Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh quảng nam

19 1.1K 2
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI31.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)31.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI31.3. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI41.4. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM92.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM92.2. ĐÓNG GÓP CỦA FDI VÀO TĂNG TRƯỞNG, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM112.2.1. Đóng góp vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội112.2.2. Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế122.2.3. Một số tồn tại, hạn chế của FDI tại tỉnh Quảng Nam15CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NAM163.1. TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC DỰ ÁN ĐÃ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN TOÀN BỘ VỐN ĐĂNG KÝ163.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC163.3. ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ163.4. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN ĐẦU TƯ173.5. TẬP TRUNG ƯU TIÊN THU HÚT MỘT SỐ DỰ ÁN ĐỘNG LỰC173.6. TIẾP TỤC ĐẦU TƯ HẠ TẦNG XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÁC DỰ ÁN17TÀI LIỆU THAM KHẢO19

1 MỞ ĐẦU Thế giới đứng trước ngưỡng cửa trình toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyến Những ảnh hưởng ngày lan rộng công ty đa quốc gia với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thúc đẩy quốc gia, địa phương hợp tác đầu tư phát triển Trong đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) kênh quan trọng để tạo nguồn lực vốn, khoa học công nghệ để phát triển đất nước, quốc gia, địa phương sau, có trình độ phát triển kinh tế thấp Đầu tư trực tiếp nước không mang lại lợi ích cho quốc gia, địa phương tiếp nhận vốn mà cho quốc gia, doanh nghiệp thực đầu tư quốc gia khác Đối với quốc gia, địa phương tiếp nhận đầu tư bổ sung lượng lớn vốn đầu tư phát triển, nhận chuyển giao công nghệ sản xuất, giải việc làm địa phương, dần hoàn thiện kỹ tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Còn quốc gia, đoanh nghiệp thực đầu tư có hội tận dụng, khai thác tiềm năng, lợi so sánh quốc gia, địa phương tiếp nhận đầu tư, đa dạng hóa rủi ro tối đa hóa lợi nhuận Có thể nói, hợp tác đầu tư điều kiện để phân bổ hợp lý nguồn lực phạm vi toàn cầu Cùng với xu hướng hội nhấp, phát triển, nhận thức vai trò, tác động FDI trình CNH, HĐH ddaatd nước, nhà nước ta không ngừng hoàn thể thể chế, môi trường đầu tư để khai thác nguồn lực Đối với tỉnh nghèo Quảng Nam, nguồn lực vốn cho đầu tư phát triển hạn chế, kể từ tái lập tỉnh đến nay, Đảng bộ, quyền nhân dân Quảng Nam tìm cách để phát triển kinh tế xã hội địa phương, trọng tạo môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi, thu hút dự án FDI Kết đạt năm qua to lớn, lượng vốn thu hút nhiều, công nghệ sản xuất chuyển giao, giá trị xuất từ khu vực tăng nhanh, giải nhiều lao động, thu nhập người lao động cao, tác động lớn vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên số hạn chế như: tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký đạt thấp, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực gia công chế biến, hàm lượng trí tuệ chưa cao, số doanh nghiệp thường xuyên thua lỗ, nợ thuế,… Chính em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Quảng Nam” Với hiểu biết hạn chế, thân sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mô tả, phương pháp phân tích tương quan hồi quy để phân tích, đánh giá hiệu việc đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam đề xuất số hàm ý sách việc thu hút FDI * Mục đích nghiên cứu đề tài : + Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 2 + Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua để tìm vấn đề cần giải + Đưa số giải pháp để thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến * Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: - Vận dụng lý luận đầu tư trực tiếp nước vào trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam với đặc thù địa phương - Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho việc thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh thời gian đến NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Có thể hiểu, đầu tư nước hình thức đầu tư vốn, tài sản nước đế tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế - xã hội định Về chất, đầu tư nước hình thức xuất tư bản, hình thức cao xuất hàng hoá Căn vào tính chất sử dụng tư đầu tư nước thường chia làm hai hình thức là: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 3 - Đầu tư trực tiếp nước (FDI): di chuyển vốn, công nghệ tài sản hợp pháp từ bên sang nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận - Đầu tư gián tiếp: bao gồm hình thức đầu tư nước mà phần vốn góp chủ đầu tư nước không đủ đế trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, hình thức tín dụng, hay mua trái phiếu quốc tế 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - Doanh nghiệp 100% vốn nước : doanh nghiệp chủ đầu tư nước bỏ 100% vốn nước sở tại, có quyền điều hành toàn hoạt động doanh nghiệp theo quy định, pháp luật nước sở - Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp thành lập chủ đầu tư nước góp vốn chung với doanh nghiệp nước sở sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn bên vào vốn điều lệ - Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh : văn kí kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước để tiến hành hay nhiều hoạt động kinh doanh nước chủ nhà cở sở quy định trách nhiệm để thực hợp đồng xác định quyền lợi bên, không hình thành pháp nhân - Ngoài có số hình thức khác: hợp đồng xây dựng -kinh doanh -chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng -chuyển giao -kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng -chuyến giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.3 VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Đầu tư trực tiếp nước có vị trí vô quan trọng việc thúc đẩynền kinh tế phát triển nhanh toàn diện, cụ thể mặt sau: 1.3.1 FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triến kinh tế cải thiện cán cân toán Vốn yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Chúng ta biết rằng,vốn đầu tư cho trình phát triển kinh tế thường huy động từ hai nguồn vốn nước nước Vốn nước thường huy động từ dân, từ trình phát triển kinh tế nội Vốn nước đến từ khoản đầu tư trực tiếp (FDI) hay viện trợ (ODA),và khoản chuyển giao khác Đối với nước nghèo nước phát triển, nước có xuất phát điểm thấp, kinh tế lạc hậu gặp nhiều khó khăn, nước tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, thâm dụng vốn vốn yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Thế nước lại lâm vào tình trạng thiếu vốn, họ phải đối mặt với khó khăn thiếu hụt vốn gây Trong thu hút vốn ODA khó khăn, số lĩnh vực xã hội chủ yếu dựa vào yếu tố liên quan đến kinh tế FDI chủ yếu dựa vào yếu tố kinh tế, sinh lợi nhiều nên việc tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hiệu qủa tạo dòng vốn chảy vào lớn nhiều lĩnh vực Nhờ đó, quốc gia, địa phương huy động nguồn lực vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng tổng thu nhập quốc dân, thu nhập người dân cải thiện, mức sống ngày nâng cao 1.3.2 FDI góp phần vào trình phát triến công nghệ Công nghệ có vai trò quan trọng trình sản xuất Công nghệ tiên tiến tạo nên bước nhảy cho sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm giá thành, điều kích thích tiêu dùng dẫn đến kích thích sản xuất tăng tổng thu (GDP) kinh tế quốc dân.Tuy nước phát triển phát triến lại thường sở hữu công nghệ lạc hậu, trang thiết bị tồi tàn, suất thấp, bên cạnh khả quản lý nên khả sản xuất có nhiều hạn chế Việc đổi cải tiến công nghệ yêu cầu cấp bách Dựa lợi nước sau, ứng dụng công nghệ đại, giúp nước theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế nước công nghệ phát triển Tuy nhiên, việc nhập công nghệ đại nước đòi hỏi khoản ngoại tệ lớn, gần hầu không đủ khả chi trả Thông qua FDI đường chuyển giao công nghệ, nước phát triển tiếp cận với kĩ thuật đại bước đổi sản xuất Việc chuyến giao công nghệ không đơn chuyển giao máy móc thiết bị từ nước phát triển sang nước phát triển, mà liên quan đến việc sử dụng dây chuyền công nghệ, kỹ sử dụng công nghệ, phần mềm công nghệ Hoạt động chuyển giao công nghệ FDI tạo hiệu ứng tích cực doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư Nó buộc doanh nghiệp nước phải cải thiện nâng cao công nghệ đế việc sản xuất có hiệu cao 1.3.3 FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp Năng suất lao động định tốc độ tăng trưởng quốc gia Mà suất lao động lại phụ thuộc vào chất lượng lao động, trình độ tay nghề Do vậy, để nâng cao tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế, trước hết ta cần nâng cao suất chất lượng lao động.Hoạt động thực sớm chiều mà trình đào tạo Khi có hoạt động FDI, người lao động tiếp xúc với tri thức mới, cung cách làm việc nâng cao trình độ Doanh nghiệp có vốn FDI thường phải tuyến dụng lao động địa phương để tiết kiệm chi phí sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm, tạo điều kiện cho lao động tìm việc làm phù hợp với trình độ lực, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống 1.3.4 FDI góp phần chuyến dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế quốc gia cấu trúc kinh tế hay nói cách khác tổng mối quan hệ hữu yếu tố cấu thành kinh tế Một cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động FDI qua công nghệ, kĩ trình độ có tác động đến cấu ngành kinh tế , dẫn đến việc thay đổi dịch chuyến cơ cấu ngành kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thực tế cho thấy, hoạt động FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất công nghiệp dịch vụ, tỉ lệ đầu tư tương đối thấp ngành sản xuất nông nghiệp Chính điều làm thay đổi cấu ngành nước tiếp nhận đầu tư theo hướng công nghiệp hoá đưa kinh tế nước tham gia vào phân công lao động quốc tế cách mạnh mẽ Hoạt động FDI tập chung vào ngành quan trọng kinh tế chẳng hạn lĩnh vực : Công nghiệp chế tạo, công nghiệp lắp ráp, có trình độ công nghệ tương đối cao tỉ trọng ngành công nghiệp ổn định kinh tế phát triển lên nước tham gia vào việc phân công lao động quốc tế thông qua việc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng có lợi so sánh nước khác 1.3.5 FDI góp phần thúc đẩy xuất Trong trình hoạt động nước ngoài, doanh nghiệp FDI, với khả vốn, công nghệ, trình độ quản lý, mối liên hệ chặt chẽ với thị trường truyền thống doanh nghiệp giúp nước tiếp nhận đầu tư mở rộng lực xuất Làm cho thương hiệu số gia trường quốc tế nâng lên điều góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nước mở rộng thị trường xuất hàng hóa 1.3.6 FDI góp phần bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên Theo đánh giá tổ chức bảo vệ môi trường giới tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ huỷ hoại môi trường Nguyên nhân tình trạng phá huỷ môi trường chủ yếu trình sản xuất, doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, trình độ nhận thức người quản lý người lao động vấn đề bảo vệ môi trường yếu, chưa có hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp Những tồn chủ yếu xảy doanh nghiệp nước phát triến phát triển Việc áp dụng công nghệ sản xuất sạch, tiên tiến có lợi cho môi trường, chế biến sâu loại tài nguyên khoáng sản, góp phần mang lại hiệu cao Vấn đề quan trọng nước tiếp nhận đầu tư phải có chế giám sát chặt chẽ vấn đề 1.3.7 FDI góp phần vào trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Thông qua quan hệ hợp tác, đầu tư phát triển, doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng việc gắn kết quốc gia đầu tư tiếp nhận đầu tư, làm cho trình phân công lao động quốc tế diễn theo chiều sâu Những cam kết tự hóa đầu tư nước coi quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Cùng với xu hội nhập kinh tế khu vực giới diễn theo chiều sâu rộng, nước giới có nhiều hình thức áp đặt cam kết tự hoá lĩnh vực đầu tư * Bên cạn đó, việc mở rộng thu hút FDI có tác động tiêu cực đến quốc gia tiếp nhận, như: - Do xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận nên hầu hết dự án FDI tập trung vào lĩnh vực có tỷ suất sinh lợi cao công nghiệp, dịch vụ, nước phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn cần đầu tư lại thiếu dự án động lực - Tận dụng khai thác tài nguyên khoáng sản để chế biến, xuất nên giá trị gia tăng không cao, nhiều doanh nghiệp khai thác dẫn đến tàn phá môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân - Do trình độ quản lý cao nên nhiều doanh nghiệp liên kết tập đoàn để chuyển giá, thường xuyên thua lỗ, không phát sinh thuế để tạo nguồn lực đầu tư phát triển Có số doanh nghiệp thực dự án chủ yếu sử dụng vốn vay nước để đầu tư nên chưa đạt mục tiêu tăng tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thường chịu ảnh hưởng lớn công ty xuyên quốc gia.Việc hợp nhất, sáp nhập giải thể công ty với xu hướng ngày tăng giới nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động bị sa thải doanh nghiệp FDI Điều làm cho thu nhập người lao động không ổn định giảm, làm sống người lao động lâm vào tình trạng khó khăn, chất lượng sống không đảm bảo, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng - Những công ty FDI, đặc biệt công ty xuyên quốc gia thường sở hữu công nghệ đại, trình độ tổ chức sản xuất, vốn lớn so với doanh nghiệp nước gây nên tác động tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, hàng hoá, dịch vụ công ty xuyên quốc gia chiếm ưu so với doanh nghiệp nước dẫn đến doanh nghiệp nước dần dần thị trường,và lực cạnh tranh nên lâm vào tình trạng phá sản bị thôn tính Nhiều ngành sản xuất nước khó cạnh tranh, dẫn đến độc quyền - Những công ty đa quốc gia ngày có vai trò quan trọng hoạt động xã hội, trị; can thiệp vào số sách, định phát triển kinh tế quốc gia hoạt động trị nước tiếp nhận đầu tư 1.4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI 1.4.1 Ổn định trị-xã hội Yếu tố giữ vai trò định hoạt động nhà đầu tư Chính trị - Xã hội ổn định điều kiện tiên để nhà đầu tư nước tìm hiểu, an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4.2 Hệ thống pháp luật đầu tư nước phải rõ ràng, ổn định Hệ thống pháp luật đầu tư hiểu Luật quốc gia nước sở điều chỉnh hoạt động đầu tư : Luật đầu tư, Luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật.Nội dung quy định hệ thống pháp luật kể phải đảm bảo vấn đề quan trọng là: - Các quy định ưu đãi, khuyến khích đầu tư : ưu đãi miễn thuế, giảm thuế, quyền hoạt động kinh doanh - Các quy định đảm bảo đầu tư (bảo đảm tài sản, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, bảo đảm thiệt hại có thay đổi luật ) - Tính minh bạch, công khai, quán tổ chức hực Đây yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư quan tâm, đảm bảo quyền lợi trực tiếp, lâu dài họ 1.4.3 Sự phát triển kinh tế- xã hội Như trình bày, nhà đầu tư nước đầu tư nước khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Do họ tâm tiêu phát triển kinh tế quy mô kinh tế, tốc độ tăng trưởng, dung lượng thị trường nội địa, ổn định kinh tế vĩ mô, hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, lợi so sánh, lợi tuyệt đối… Đây yếu quan trọng để nhà đầu tư phân tích, tìm kiếm hội đầu tư, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường giới Ngoài ra, số yếu tố khác văn hoá, du lịch, truyền thống dân tộc có tính chất bổ trợ cho môi trường đầu tư, tác động đến định đầu tư CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM Quảng Nam tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, diện tích tự nhiên 10.438,4 km 2, dân số khoảng 1.425.395 người, địa phương có di sản văn hóa giới: Hội An Mỹ Sơn khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm; có Khu kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam nằm miền Trung Việt Nam, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển KT-XH mà cho việc giao lưu văn hóa, nghệ thuật với địa phương nước quốc tế Mặc dù tài nguyên thiên nhiên dồi dào, điều kiện tự nhiên Quảng Nam có nhiều lợi cho phát triển kinh tế phát triển tỉnh chưa tương xứng với tiềm vốn có Kể từ tái lập tỉnh năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế Quảng Nam liên tục tăng cao, bình quân giai đoạn 1997 – 2013 10,68%; GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 30,7 triệu đồng/người Cụ thể sau: Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Cả kinh tế (%) Bình quân năm, giai đoạn 1997 - 2013 Nông nghiệp (%) CN – XD (%) Dịch vụ (%) 10,68 2,50 17,33 12,14 1997-2000 7,60 2,41 15,39 10,61 2001-2005 10,37 3,23 19,15 11,25 2006-2010 12,86 2,06 19,08 13,89 2011-2013 11,61 2,15 13,89 12,68 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam tính toán tác giả) Bên cạnh đó, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quảng Nam hướng So với năm 1997 tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh từ 47,7% xuống 17,22%, ngành công nghiệp – dịch vụ tăng từ 52,3% lên 82,78% (tính theo giá hành) Cùng với cấu lao động thay đổi, nông nghiệp từ 78,2% xuống 56%, công nghiệp – dịch vụ từ 21,8% lên 44% Trong đó, tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng nhanh (đến năm 2013 chiếm 42,26%), ngành dịch vụ tốc độ chuyển dịch có chậm Qua biểu đồ Hình ta thấy tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng xích lại gần chênh lệch đóng góp ngành cấu GDP tỉnh không lớn Ở Quảng Nam nay, ngành công nghiệp dịch vụ có lợi so sánh riêng cho phát triển, hầu hết dự án FDI chọn hai lĩnh vực để đầu tư Và điều trăn trở cho việc xác định ngành mũi nhọn để tập trung nguồn lực đầu tư Hình 2.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Quảng Nam giai đoạn 19972013 (theo giá hành) (Nguồn: Cục thống kê tính toán tác giả) Và theo tính toán 1% tốc độ tăng trưởng GDP đóng góp năm đầu tái lập tỉnh, ngành nông nghiệp đóng góp tỷ lệ cao, gần 0,4% có xu hướng giảm dần, ngành lại đóng có xu hướng tăng dần, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ lệ cao Hình 2.2 Đóng góp ngành vào 1% tăng trưởng kinh tế 10 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Nam tính toán tác giả) 2.2 ĐÓNG GÓP CỦA FDI VÀO TĂNG TRƯỞNG, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Đóng góp vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, tỉnh có xuất phát điểm thấp Quảng Nam Bên cạnh đó, Quảng Nam địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn lao động (thâm dụng vốn lao động), nguồn vốn FDI đóng góp ngày nhiều có hiệu vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội Theo số liệu thống kê, tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ năm 1997 đến 2013 đạt 92.000 tỷ đồng, bình quân năm tăng 22% Riêng năm 2013, tổng vốn đầu tư xã hội đạt 14.000 tỷ đồng, chiếm 31% GRDP Bảng 2.2 Tỷ lệ vốn đầu tư GRDP giai đoạn 1997 – 2013 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 I/GRDP 18,58 17,5 19,75 31,54 33,19 31,5 35,16 36,17 41,95 (%) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 I/GRDP 46,31 45,57 38,82 42,82 45,52 38,76 33,95 31,16 (%) Nguồn: Tính toán tác giả từ số liệu thống kê Trong cấu vốn đầu tư đầu tư nhà nước đóng vai trò lớn tăng trưởng kinh tế tỉnh, chiếm gần 68% ; đầu tư nhà nước chiếm khoảng 22,23%; đầu tư trực tiếp nước đạt thấp, 9.000 tỷ đồng chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu tư 11 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Năm Nhà nước (%) Ngoài nhà nước (%) 1997 70,96 4,79 1998 66,63 4,13 1999 58,07 1,77 2000 41,82 9,91 2001 48,94 43,58 2002 58,74 34,87 2003 54,67 31,17 2004 57,28 28,96 2005 53,95 34,78 2006 60,16 28,25 2007 59,69 24,93 2008 59,77 24,31 2009 77,55 11,61 2010 69,19 19,60 2011 72,74 19,96 2012 70,81 21,17 2013 69,31 23,96 (Nguồn: Số liệu thống kê tính toán tác giả) FDI (%) 8,52 6,98 5,22 4,46 1,33 3,26 5,05 5,34 5,61 8,24 12,69 13,39 9,73 11,06 7,73 6,88 6,72 2.2.2 Tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế đại lượng phức tạp khó đánh giá, chuyển dịch yếu tố nguồn lực từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ có chuyển dịch qua lại lẫn ngành công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, ta có phương pháp để xác định hệ số chuyển dịch CCNKT chung Mức độ chuyển dịch CCNKT qua thời kì khác nhau, xác định công thức tổng quát: Theo số liệu thống kế cấu ngành kinh tế số lượng vốn đăng ký, vốn 12 thực hiện, tác giả tính toán được: Bảng 2.4 Vốn FDI hệ số chuyển dịch cấu ngành kinh tế (Hệ số Cosφ) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2013 (giá cố định 1994) Cơ Cơ cấu Cơ cấu cấu Năm CNXD TMDV NLTS (%) (%) (%) 1997 1998 1999 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 201 201 Mức độ chuyển dịch CCNKT (Cosφ) Độ chuyển dịch φ (độ) Vốn FDI đăng ký (Đô la Mỹ)* Vốn FDI thực (Đô la Mỹ) 6.700.000 6.257.012 4.156.840 48.36 45.98 44.01 18.39 20.02 21.17 33.25 34.00 34.82 0.998915 0.999243 2.67 2.23 6.700.000 7.200.000 6.523.000 42.00 22.58 35.42 0.999154 2.36 8.121.428 8.019.428 39.88 24.35 35.77 0.998932 2.65 6.000.000 5.680.000 37.67 26.35 35.98 0.998734 2.88 45.480.000 42.823.326 35.55 28.50 35.95 0.998673 2.95 70.000.000 51.482.000 32.89 30.70 36.41 0.998197 3.44 90.234.000 81.013.220 30.05 33.10 36.85 0.997916 3.70 36.285.480 28.778.622 27.51 35.46 37.02 0.998218 3.42 60.027.490 31.084.300 24.72 37.85 37.43 0.998041 3.59 281.514.777 111.235.905 22.14 39.51 38.35 0.998581 3.05 117.376.621 6.176.779 20.04 41.32 38.65 0.998974 2.23 600.000 522.500 18.18 43.27 38.56 0.999072 2.47 16.44 44.87 38.69 0.999326 2.10 4.184.630.00 164.793.940 18.325.879 6.850.000 13 201 201 15.42 45.54 39.04 0.999814 1.11 8.264.824 4.105.000 13.99 46.30 39.71 0.999659 1.50 38.000.000 30.000.000 * Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước (Nguồn: Cục thống kê Quảng Nam tính toán tác giả) Như phân tích, giai đoạn 1997-2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh cao so với nước (10,68% so với nước: 6,81%); tốc độ chuyển dịch CCNKT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1998-2013 tương đối cao (bình quân giai đoạn 1998-2013: 2,320 , nước 1,390), năm gần tốc độ chuyển dịch CCNKT tỉnh thấp (φ (2008-2012) =1,440[...]... khai thác vàng tại Phước Sơn, Bồng Miêu đã để lại những hậu quả về môi trường, nợ đọng thu rất lớn và kéo dài, sản xuất đình trệ, lao động thất nghiệp 15 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NAM 3.1 TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC DỰ ÁN ĐÃ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN TOÀN BỘ VỐN ĐĂNG KÝ - Tiếp tục rà soát, đôn đốc các dự án đã đăng ký đầu tư, đã được cấp giấy phép đầu tư nhưng... cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “ Mô hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” tháng 08/2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 .2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .2 19 CHƯƠNG 2 .7 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH... nghiệp FDI 2.2.3 Một số tồn tại, hạn chế của FDI tại tỉnh Quảng Nam - Số lượng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội còn rất thấp Tỷ lệ vốn thực tế thực hiện trên tổng vốn FDI đăng ký đạt thấp; như vậy nếu nhìn vào số vốn đăng ký, các dự án đăng ký thì rất lớn nhưng hiệu quả của vốn FDI đối với tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa cao - Hầu hết lượng vốn FDI tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp,... vốn FDI thực hiện so với vốn đăng ký đạt thấp, cá biệt như năm 2010 thì vốn đăng ký là 4.184.630.000 USD, nhưng vốn thực hiện chỉ đạt 18.325.879 USD Riêng địa bàn khu KTM Chu Lai thì từ năm 2003 đến nay mới có 15 dự án với tổng vốn đăng ký là 133,41 triệu USD và tổng vốn FDI thực hiện chỉ đạt 55,36 triệu USD Điều này cho thấy tỉnh Quảng Nam cần xem xét lại: môi trường đầu tư, chính sách thu hút vốn FDI,... .2 19 CHƯƠNG 2 .7 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - XÃ HỘI 7 TỈNH QUẢNG NAM 7 CHƯƠNG 3 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NAM 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ... lý nhà nước liên quan đến đầu tư nước ngoài Trong đó, chú ý phát huy vai trò của các đơn vị, bộ phận thực hiện chức năng kêu gọi, thu hút đầu tư nước ngoài Đào tạo đội ngũ cán bộ của các cơ quan này phải am hiểu về chính sách đầu tư, luật, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp - Tăng cường đối thoại với đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt tình hình, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp - Thực hiện... dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Do đó, tỉnh Quảng Nam cần tìm hiểu, có nghiên cứu cụ thể về các dự án đang triển khai nhưng chưa thực hiện hết vốn đăng ký Xác định rõ nguyên nhân để cùng với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tạo những điều kiện thu n lợi để doanh nghiệp thực hiện hết vốn đã đăng ký và tiếp tục đầu tư mở rộng 3.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - Tăng cường, củng cố và nâng cao vai trò của... thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số: 2(37), 2010 Nguyễn Chín (2014, Luận án Tiến sĩ), Mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam Cục Thống kế tỉnh Quảng Nam, Niêng giám thống kế 1997 – 2013 Nguyễn Đức Hải (2014), Báo cáo chuyên đề 03 năm thực hiện Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Quảng nam lần thứ XX, Báo cáo tại lớp dự nguồn tỉnh Quảng Nam lần thứ nhất Nguyễn Hồng Quang (2013),... nhà đầu tư 3.4 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN ĐẦU TƯ Đưa hoạt động này thực sự đi vào chiều sâu và có hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí Trong đó lưu ý một số nội dung sau: - Xác định rõ mục tiêu, xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư có trọng tâm trọng điểm Trong đó tập trung một số thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc Phát huy vai trò kêu gọi, xúc tiến đầu tư của các chủ đầu tư kết... nhà đầu tư 3.3 ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Đây cũng chính là một trong ba khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XX Theo đó, tỉnh cần tiếp tục thực hiện ột số nội dung sau: - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà soát giảm các thủ tục hành chính trong việc cấp phép đầu tư, xây dựng, cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Thực hiện cơ chế “1 cửa”, “1 cửa liên thông”; mỗi nhà đầu

Ngày đăng: 10/08/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

    • 1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.3. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

    • 1.4. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - XÃ HỘI

    • TỈNH QUẢNG NAM

      • 2.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM

      • 2.2. ĐÓNG GÓP CỦA FDI VÀO TĂNG TRƯỞNG, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM

        • 2.2.1. Đóng góp vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội

        • 2.2.2. Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế của FDI tại tỉnh Quảng Nam

          • CHƯƠNG 3

          • MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NAM

            • 3.1. TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC DỰ ÁN ĐÃ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN TOÀN BỘ VỐN ĐĂNG KÝ

            • 3.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

            • 3.3. ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

            • 3.4. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢNG BÁ, XÚC TIẾN ĐẦU TƯ

            • 3.5. TẬP TRUNG ƯU TIÊN THU HÚT MỘT SỐ DỰ ÁN ĐỘNG LỰC

            • 3.6. TIẾP TỤC ĐẦU TƯ HẠ TẦNG XÃ HỘI, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÁC DỰ ÁN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • Cục Thống kế tỉnh Quảng Nam, Niêng giám thống kế 1997 – 2013.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan