thống hoạt động quản lý nhà nước, vừa tiền lệ cho số người dân khác làm theo Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận xin phép với Ủy ban nhân dân xã, không lập hồ sơ xin phép khai thác khoáng sản trình quan có thẩm quyền cấp phép theo quy định Điều nguy hiểm, việc khai thác khoáng sản trái phép tràn lan, không quy hoạch, quy trình khai thác khoáng sản gây xâm thực bờ sông, ảnh hưởng trực tiếp đến trạng rừng người dân sống bên bờ sông Ba là, niềm tin nhân dân địa phương sách pháp luật khoáng sản bị ảnh hưởng, cho quan nhà nước cấp phép khai thác khoáng sản cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận gây ảnh hưởng tài nguyên rừng, sạt lở bờ sông việc quan nhà nước bao che, dung túng Tóm lại, thấy việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận để lại người tham gia công tác quản lý nhà nước khoáng sản nhiều suy nghĩ Việc quản lý tài nguyên khoáng sản cấp sở chưa trọng có vượt thẩm quyền để việc khai thác khoáng sản xảy trái luật ảnh hưởng môi trường Tuy nhiên có nguyên nhân chủ quan khách quan Do vậy, cần thiết phải có biện pháp giải kịp thời, đắn, đảm bảo pháp luật, phải vừa có tính tuyên truyền, phổ biến pháp luật vừa hợp tình vừa hợp lý để giải vụ việc 2.3 Cơ sở pháp lý tình Với tình nêu trên, dựa vào tình tiết xảy ra, nội dung vấn đề, áp dụng pháp lý sau để xác định hành vi vi phạm sở giải vấn đề: - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật Khoáng sản 2010; - Luật Bảo vệ môi trường 2005; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Chỉ thị số 20/2012/CT-UBND ngày 21/8/2012 UBND tỉnh Quảng Nam tăng cường biện pháp quản lý phương tiện dụng cụ đưa vào rừng địa bàn tỉnh; 2.4 Xử lý tình 2.4.1 Ý kiến thân việc xảy tình Qua thông tin điều tra xác nhận đoàn kiểm tra từ UBND xã Bình Sơn, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận, nhận định việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận trái phép; việc Nghị ký hợp đồng cho khai thác khoáng sản UBND xã Bình Sơn không thẩm quyền quy định pháp luật Để chứng tỏ nhận định trên, vào số quy định văn quy phạm pháp luật liên quan, cụ thể: Tại khoản 13, Điều 12 Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ngày 03/12/2004 có quy định hành vi bị nghiêm cấm: Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên rừng; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng Tại khoản 1, khoản khoản 4, Điều 4, Luật Khoáng sản năm 2010 quy định: Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Chỉ tiến hành hoạt động khoáng sản quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép; Khai thác khoáng sản phải lấy hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn để định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản Điều 30, Luật Khoáng sản 2010: Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu thân thiện với môi trường; thực giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải thực giải pháp chịu chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải xác định dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Trước tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định Chính phủ Tại điểm a, đ, e, g, k, khoản 1, Điều 81, Luật Khoáng sản 2010: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn thực quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ khoáng sản quản lý hoạt động khoáng sản địa phương; Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, trả lại phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; Giải theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; Thực biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khoáng sản; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền 10 Tại điểm a, b, c,d, đ, khoản 2, Điều 81, Luật Khoáng sản 2010 Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; Thực biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khoáng sản; Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền Tại khoản 1, 2, Điều 82, Luật Khoáng sản 2010 Thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố; Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản lại Tại khoản 1, Điều 5, Luật Khoáng sản 2010 Quyền lợi địa phương người dân nơi có khoáng sản khai thác: Địa phương nơi có khoáng sản khai thác Nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Tại khoản 2, Điều 5, Luật Khoáng sản 2010 Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm: Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng khai thác khoáng sản xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương nơi có khoáng sản khai thác theo quy định pháp luật; Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ 11 thuật, công trình, tài sản khác tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm sửa chữa, tu, xây dựng bồi thường theo quy định pháp luật; Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản dịch vụ có liên quan; Cùng với quyền địa phương bảo đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản Đồng thời, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Chỉ thị số 20/2012/CT-UBND ngày 21/8/2012 tăng cường biện pháp quản lý phương tiện dụng cụ đưa vào rừng địa bàn tỉnh Quảng Nam Vì vậy, UBND xã Bình Sơn động thái xử lý hoạt động khai thác khoáng sản sông Vu Gia trái với quy định Qua cho thấy có số tổ chức, cá nhân vi phạm sau: Việc Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn thông qua Nghị 23/NQHĐND ngày 27/12/2008 UBND xã Bình Sơn ký hợp đồng số 04/HĐTĐ ngày 11/02/2009 cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác thác khoáng sản đất lâm nghiệp có chức phòng hộ trái quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Khoáng sản 2010 Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản sông Vu Gia, thuộc thôn Xuân Hòa 2, xã Bình Sơn mà giấy phép quan có thẩm quyền cấp vi phạm quy định Luật Khoáng sản 2010, trình khai thác khoáng sản gây sạt lở, trũng xoáy, ảnh hưởng xấu đến môi trường, đe dọa đến rừng phòng hộ sống người dân vi phạm quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005 Trong thời gian qua, số doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Quảng Nam hoạt động không quy định pháp luật khoáng sản, đặc biệt vi phạm quy định môi trường gây nhiều xúc cho nhân dân số địa phương tỉnh, trở thành điểm nóng Trên sông địa bàn tỉnh Quảng Nam hầu hết xảy nạn khai thác khoáng sản trái phép, nhiều đoạn sông bị sạt lở, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng phá hủy đất canh tác người dân Điều việc chạy 12 theo lợi ích kinh tế, đồng thời có buông lỏng quản lý, tiếp tay quyền địa phương Trở lại vụ việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận sông Vu Gia, Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn Nghị cho phép khai thác khoáng sản UBND xã Bình Sơn ký hợp đồng cho khai thác khoáng sản trái quy định Vì cần phải xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm để đảm bảo nghiêm minh pháp luật, đồng thời tuyên truyền quy định pháp luật xuống sở, đến người dân 2.4.2 Xây dựng phương án giải tình a) Các phương án xử lý Sau vụ việc xảy ra, sở quy định pháp luật góc độ lĩnh vực nông nghiệp xin mạnh dạn đề xuất phương án xử lý là: Đình việc khai thác khoáng sản, tịch thu tang vật xe đào xử lý vi phạm hành Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận Đình việc khai thác khoáng sản, buộc Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khắc phục vi phạm; đồng thời có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn việc đăng ký thủ tục khai thác tài nguyên quy trình, quy định pháp luật Thu hồi hợp đồng ký cho khai thác khoáng sản số 04/HĐ-TĐ ngày 11/02/2009 UBND xã Bình Sơn ký với Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận, đề nghị UBND huyện Hiệp Đức kiểm điểm UBND xã Bình Sơn cho khai thác khoáng sản trái thẩm quyền, đề nghị Hội đồng nhân dân huyện Hiệp Đức hủy bỏ Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 27/12/2008 Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn Áp dụng kết hợp phương án xử lý (2) (3) nêu Riêng việc UBND xã Bình Sơn thu tiền từ khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận không quy định, nhiên UBND xã Bình Sơn sử dụng khoản tiền mục đích, tinh thần theo khoản 2, Điều Luật Khoáng sản Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 27/12/2008 Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn Vì vậy, qua xem xét đoàn kiểm 13 tra nhắc nhở, đề nghị UBND xã Bình Sơn rút kinh nghiệm không yêu cầu UBND xã Bình Sơn nộp lại số tiền thu vào ngân sách Nhà nước Phân tích phương án trên: - Phương án 1: Đình việc khai thác khoáng sản, tịch thu tang vật xe đào xử lý vi phạm hành Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận Việc đình việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận cần thiết Tuy nhiên việc tịch thu phương tiện vi phạm cần phải xem xét lại tình thực tế địa phương Việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận giấy phép quan có thẩm quyền cấp phép UBND xã Bình Sơn ký hợp đồng cho khai thác Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận thực hợp đồng với UBND xã Bình Sơn, cụ thể từ năm 2009 đến năm 2014 Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận nộp vào ngân sách xã với số tiền 415.000.000 đồng - Về ưu điểm: Chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, răn đe số cá nhân, tổ chức có ý định khai thác trái phép nguồn tài nguyên - Về nhược điểm: + Không triệt để xử phạt Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận mà không xử lý quyền địa phương cấp có liên quan, tạo tâm lý không phục cho nhân dân; + Không tiến hành khắc phục hậu gây nguy hiểm cho người dân rừng phòng hộ + Nảy sinh nhiều vấn đề sau tịch thu phương tiện khai thác như: quản lý? quản lý nào? kéo theo phận dân cư bị thất nghiệp tạm thời Phương án 2: Đình việc khai thác khoáng sản buộc khắc phục hậu quả; đồng thời có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn việc đăng ký thủ tục khai thác tài nguyên quy trình, quy định pháp luật 14 Tại khoản 2, Điều 30, Luật Khoáng sản quy định: Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải thực giải pháp chịu chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải xác định dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Yêu cầu Công ty khai thác dừng việc khai thác sông Vu Gia đồng thời dùng biện pháp khắc phục việc sạt lở bờ sông, gây ô nhiễm nguồn nước, san lấp hố sâu gây dòng xoáy nguy hiểm sông… Bên cạnh đó, phận chức tài nguyên & môi trường tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thủ tục đăng ký khai thác khoáng sản, phổ biến thẩm quyền cấp giấy đăng ký khai thác khoáng sản loại khoáng sản … giúp cá nhân, tổ chức hiểu rõ quy định pháp luật lĩnh vực khai thác khoáng sản Phương pháp với pháp luật, nhiên trách nhiệm quan liên quan UBND xã Bình Sơn, Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn không làm rõ trình vi phạm pháp luật công tác tài nguyên khoáng sản - Về ưu điểm: + Chấm dứt hoạt động khai thác trái phép; + Khắc phục hậu quả, đảm bảo an toàn cho rừng phòng hộ, công trình ven sông tạo tâm lý an tâm cho người dân; hồi phục môi sinh, môi trường + Không tịch thu phương tiện khai thác tạo điều kiện cho Công ty trì hoạt động pháp luật, giải công ăn việc làm cho người lao động + Giúp cá nhân, tổ chức hiểu rõ quy định pháp luật lĩnh vực khai thác khoáng sản, hạn chế việc khai thác khoáng sản trái phép - Về nhược điểm: Phương pháp chưa làm sáng tỏ trách nhiệm quyền địa phương, đảm bảo việc thực thi pháp luật Nhà nước cấp sở Phương án 3: Thu hồi hợp đồng ký cho khai thác khoáng sản số 04/HĐTĐ ngày 11/02/2009 UBND xã Bình Sơn ký với Công ty TNHH khoáng 15 sản Phúc Thuận Kiểm điểm tắc trách điều hành quản lý UBND huyện Hiệp Đức UBND xã Bình Sơn việc thiếu phối hợp ban ngành, thiếu trách nhiệm hiểu biết việc quản lý tài nguyên, môi trường; đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân huyện Hiệp Đức hủy bỏ Nghị số 23/NQHĐND ngày 27/12/2008 Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn - Về ưu điểm: + Phát hạn chế quản lý, đạo điều hành địa phương nhằm sớm có phương pháp điều chỉnh; + Phương pháp cần thiết, quy định Luật Tổ chức HĐND UBND 2003 (khoản 4, Điều 25); - Về nhược điểm: Đối với phương pháp việc khai thác khoáng sản Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận gây sạt lở, trũng xoáy, ảnh hưởng xấu đến môi trường không xử lý, gây bất bình nhân dân, không đảm bảo kỷ cương pháp luật Phương án 4: Kết hợp hai phương án (2) (3) có sở cở pháp lý, hội đủ điều kiện đáp ứng nhiều mục tiêu, có tính khả thi cao, giải thấu lý đạt tình, đảm bảo nghiêm minh pháp luật Theo tôi, phương án xử lý tối ưu, có ưu điểm sau: Đình việc khai thác khoáng sản: Điều cần thiết, đảm bảo quy định pháp luật Theo quy định Luật khoáng sản 2010 tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản phải quan có thẩm quyền cấp phép, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận UBND xã Bình Sơn cho phép khai thác khoáng sản trái luật Buộc khắc phục vi phạm: Yêu cầu Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khắc phục lại trạng đất rừng ban đầu chống xói mòn, sạt lở, trũng xoáy, ô nhiễm dòng sông đảm bảo theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật Khoáng sản 2010 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Đồng thời, có biện pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật lĩnh vực khai thác tài nguyên không giúp cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận hiểu ra, 16 nắm rõ vấn đề lĩnh vực khai khoáng mà giúp tổ chức, công dân – người có ý định khai thác tài nguyên thực trình tự thủ tục quy định Nhà nước Trên sở đó, triển khai trì hoạt động khai thác tài nguyên pháp luật, giúp mang lại hiệu phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho đất nước Thu hồi hợp đồng ký cho khai thác khoáng sản số 04/HĐ-TĐ ngày 11/02/2009 UBND xã Bình Sơn ký với Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận Luật Khoáng sản 2010 quy định thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản (vàng gỉ) thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh, UBND cấp xã hợp đồng cho khai thác khoáng sản vượt thẩm quyền, cần phải thu hồi, hủy hợp đồng cho khai thác khoáng sản UBND xã Bình Sơn Đề nghị UBND huyện Hiệp Đức tự kiểm điểm đạo kiểm điểm UBND xã Bình Sơn cho khai thác khoáng sản trái thẩm quyền quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 Đề nghị Hội đồng nhân dân huyện Hiệp Đức hủy bỏ Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 27/12/2008 Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn: Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn ban hành việc cho Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản vi phạm Luật Khoáng sản 2010 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 Qua việc phân tích ưu, nhược điểm bốn phương án xử lý tình nêu trên, phương án phương án tối ưu Vì phương án thể tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời thể “cái tình” cách xử lý, đồng thời xem nặng tình mà không cân nhắc kỹ lý việc thực thi pháp luật Nhà nước tác dụng cao Do đó, vụ vi phạm hoạt động khai thác khoáng sản xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức trường hợp điển hình quyền người dân vùng miền núi hiểu rõ pháp luật nói chung đồng thời làm gương để giáo dục, răn đe cho người thay đổi dần tư tưởng tích cực công tác bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, kết hợp với công tác 17 tuyên truyền sâu rộng đến người dân, làm cho người dân hiểu có trách nhiệm thực tốt quy định pháp luật địa bàn b) Tổ chức thực phương án lựa chọn để giải tình huống: Căn biện pháp tối ưu chọn, việc tổ chức thực phương án triển khai sau: Yêu cầu Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận chấm dứt việc khai thác khoáng sản sông Vu Gia thuộc địa phận thôn Xuân Hòa 2, xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức Trong thời hạn 15 ngày, Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận phải khắc phục lại trạng đất rừng ban đầu, chống xói mòn, sạt lở, trũng xoáy, ô nhiễm dòng sông Giao UBND xã Bình Sơn giám sát việc thực khắc phục vi phạm Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận có báo cáo kết cho UBND huyện Hiệp Đức, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Tài nguyên & Môi trường Đoàn kiểm tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để có văn kiến nghị UBND tỉnh Quảng Nam đạo số vụ việc sau: - Yêu cầu UBND huyện Hiệp Đức tự kiểm điểm, đạo tổ chức kiểm điểm UBND xã Bình Sơn cá nhân sai phạm việc cho phép Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận khai thác khoáng sản đất lâm nghiệp trái thẩm quyền, chậm vòng 30 ngày kể từ ngày UBND tỉnh văn có báo cáo kết UBND tỉnh - Đề nghị hội đồng nhân dân huyện Hiệp Đức tổ chức hủy bỏ Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 27/12/2008 Hội đồng nhân dân xã Bình Sơn - Yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Đức; Ủy ban nhân dân xã Bình Sơn thực quy định quy định khoản 2, Điều 81, Luật Khoáng sản 2010: 18 + Giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật; + Thực biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực có khoáng sản; + Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản theo thẩm quyền 2.5 Kết luận Tình nêu trên, vấn đề bật, phổ biến quan Nhà nước có thẩm quyền quan tâm tìm hướng giải Việc giải theo phương án cho tối ưu chuyển biến tích cực nhận thức pháp luật quản lý nhà nước cấp sở, cụ thể địa bàn xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức 19 Phần 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Qua nghiên cứu vụ việc tình hình địa phương, để quản lý nhà nước tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng với hoạt động khai thác khoáng sản vấn đề nóng địa phương miền núi tỉnh nay, đòi hỏi phải có giải pháp giải cách nhanh chóng, kịp thời, chậm trễ hay đơn mà cần có biện pháp đồng Tôi xin nêu số vấn đề kiến nghị giải pháp sau: Về mặt thể chế: Đề nghị đơn giản hóa thủ tục hành công tác cấp phép khai thác khoáng sản Đơn giản hóa để người dân có điều kiện khai thác khoáng sản lập thủ tục cấp phép theo quy định, tránh trình trạng người dân ngại thủ tục cấp phép khai thác khoáng sản từ quan quản lý nhà nước, mà chuyển sang lách luật, né tránh dẫn đến vi phạm quy định pháp luật tài nguyên khoáng sản Về việc giải yếu tố người: Hiện cán phục trách công tác quản lý tài nguyên môi trường cấp xã mỏng, có cán địa chính, chí kiêm nhiệm quản lý xây dựng, giao thông, thủy lợi nên việc tham mưu cho UBND cấp xã đôi lúc thiếu sót, không kịp thời Với tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, vấn đề quản lý bảo tài nguyên cấp thiết, Bộ Chính trị Nghị 41-NQTW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, cần thể chế hóa Nghị thành văn pháp luật, mục tiêu tăng cường nhân lực quản lý nông nghiệp công tác tài nguyên phải trọng, nâng cao, đảm bảo thực hiệu từ trung ương đến sở Về công tác quản lý nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên cấp: Cần phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác khai thác tài nguyên; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật công tác khai thác tài nguyên cấp 20 tổ chức, cá nhân; hướng dẫn, đạo xử lý kịp thời vụ việc vi phạm tránh trình trạng xảy điểm nóng địa bàn tỉnh thời gian qua Trên nội dung phương pháp xử lý tình huống, xảy trình thực chức quản lý nhà nước, mà tác giả rút trình công tác học tập chương trình Bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên năm 2014 Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam tổ chức Do kiến thức kinh nghiệm thực tiễn có hạn, nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy, cô giáo Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam quan tâm góp ý để học hỏi, tiếp thu, rút kinh nghiệm./ MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (chương trình chuyên viên) Trường Chính trị Quảng Nam phát hành; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, số hiệu 11/2003/QH11, ngày 26/11/2003; Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, số hiệu 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004; Luật Bảo vệ môi trường, số hiệu 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; Luật Khoáng sản, số hiệu 60/2010/QH12, ngày 17/11/2010; Chỉ thị số 20/2012/CT-UBND ngày 21/8/2012 UBND tỉnh Quảng Nam việc tăng cường biện pháp quản lý phương tiện dụng cụ đưa vào rừng địa bàn tỉnh; Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản;

Ngày đăng: 10/08/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan