Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của UBND huyện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

131 37 0
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của UBND huyện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng công tác kiểm tra của UBND huyện Tam Đường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện, tìm ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân hạn chế, qua đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu trong thời gian tới.

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,  kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai   cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Lai Châu, tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xn Thức LỜI CẢM ƠN Tác giả  xin bày tỏ  lịng biết  ơn đến Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo  và tồn thể các thây cơ giao Tr ̀ ́ ường Đai hoc Kinh t ̣ ̣ ế và Quản trị Kinh doanh  ­ Đại học Thái Ngun đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong   q trình tác giả  theo học tại trường và tạo điều kiện thuận lợi nhất để  giup tac gia trong th ́ ́ ̉ ời gian học tập và nghiên cứu nhằm hồn thành chương   trình Cao học Tác giả  xin chân thành gửi lời cảm  ơn đến  TS. Đặng Thị  Phương  Hoa đã dành thời gian, cơng sức để hướng dẫn nghiên cứu và hồn thành đề  tài Luận văn “Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện   đối với các cơ sở sản suất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường,   tỉnh Lai Châu” Xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban lãnh đạo, cùng các anh  em bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tac gia trong vi ́ ̉ ệc  thu thập số liệu để hồn thiện bản luận văn này Lai Châu, tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC BẢNG  DANH MỤC SƠ ĐỒ  DANH MỤC BIỂU ĐỒ  MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4. Đồn góp chính của đề tài 1.5. Bố cục của đề tài CHƯƠNG I: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHẤT LƯỢNG CƠNG   TÁC KIỂM TRA CỦA UBND HUYỆN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT,  KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 1.1. Cơ sở  lý luận về chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện đối   với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai  Châu 1.1.1. Cơng tác kiểm tra của UBND huyện 1.1.2. Đặc điểm của cơng tác kiểm tra của UBND huyện 1.1.3. Vai trị của cơng tác kiểm tra của UBND huyện 1.1.4. Nội dung của cơng tác kiểm tra của UBND huyện 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND  huyện 1.2. Cơ sở thực tiễn của chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện 1.2.1. Chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện một số địa phương 1.2.2. Kinh nghiệm rút ra cho UBND huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Cơ sở phương pháp luận 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 2.3. Hệ số chỉ tiêu nghiên cứu CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC KIỂM TRA  CỦA UBND HUYỆN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH   TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 3.1. Khai qt đặc điểm địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn liên quan đến chất lượng cơng tác kiểm  tra của UBND huyện Tam Đường 3.2. Thực trạng của chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện Tam   Đường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 3.3. Đáng giá chất lượng cơng tác kiểm tra của UBND huyện Tam Đường   đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện 3.3.1. Ưu điểm và ngun nhân thành cơng 3.3.2. Hạn chế và ngun nhân hạn chế CHƯƠNG IV: MỘT SỐ  GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG  TÁC KIỂM TRA CỦA UBND HUYỆN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT   KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 4.1. Quan điểm, định hướng 4.1.1. Quan điểm 4.1.2. Định hướng 4.2. Một số giải pháp 4.3. Kiến nghị 4.3.1. Đối với Nhà nước, UBND tỉnh Lai Châu 4.3.2. Đối với các sở, ngành có liên quan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân DNTN: Doanh nghiệp tư nhân UBND: Uỷ ban nhân dân BVMT: Bảo vệ Mơi trường ATTP: An tồn thực phẩm Cty BVTV: Bảo vệ thực vật TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn  DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã : Cơng ty một thành viên Cty CP: Cơng ty cổ phần VSMT: Vệ sinh mơi trường NNNN: Nơng nghiệp và phát               TCCQĐP: Tổ chức chính quyền  triển nơng thơn NSNN: Ngân sách nhà nước PTNT : Phát triển nơng thơn QLNN: Quản lý nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh UBND: Ủy ban nhân dân VSATTP: Vệ sinh an tồn thực  phẩm XD : Xây dựng LĐTB&XH : Lao động thương binh  và xã hội THCS: Trung học cơ sở ĐH : Đại học TĐH : Trên đại học CCLLCT: Cao cấp lý luận chính trị DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thống kê dân số huyện Tam Đường giai đoạn 2012­2015 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất huyện Tam Đường giai đoạn 2012­2015 Biểu 3.3. Các DN, HTX trên địa bàn huyện năm 2012 Biểu 3.3. Các DN, HTX trên địa bàn huyện năm 2015 Biểu 3.4. Các hộ SXKD được kiểm tra trên địa bàn năm 2012 ­ 2015 Bảng 3.3. chất lượng cơng chức các phịng chun mơn năm 2012.  Bảng 3.4. chất lượng cơng chức các phịng chun mơn năm 2015 Bảng 3.5. Tình hình cơng tác kiểm tra trong lĩnh vực đảm bảo an tồn lao  động đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Bảng 3.6. Tình hình cơng tác kiểm tra trong lĩnh vực phịng chống cháy nổ  đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Bảng 3.7. Tình hình cơng tác kiểm tra trong lĩnh vực vệ sinh an tồn thực  phẩm đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn DANH MỤC HÌNH  1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện                                                                                     7  1.1.2.1. Chức năng                                                                                                                                                       7 Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành  chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước   cấp trên.                                                                                                                                                                        7 Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên  và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát   triển kinh tế ­ xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.                       7 Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo,   quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.                                                    7  1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện                                                                                     7  1.2.1.1. Tại  Huyện Chupah, tỉnh Gia Lai.                                                                                                                 25 Năm 2015 UBND huyện đã thành lập đồn kiểm tra và đã tổ chức kiểm tra được 68 (trong 2 đợt) cơ sở  sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có ảnh hưởng đến mơi trường gồm: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; xăng  dầu; chế biến chè, cà phê; chế biến hàng mộc dân dụng và gỗ xẻ sơ chế; sản xuất điện; mua bán gas;   chăn ni heo; dịch vụ ăn uống,                                                                                                                         25      Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Tam Đường kèm theo…… MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu đề tài  Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện là cầu nối chuyển tải và tổ  chức  thực hiện các chủ  trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đến  UBND cấp xã và tới quảng đại quần chúng nhân dân. UBND cấp huyện thực   hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,  văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự và an tồn xã hội trên địa bàn theo  thẩm quyền, đảm bảo các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà  nước đi vào cuộc sống. Hoạt động của UBND cấp huyện có ảnh hưởng lớn  tới tính hiệu quả  của các chủ  trương chính sách của Đảng, pháp luật của   nhà nước Theo quy định, chức năng kiểm tra của UBND cấp huyện đối với các   cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu là một chức  năng cơ bản trong hoạt động của UBND cấp huyện nhằm đảm bảo các cơ sở  kinh doanh hoạt động theo đúng hiến pháp và pháp luật Khác với hoạt động kiểm tra   khu công nghiệp, khu chế  xuất, hoạt   động kiểm tra đối với các doanh nghiệp hoạt động tại một địa bàn dân cư là   kiểm tra tên tất cả  các lĩnh vực, các ngành nghề  kinh doanh, địi hỏi cán bộ  kiểm tra phải có kiến thức chun ngành, đa ngành và liên ngành, một mặt.  Mặt khác, phải nắm được quy định của Chính phủ, Nhà nước đối với từng  lĩnh vực, loại hình kinh doanh, quy mơ hàng hóa.  Quan trọng hơn, trong bối cảnh quyết tâm chính trị  của Chính phủ  nhiệm kỳ mới, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi mơ hình chính phủ quản  trị sang chính phủ kiến tạo, chính phủ phục vụ. Ngay sau khi tiếp quản, Thủ  tướng đã chọn hoạt động tiếp xúc đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp. Đây  là động thái  thể  hiện quyết tâm cải thiện mơi trường kinh doanh, coi trọng  doanh nghiệp. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, việc kiểm tra của cơ quan chức năng,   cụ thể là UBND huyện Tam Đường, đối với hoạt động của các doanh nghiệp  trên địa bàn cần được nhìn nhận theo bối cảnh mới. Tuy nhiên trên thực tế,  hoạt động kiểm tra của UBND huyện Tam Đường cịn chưa chun sâu, bộc  lộ những hạn chế nhất định chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn trong cơng  tác quản lý của mình dẫn đến hiệu quả  hoạt động, đóng góp của các cơ  sở  SXKD vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương chưa cao, chưa tương   xứng vớiu cầu phát triển trung của xã hội. Vấn nạn hàng giả, hàng kém  chất lượng, vấn nạn ơ nhiễm mơi trường, mất vệ  sinh an tồn thực phẩm   đang là vấn đề đáng báo động, các vụ ngộ độc thực phẩm ngày một gia tăng   Việc phát hiện, xử lý và ngăn chặn các vi phạm trong hoạt động kinh doanh   phải xuất phát từ cơ  sở mà trực tiếp là sự  vào cuộc của cơ  quan hành chính  nhà nước cấp huyện Nhận thức được vấn đề này trong q trình cơng tác cũng như tìm hiểu  thực tế và thu thập tài liệu ở UBND huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu cho  thấy cơng tác cơng tác kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh cịn có những hạn   chế  nhất định chưa phát huy hết tính  ưu việt của cơng tác kiểm tra. Việc   nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh là  một tất yếu khách quan trong kinh tế thị  trường. Vì vậy, tơi đã chọn đề  tài  “Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện đối   với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh   Lai Châu” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung:  Nghiên cứu thực trạng  chất lượng công tác  kiểm tra của UBND huyện Tam Đường đối với các cơ  sở  sản xuất, kinh  doanh trên địa bàn  huyện, tìm ra những  ưu điểm, nhược điểm và ngun  nhân hạn chế, qua đó, đề xuất một số  giải pháp nâng cao chất lượng cơng  tác kiểm tra của  Ủy ban nhân dân huyện đối với các cơ  sở  sản xuất, kinh  doanh trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu trong thời gian tới 2.2. Mục tiêu cụ thể   ­ Tổng hợp một số  vấn đề  lý luận về  công tác kiểm tra của  Ủy ban   nhân dân huyện ­ Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra của Ủy ban nhân dân   huyện  đối với các cơ  sở  sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam   Đường – tỉnh Lai Châu trong khoảng thời gian 2013­2015 về  các lĩnh vực  chủ yếu như: An tồn lao động, phịng chống cháy nổ, đảm bảo vệ sinh an   tồn thực phẩm trên địa bàn ­ Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra của UBND hyện   ­ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm   tra của  Ủy ban nhân dân huyện đối với các cơ  sở  sản xuất, kinh doanh về  các lĩnh vực chủ  yếu như: An tồn lao động, phịng chống cháy nổ, đảm  bảo vệ  sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh Lai  Châu hướng đến năm 2020 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chất lượng cơng tác kiểm tra của Ủy ban nhân  dân huyện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh.  3.2. Phạm vi nghiên cứu  ­ Nội dung: Cơng tác kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện đối với các  cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu ­ Thời gian: đề tài sử dụng số liệu 3 năm từ 2013 – 2015 và giải pháp  hướng đến năm 2020 ­ Khơng gian: Đề tài thực hiện tại huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu 4. Những đóng góp của luận văn ... TÁC KIỂM? ?TRA? ?CỦA? ?UBND? ?HUYỆN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT,  KINH? ?DOANH? ?TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN? ?TAM? ?ĐƯỜNG, TỈNH? ?LAI? ?CHÂU 1.1.? ?Cơ? ?sở  lý? ?luận? ?về? ?chất? ?lượng? ?cơng? ?tác? ?kiểm? ?tra? ?của? ?UBND? ?huyện? ?đối   với? ?các? ?cơ? ?sở? ?sản? ?xuất,? ?kinh? ?doanh? ?trên? ?địa? ?bàn? ?huyện? ?Tam? ?Đường,? ?tỉnh? ?Lai? ?... CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC KIỂM? ?TRA? ? CỦA? ?UBND? ?HUYỆN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT,? ?KINH? ?DOANH   TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN? ?TAM? ?ĐƯỜNG, TỈNH? ?LAI? ?CHÂU 3.1. Khai qt đặc điểm? ?địa? ?bàn? ?huyện? ?Tam? ?Đường,? ?tỉnh? ?Lai? ?Châu. ..   Đường? ?đối? ?với? ?các? ?cơ? ?sở? ?sản? ?xuất,? ?kinh? ?doanh? ?trên? ?địa? ?bàn 3.3. Đáng giá? ?chất? ?lượng? ?công? ?tác? ?kiểm? ?tra? ?của? ?UBND? ?huyện? ?Tam? ?Đường   đối? ?với? ?các? ?cơ? ?sở? ?sản? ?xuất,? ?kinh? ?doanh? ?trên? ?địa? ?bàn? ?huyện 3.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân thành công

Ngày đăng: 19/07/2020, 19:42

Mục lục

  • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện

  • 1.1.2.1. Chức năng

  • Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.

  • Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

  • Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.

  • 1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện

  • 1.2.1.1. Tại Huyện Chupah, tỉnh Gia Lai.

  • Năm 2015 UBND huyện đã thành lập đoàn kiểm tra và đã tổ chức kiểm tra được 68 (trong 2 đợt) cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có ảnh hưởng đến môi trường gồm: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; xăng dầu; chế biến chè, cà phê; chế biến hàng mộc dân dụng và gỗ xẻ sơ chế; sản xuất điện; mua bán gas; chăn nuôi heo; dịch vụ ăn uống,.... 

    • 4.1.1. Đổi mới tổ chức và hoạt động kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện phải gắn với sự đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế

    • 4.1.2. Đổi mới tổ chức và hoạt động kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện phải đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội phù hợp với thực tế địa phương

    • 4.1.3. Đổi mới tổ chức và hoạt động kiểm tra của UBND huyện phải nâng cao vai trò và trách nhiệm của UBND huyện, tăng cường hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước cấp trên

    • 4.1.4. Đổi mới tổ chức và hoạt động kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện cần được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

    • 4.3.1. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện

    • 4.3.2. Tăng cường giám sát hoạt động kiểm tra của Ủy ban nhân dân huyện

    • 4.3.3. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra của đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện

    • 4.3.4. Cải thiện quan hệ giữa Ủy ban nhân dân huyện với người dân

    • 4.3.5. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và đạo đức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra Ủy ban nhân dân huyện

    • 4.3.6. Đổi mới, đầu tư điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc tương ứng cho Ủy ban nhân dân huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan