Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tốt nghiệp “Ứng dụng số WQI đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ” đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 10/07/2017 đến ngày 29/12/2017 Sông La Ngà phụ lƣu lƣu vực sông Đồng Nai, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng với diện tích 4.010 km2 , chảy qua địa bàn huyện Bảo Lộc (Lâm Đồng), Tánh Linh (Bình Thuận), Tân Phú, Định Quán (Đồng Nai) Quá trình phát triển kinh tế - xã hội lƣu vực đặt vấn đề xúc công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nƣớc Do vậy, việc đánh giá chất lƣợng nƣớc lƣu vực cần thiết Mục tiêu đề tài ứng dụng số WQI đánh giá chất lƣợng nƣớc sông La Ngà giai đoạn 2012 – 2016 từ phân vùng chất lƣợng nƣớc sử dụng nguồn nƣớc phù hợp cho mục đích Phƣơng pháp tiếp cận đề tài dùng số WQI để đánh giá chất lƣợng nƣớc từ sử dụng nƣớc cách hợp lý có hiệu Kết nghiên cứu cho thấy trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận 2012 – 2016 nhiễm nhẹ đến nhiễm nặng, từ đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nguồn nƣớc mặt tỉnh theo hƣớng phát triển bền vững Sau trình nghiên cứu xử lý số liệu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận - Xác định đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận - Đề xuất đƣợc biện pháp quản lý nguồn nƣớc mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận theo hƣớng phát triển bền vững ABSTRACT Graduation thesis "Applying WQI to evaluate the quality of La Nga river surface water in Binh Thuan province and propose safeguard measures" was implemented from 10/07/2017 to 29 / 12/2017 La Nga River is a tributary of the Dong Nai River Basin, originating from the Di Linh Plateau, covering an area of 4,010 square kilometers, running through the districts of Bao Loc (Lam Dong), Tanh Linh (Binh Thuan) Tan Phu, Dinh Quan (Dong Nai) Socio-economic development process in the basin has been putting forth pressing issues for the management, exploitation and protection of water resources Therefore, the assessment of water quality in the basin is very necessary The objective of the project is to measure the water quality of La Nga River from 2012 to 2016, which can divide water quality and use suitable water source for each purpose The approach is to use the WQI indicator to assess the quality of water from which water is used more appropriately and effectively The results of the study show that the current status of the surface water quality of La Nga River in Binh Thuan Province from 2012 to 2016 is mild to severe pollution, suggesting solutions for integrated management of surface water resources of the province in the direction of sustainable development After studying and processing data, the following results were obtained: - Applying WQI to evaluate the status of La Nga river surface water quality in Binh Thuan province - Determine the cause of water pollution in La Nga river surface in Binh Thuan province - Proposing measures to manage surface water resources of La Nga river in Binh Thuan province according to sustainable development NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …, ngày tháng năm 2018 Giảng viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …, ngày tháng năm 2018 Giảng viên phản biện MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN ABSTRACT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu .3 Đóng góp khoa học, kinh tế xã hội nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƢỚC MẶT Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt giới 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 12 1.2.1 Tổng quan số môi trƣờng 12 1.2.2 Tổng quan số chất lƣợng nƣớc (WQI) 12 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng WQI số quốc gia Thế giới 16 1.2.4 Tình hình nghiên cứu kết đạt đƣợc xây dựng WQI Việt Nam 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC MẶT Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 27 1.3.1 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt giới 27 1.3.2 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt Việt Nam 29 1.4 TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 33 i 1.4.1 Vị trí lƣu vực sông La Ngà 36 1.4.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận 33 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận 34 1.4.4 Hiện trạng sử dụng nƣớc sông La Ngà 38 CHƢƠNG 40 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 CHƢƠNG 47 SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 47 3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG CÓ NGUY CƠ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG LA NGÀ 47 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN MẪU NƢỚC MẶT 49 3.2.1 Sông La Ngà: qua tỉnh lộ 713 49 3.2.2 Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh 56 3.2.3 Sơng La Ngà nhánh nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi : xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc 61 3.2.4.So sánh phƣơng pháp (tính WQI theo Quyết định số 879/ QĐTCMT SLN-WQI) 66 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 74 3.3.1 Đánh giá khả cấp nƣớc cho sinh hoạt lƣu vực sông La Ngà 74 3.3.2 Đánh giá khả cấp nƣớc cho nông nghiệp lƣu vực sông La Ngà 74 3.3.3 Đánh giá khả sử dụng nƣớc cho nuôi trồng thủy sản lƣu vực sông La Ngà 74 CHƢƠNG 76 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 76 4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ 76 4.2 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH 77 ii 4.3 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 78 4.4 GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ 80 4.5 GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC 80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hoá CLN: Chất lƣợng nƣớc COD: (Chemical Oxygen Demand ): Nhu cầu oxy hóa học DO: (Dissolved Oxygen) : Lƣợng oxy hoà tan nƣớc ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng KT- XH: Kinh tế - Xã hội HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật LVS: Lƣu vực sông NSF – WQI : Chỉ số chất lƣợng nƣớc Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ QĐ: Quyết định QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SLN-WQI: Phƣơng pháp tính WQI Q y vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sơng La Ngà SLN-WQI/WA : Phƣơng pháp tính WQI Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sơng La Ngà tính theo cơng thức dạng tổng SLN-WQI/WM : Phƣơng pháp tính WQI Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF-WQI) có biến đổi phù hợp với sơng La Ngà tính theo cơng thức dạng tích TCMT : Tổng cục Mơi trƣờng TSS: ( Total Suspended Solid ): Tổng chất rắn lơ lửng TCMT: Tổng cục Môi trƣờng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân WQI: (Water Quality Index): Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQISI: WQI thông số iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các phƣơng pháp tính số WQI 15 Bảng Trọng số thông số chất lƣợng nƣớc 18 Bảng Phân loại chất lƣợng nƣớc theo WQI 19 Bảng Trọng số thông số chất lƣợng nƣớc 20 Bảng Phân loại chất lƣợng nƣớc theo WQI 22 Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi 24 Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 25 Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 26 Bảng Bảng phân loại chất lƣợng nƣớc theo số WQI 27 Bảng Bảng thể vị trí lấy mẫu nƣớc sông La Ngà 40 Bảng 2 Các phƣơng pháp phân tích thực tham khảo 42 Bảng Các cơng thức tập hợp tính WQI 43 Bảng Thông số trọng số đóng góp wi phƣơng pháp NSF – WQI 44 Bảng Trọng số đóng góp thơng số 45 Bảng Phân loại chất lƣợng nƣớc theo giá trị SLN-WQI 46 Bảng Kết phân tích mẫu nƣớc mặt sông La Ngà( Điểm sông La Ngà qua tỉnh lộ 713) 49 Bảng Kết tính WQI cho Sơng La Ngà ( Điểm sông La Ngà qua tỉnh lộ 713) 51 Bảng 3 Kết tính tốn số WQI mức đánh giá chất lƣợng nƣớc sông La Ngà( Điểm sông La Ngà qua tỉnh lộ 713) 52 Bảng Kết tính WQI cho Sông La Ngà theo NSF – WQI ( Điểm sông La Ngà qua tỉnh lộ 713) 55 Bảng Kết phân tích mẫu nƣớc mặt Sông La Ngà (Điểm Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 56 Bảng Kết tính WQI cho Sông La Ngà (Điểm Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 57 v Bảng Kết tính tốn số WQI mức đánh giá chất lƣợng nƣớc sông La Ngà (Điểm Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 58 Bảng Kết tính WQI cho Sông La Ngà theo NSF – WQI (Điểm Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 60 Bảng Kết phân tích mẫu nƣớc mặt Sơng La Ngà (Sơng La Ngà nhánh nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 61 Bảng 10 Kết tính WQI cho Sông La Ngà (Điểm Sông La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 62 Bảng 11 Kết tính tốn số WQI mức đánh giá chất lƣợng nƣớc sông La Ngà (Điểm Sông La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 63 Bảng 12 Kết tính WQI cho Sơng La Ngà theo NSF – WQI (Điểm Sông La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 65 Bảng 13 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa khơ ( Điểm sơng La Ngà qua tỉnh lộ 713) 67 Bảng 14 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa mƣa ( Điểm sơng La Ngà qua tỉnh lộ 713) 68 Bảng 15 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa khơ (Điểm Sơng La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 70 Bảng 16 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa mƣa (Điểm Sông La Ngà thƣợng nguồn: xã Đa Kai, Huyện Đức Linh) 70 Bảng 17 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa khơ (Sơng La Ngà nhánh nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 72 Bảng 18 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa mƣa (Sơng La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc ) 72 vi Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Bảng 17 So sán ết WQI tín t eo Quyết địn số 879/ QĐ-TCMT ết tín WQI t eo c n t ức dạn tíc (SLN-WQI/WM) vào mùa khơ (S n La N n án t oát nƣớc Nhà Máy Thủy Đ ện Đa M uyện Hàm Thuận Bắc ) Năm Giá trị WQI tính theo Quyết định số 879/QĐ TCMT Kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN – WQI/WM) 2012 20,63 40,51 2013 86,43 76,91 2014 80,06 73,82 2015 58,75 62,94 2016 78,58 70,54 Bảng 18 So sánh kết WQI tính theo Quyết định số 879/ QĐ-TCMT kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN-WQI/WM) vào mùa mƣa (S n La N n án t oát nƣớc Nhà Máy Thủy Đ ện Đa M uyện Hàm Thuận Bắc ) Năm Giá trị WQI tính theo Quyết định số 879/QĐ TCMT Kết tính WQI theo cơng thức dạng tích (SLN – WQI/WM) 2012 41,43 46,48 2013 83,12 74,65 2014 13,89 28,74 2015 20,36 39,90 2016 16,53 29,48 Diễn biễn chất lƣợng nƣớc sông La Ngà theo không gian hai mùa thể qua đồ thị sau: 72 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT D ễn b ến trị SLN-WQI/WM vào mùa khơ 100 90 80 G trị WQI tín t eo Quyết địn số 879/QĐ - TCMT WQI 70 60 50 Kết tín WQI t eo c n t ức dạn tích (SLN – WQI/WM) 40 30 20 10 2012 2013 2014 2015 2016 Hình Diễn biến chất lƣợn nƣớc sông La Ngà n án t oát nƣớc Nhà Máy Thủy Đ ện Đa M uyện Hàm Thuận Bắc vào mùa khô D ễn b ến trị SLN-WQI/WM vào mùa mƣa 90 80 70 G trị WQI tín t eo Quyết địn số 879/QĐ - TCMT WQI 60 50 40 Kết tín WQI t eo c n t ức dạn tích (SLN – WQI/WM) 30 20 10 2012 2013 2014 2015 2016 Hình Diễn biến chất lƣợn nƣớc sơng La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Đ ện Đa M uyện Hàm Thuận Bắc vào mùa mƣa 73 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN Kết tính tốn WQI cho vị trí quan trắc hai mùa mƣa mùa khô cho thấy: Chất lƣợng nƣớc mặt lƣu vực sơng La Ngà có xu hƣớng giảm theo thời gian Vào mùa khô, chất lƣợng nƣớc sơng có phần tốt vào mùa mƣa Tuy nhiên, số vị trí quan trắc vào mùa mƣa lại có số WQI cao mùa khơ hàm lƣợng TSS nƣớc vào mùa khô tăng đột ngột Chỉ số WQI dao động từ 12,72 – 83,12 vào mùa mƣa 20,63 – 86,43 vào mùa khô Càng dần phía hạ lƣu, chất lƣợng nƣớc mặt lƣu vực sông suy giảm Nguyên nhân phía hạ lƣu, dòng sơng phải tiếp nhận nhiều nguồn thải từ khu dân cƣ khu công nghiệp 3.3.1 Đán ả năn cấp nƣớc c o s n oạt lƣu vực s n La Ngà Theo kết tính số chất lƣợng nƣớc WQI, c ng nhƣ qua số liệu phân tích đánh giá kết luận nƣớc sơng La Ngà sử dụng cấp nƣớc cho sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp khu vực: sông La Ngà thƣợng nguồn xã Đa Kai huyện Đức Linh vào mùa khô sông La Ngà nhánh thoát nƣớc Nhà Máy Thủy Điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc vào mùa khô Đây khu vực mà sơng phải tiếp nhận nguồn chất thải nhiễm Vì vậy, chất lƣợng nƣớc sơng khu vực tƣơng đối tốt Tuy nhiên, vào mùa mƣa, tổng chất rắn độ đục tăng lên đột biến nên nƣớc sơng sử dụng cho giao thông thủy hoạt động tƣới tiêu mục đích tƣơng đƣơng khác 3.3.2 Đán ả năn cấp nƣớc c o n n n ệp lƣu vực s n La Ngà Vào mùa khô, chất lƣợng nƣớc đƣợc xếp loại III phù hợp với việc cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp từ điểm sông La Ngà qua tỉnh lộ 713, điểm sông La Ngà thƣợng nguồn xã Đa Kai huyện Đức Linh vào mùa mƣa c ng đƣợc sử dụng cho mục đích cấp nƣớc cho nơng nghiệp trồng lúa chủ yếu 3.3.3 Đán ả năn sử dụn nƣớc c o nu trồn t ủy sản lƣu vực sông La Ngà Nguồn nƣớc sông La Ngà nguồn nƣớc Vì vậy, vào mùa mƣa nguồn nƣớc phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nƣớc với lồi cá nhƣ cá lăng, cá bống, cá chình… Qua tính tốn theo số WQI vào mùa cạn (tháng 11/2013) 74 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT mùa mƣa (tháng 6/2013) phù hợp cho nuôi trồng, đánh bắt cấp nƣớc cho nuôi trồng thủy sản nƣớc 75 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN NƢỚC LƢU VỰC SƠNG LA NGÀ TỈNH BÌNH THUẬN 4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ Sở Tài nguyên Môi trƣờng Sở ban ngành liên quan nên ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng cho lƣu vực sơng La Ngà, nêu rõ vấn đề môi trƣờng nguyên tắc ứng xử bên liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cƣ Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc xả nƣớc cách hệ thống đồng lƣu vực sơng Đó sở cho việc cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn lƣu vực sông Sở Tài ngun Mơi truờng tỉnh Bình Thuận cần thực chƣơng trình kiểm sốt nguồn thải nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh khu công nghiệp thải trực tiếp sông La Ngà Ðẩy mạnh hoạt động quản lý môi trƣờng nhƣ công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng khu vực, phổ biến thông tin rộng rãi môi trƣờng; phát huy vai trò hệ thống trị, tổ chức, cá nhân việc tham gia, giám sát công tác bảo vệ môi trƣờng Thực biện pháp buộc đóng cửa, di dời sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Xây dựng ban hành văn đạo định hƣớng; văn bản, quy dịnh cụ thể hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng tỉnh Xây dựng hƣơng uớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc làng, Thực cải cách thủ tục hành có sách khuyến khích tham gia tổ chức, sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng dân cƣ; tăng cƣờng đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng 76 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Mơi trường - ĐHTNMT Duy trì thực mạng luới quan trắc môi trƣờng tỉnh giai đoạn 2012-2016 xây dựng mạng lƣới cho năm Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, hoàn thiện khu bảo vệ đa dạng sinh học; lập triển khai thực quy hoạch cụm làng nghề, quy hoạch trồng khai thác rừng, quy hoạch mạng lƣới quản lý thu gom chất thải Thực nghiêm túc công tác giám sát môi trƣờng: Một nội dung giải pháp quan trọng mà tác giả muốn đề xuất cho nội dung giám sát môi truờng nuớc sông La Ngà cần xây dựng thêm điểm quan trắc mạng lƣới quan trắc sông La Ngà để đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc có tính xác cao Giải pháp nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu số liệu cho giải pháp đánh giá khả tự làm quy định cấp phép xả thải hàng năm tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào sơng La Ngà Ðể có đƣợc số liệu quan trắc nhằm đánh giá đầy đủ CLN sơng La Ngà theo thời gian, việc xây dựng thêm điểm quan trắc mạng luới quan trắc dọc sông La Ngà điều cần thiết cần đƣợc triển khai sớm Vì tốc độ xả thải vào sông La Ngà ngày gia tăng nhanh CLN sông La Ngà ngày giảm mạnh năm gần 4.2 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH Mục tiêu để giảm lƣợng phát thải để đảm bảo khai thác sử dụng bền vững nguồn nƣớc sơng La Ngà Cụ thể cần có qui hoạch môi trƣờng sau: Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ tài nguyên nƣớc lƣu vực sông La Ngà đến năm 2030 theo quan điểm hài hoà lợi ích chung huyện, thành phố, thị xã lƣu vực, bao gồm nội dung sau: xác định vị trí, phạm vi mức độ gây ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm lƣu vực sơng, khu vực bị nhiễm suy thối, cạn kiệt, ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nƣớc Quy hoạch tổng thể hệ thống thuỷ lợi, cân nƣớc, cơng trình khai thác nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm; quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải tập trung cho khu công nghiệp, khu đô thị khu dân cƣ tập trung, quy hoạch tổng thể hệ thống bãi chôn lấp chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, chất thải y tế chất thải rắn sinh hoạt * Đối với khu công nghiệp: Quy hoạch hệ thống xử lý nƣớc thải sở sản xuất công nghiệp Tăng cƣờng khả tái sử dụng nƣớc thải KCN, CCN Qui hoạch vùng đệm để tiếp nhận xử lý tiếp nƣớc thải sau xử lý trƣớc 77 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT thải sông La Ngà; Hầu hết nhà máy đƣợc quy hoạch có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nhiên hiệu xử lý chƣa cao Do cần đẩy mạnh việc giám sát hoạt động hệ thống xử lý nƣớc thải Quy hoạch khôi phục cảnh quan tự nhiên dọc sông La Ngà Quy hoạch khai thác rừng, trồng rừng theo giai đoạn; bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng ngập mặn, rừng đầu nguồn * Ðối với q trình thị hố: Ðẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn lƣu vực; Lập dự án quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nuớc thải sinh hoạt * Quy hoạch số vùng đệm: Những khu vực vùng đệm hai bên bờ sông La Ngà cần đƣợc quy hoạch để bảo vệ, không để ngƣời dân lấn chiếm khai thác làm nông nghiệp 4.3 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ * Đẩy mạnh sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng với mục tiêu giảm tối đa lượng chất thải đưa vào sông La Ngà đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng Ðiều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lƣu vực sông La Ngà Xây dựng chƣơng trình hỗ trợ thơng tin mơi trƣờng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lƣu vực sông La Ngà Duy trì thực chƣơng trình hỗ trợ thông tin môi trƣờng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lƣu vực sông La Ngà Tăng cƣờng kiểm soát nguồn thải từ sở sản xuất Xây dựng vận hành hiệu khu xử lý nƣớc thải tập trung Thực đầy đủ nội dung báo cáo ĐTM Khu công nghiệp cần xây dựng trạm quan trắc nƣớc thải Tổng kết đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lƣu vực sông La Ngà * Kiểm sốt nguồn phát thải nhiễm với mục tiêu nhằm kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt lưu vực sơng La Ngà Kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt dộng nhà máy, KCN, CCN lƣu vực sông La Ngà cách: 78 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Thƣờng xuyên kiểm tra CLN đầu nhà máy, KCN, CCN Xây dựng vận hành mạng lƣới quan trắc nƣớc thải tự động KCN, CCN lƣu vực Xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải nhà máy, KCN, CCN lƣu vực sông La Ngà Xây dựng dự án, biện pháp xử lý ô nhiễm sông La Ngà * Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động khu đô thị, khu dân cư lưu vực sông La Ngà cách: Triển khai đề án quản lý kiểm sốt nhiễm chất thải rắn, nƣớc thải sản xuất Xây dựng triển khai đề án thu gom, xử lý nuớc thải sinh hoạt Thực giám sát việc tuân thủ cá nhân, tổ chức đề án Tổ chức dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cƣ địa phƣơng bên lƣu vực sông Nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân hậu ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sơng tới sức khỏe sản xuất * Kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, làng nghề, bến cá Phổ biến cho bà nông dân nhằm sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật không nằm danh mục độc hại bị nghiêm cấm hạn chế sử dụng Phổ biến kỹ thuật sử dụng hiệu phân bón thuốc trừ sâu nhằm tránh bị rửa trơi thất gây ô nhiễm môi trƣờng Đầu tƣ xây dựng phƣơng án xử lý triệt để điểm tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật xã lƣu vực sông La Ngà Tăng cƣờng việc quản lý nguồn nƣớc thải từ khu vực chế biến thủy sản vùng Cần có biện pháp khắc phục tình trạng đổ chất thải sinh hoạt chất thải rắn bừa bãi xuống vùng biển ven bờ cửa lạch Kiểm soát quản lý nƣớc thải vùng nuôi trồng chế biến thủy sản địa phƣơng lƣu vực nhƣ xã Đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc cung cấp cho địa phƣơng lƣu vực sơng, đặc biệt khu vực phía hạ lƣu 79 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Đầu tƣ nâng cấp khôi phục cảng cá, bến cá Xây dựng khu vệ sinh, hệ thống thu gom, bãi tập kết rác cho khu vực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng vùng cửa sông 4.4 GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ Tăng cuờng biên chế bố trí cán chuyên trách công tác bảo vệ môi truờng từ quan quản lý cấp tỉnh, huyện tận cấp xã, phƣờng Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh phải có cán phụ trách đƣợc đào tạo chun ngành mơi trƣờng Bố trí ngân sách riêng địa phƣơng cho hoạt động môi truờng; thực nghiêm cơng tác thu phí bảo vệ mơi trƣờng để tăng cƣờng ngân sách Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào công tác xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi truờng; Huy động nguồn chi khác cho hoạt động bảo vệ môi truờng nhƣ nguồn vốn xây dựng bản, nguồn vốn từ chuong trình mục tiêu phủ; Mở rộng tăng cƣờng, chƣơng trình hợp tác quốc tế 4.5 GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC Thực kế hoạch truyền thơng mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận tới năm 2020 định hƣớng đến năm 2025 Kiện tồn đội ng tun truyền viên mơi trƣờng cấp Tập huấn nâng cao kiến thức môi trƣờng, kỹ truyền thơng mơi trƣờng theo nhóm đối tƣợng phù hợp; đa dạng hóa hình thức nội dung truyền thông Phối hợp với quan truyền thông đại chúng xây dựng chuyên mục định kỳ môi truờng báo, đài; phối hợp với đơn vị tổ chức thi nhƣ: Sinh viên với môi trƣờng, vẽ tranh Môi trƣờng Cuộc sống” Lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào tiết học trƣờng học * Ðối với sở sản xuất kinh doanh địa bàn tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ sở: Nâng cao nhận thức BVMT chủ sở sản xuất thơng qua chƣơng trình đào tạo, tập huấn tập trung công tác BVMT cho sở sản xuất 80 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Dùng phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ truyền hình, truyền thanh, báo chí, tập san, sổ tay để phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức BVMT cho sở sản xuất * Ðối với nguời dân khu vực: Lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào chƣơng trình xã hội nhƣ: chƣơng trình tình nguyện mùa hè xanh, chƣơng trình giáo dục cộng đồng… Tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh lƣu vực sông thông qua hoạt động tuần lễ xanh, ngày chủ nhật xanh… Tại khối, xóm cần thƣờng xuyên tổ chức buổi lao động tập thể vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm Thơng tin thƣờng xun kịp thời vấn đề môi trƣờng khu vực đƣa vấn đề môi trƣờng vào thảo luận họp dân, thiết lập hộp thu thu nhận phản ánh sáng kiến môi trƣờng ngƣời dân Xây dựng sống văn minh vệ sinh dân chúng, giáo dục cho ngƣời dân có ý thức BVMT Sử dụng phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ đài truyền hình, phát thanh, báo chí kể hiệu, biểu ngữ, áp phích để gia tăng hiệu cơng tác giáo dục tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia BVMT Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng Trong nhóm giải pháp trên, nên tập trung thực giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân; Kiện tồn máy quản lý mơi trƣờng cấp xã, phƣờng, thị trấn; Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải từ sở sản xuất, khu dân cƣ, làng nghề chế biến thủy hải sản; Xây dựng vận hành hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung sở sản xuất, làng nghề chế biển thủy hải sản 81 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận WQI tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc phổ biến giới, đƣợc tính tốn dựa nhiều tiêu chất lƣợng nƣớc mặt Do tính xác cao, sát với thực tế chất lƣợng nƣớc mặt Ở nƣớc ta đến năm 2011, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng có quy định đánh giá chất lƣợng nƣớc qua năm thông qua số chất lƣợng nƣớc WQI báo cáo môi trƣờng hàng năm Bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt nguồn nƣớc sơng có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng Theo kết tính tốn số chất lƣợng nƣớc WQI, chất lƣợng nƣớc sông La Ngà giảm thấp qua năm gia tăng dân số, phát triển đô thị công nghiệp Sông La Ngà ảnh hƣởng hoạt động dân sinh sở sản xuất làm cho chất lƣợng nƣớc ngày giảm sút mạnh Chất lƣợng nƣớc sông La Ngà tốt điểm thƣợng nguồn xã Đa Kai, huyện Đức Linh Còn điểm tỉnh lộ 713 nhánh thoát nƣớc nhà máy thủy điện Đa Mi chất lƣợng nƣớc xấu số năm vào mùa khơ mùa mƣa Bên cạnh đó, việc tính tốn số WQI theo tổng cục mơi trƣờng có giá trị thấp nƣớc sông khu vực khơng nhiễm nghiêm trọng, tính tốn theo NSF dạng tích gần sát với thực tế hơn, phản ánh chân thực chất lƣợng nƣớc sơng phƣơng pháp tính theo TCMT Vì quan quản lý mơi trƣờng cần áp dụng nhiều biện pháp quản lý kỹ thuật để góp phần trì chất lƣợng nƣớc sông nhƣ: Công tác quan trắc, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nƣớc theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên quan trắc, đánh giá kiểm tra ngƣời dân tỉnh tỉnh Cần có biện pháp khắc phục vấn đề gia tăng dân số, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên, xả rác xuống nguồn nƣớc 82 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT K ến n ị Để quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc hợp lý địa cần quan tâm số vấn đề sau: Tăng cƣờng công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng nói chung, bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nói riêng cho nhân dân tồn tỉnh Tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc, đẩy mạnh việc kiện tồn máy tăng nhân lực có chun mơn máy quản lý, đầu tƣ kinh phí trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý Hồn thiện hƣớng dẫn chi tiết việc thực văn luật có liên quan Đẩy mạnh công tác – kiểm tra – giám sát Có chế khuyến khích nhân dân doanh nghiệp tham gia vào công tác bảo vệ nguồn nƣớc Tiếp tục cho triển khai trì việc quan trắc định kỳ thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí địa bàn tỉnh Sở Tài ngun Mơi trƣờng chủ trì phối hợp với tỉnh bạn thống sở liệu quan trắc môi trƣờng quản lý lƣu vực sông khu vực Trƣớc mắt cho phép đƣa số điểm quan trắc môi trƣờng Quốc gia chƣa hoạt động địa bàn tỉnh Bình Thuận vào mạng lƣới quan trắc mơi trƣờng nƣớc tỉnh nhằm đồng hoá số liệu quan trắc tỉnh với mạng lƣới quan trắc Quốc gia sau này, nhằm đánh giá chi tiết biến động chất lƣợng nƣớc sông theo không gian Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, cấp phép thăm dò, khai thác nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc theo quy định Cần có giải pháp quản lý, xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ quanh bờ sông, nghiêm cấm xả nƣớc thải chƣa xử lý vào sông Áp dụng giải pháp mạnh, cƣơng quản lý, giám sát, xử lý nguồn thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng số sông lớn khu đô thị Kiến nghị Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng hỗ trợ kinh phí, máy móc thiết bị quan trắc phân tích mơi trƣờng Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý, quan trắc môi trƣờng tỉnh 83 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Ngọc Mai (2010), Nƣớc châu Á, khủng hoảng nhãn tiền Phan Thái Lâm (2012), Trung Quốc đối mặt với ô nhiễm nƣớc nặng nề Nguyễn Thanh Hoa (2012), Mƣời dòng sơng giới bị ô nhiễm Trịnh Anh Thông (2014) Các trƣờng học đóng cửa nhiễm nguồn nƣớc Mexico Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Quy chuẩn Quốc gia 39:2011/QCVN chất lƣợng nƣớc dùng cho tƣới tiêu Nguyễn Thƣợng Hiền (2014), Bảo vệ môi trƣờng nƣớc theo lƣu vực sông học thực tiễn từ trình triển khai đề án BVMT lƣu vực sông Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Báo cáo môi trƣờng nƣớc mặt Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2012 Tổng cục Mơi trƣờng 2010, Phƣơng pháp tính toán số chất lƣợng nƣớc WQI Tổng cục Mơi trƣờng 2011, Phƣơng pháp tính tốn số chất lƣợng nƣớc WQI áp dụng cho lƣu vực sông Việt Nam 10 Tôn Thất Lãng (năm 2008), Nghiên cứu số chất lƣợng nƣớc để đánh giá phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Hậu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 11 Lê Trình 2008, Nghiên cứu phân vùng chất lƣợng nƣớc theo số chất lƣợng nƣớc WQI đánh giá khả sử dụng nguồn nƣớc sông, kênh, rạch vùng TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 12 Tổng cục Mơi trƣờng 2011, Sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng nƣớc 13 Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn quốc gia 02:2009/QCVN chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 14 Đỗ Thị Hà (2010), Nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc lƣu vực sơng Thị Tính đề xuất biện pháp bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh 15 Phạm Thành (2013), Phƣơng pháp xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Nhật Bản 84 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT 16 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011 Thơng tƣ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lục địa, số 29/2011/TT-BTNMT, ngày 01 tháng năm 2011 17 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 2008, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, Hà Nội 18 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Quy chuẩn Quốc gia 08:2015/QCVN chất lƣợng nƣớc mặt 19 Bùi Bình Tâm (2014), Bảo vệ, khai thác hiệu tài nguyên nƣớc cho tƣơng lai Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng 20 Nguyễn Duy Phú (2011), Áp dụng phƣơng pháp tính tốn số chất lƣợng nƣớc (WQI) cho sơng Hồng (đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội) Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội 21 Phạm Thế Anh (2013), Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt thành phố Đà Lạt Bản tin Khoa học Giáo dục 22 Trần Thị Thu Hà (2014), Kiểm sốt nhiễm nguồn nƣớc Việt Nam 23 ThS Phạm Thế Anh & CN Nguyễn Văn Huy(2013), Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt thành phố Đà Lạt 24 V Thị Hà(2012), Sử dụng số WQI bƣớc đầu đánh giá chất lƣợng nƣớc số sơng Tun Quang, Hải Phòng 25 Nguyễn Duy Phú(2010), Áp dụng phƣơng pháp tính tốn số chất lƣợng nƣớc ( WQI) cho Sông Hồng ( đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội) Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng Tài liệu nước ngồi Mark Wang, Michael Webber, Brian Finlayson, Jon Barnett, Rural industries and water pollution in China Journal of Environmental Management Pravin U Singare*, Asmita G Jagtap, Ram S Lokhande, Water pollution by discharge effluents from Gove industrial area of Maharashtra, India: dispersion of heavy metals and their toxic effects Int J Global Environmental Issues, Vol 11, No 1, 2011 85 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng Khóa luận tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Brian M Dowd, Daniel Press, Marc Los Huertos, Agricultural nonpoint source water pollution policy: The case of California’s Central Coast Agriculture, Ecosystems and Environment Terry J Logan, Agricultural best management practices for water pollution control: current issues Agriculture, Ecosystems and Environment Azizullah Azizullah, Muhammad Nasir Khan Khattak, Peter Richter, Donat-Peter Hader, Water pollution in Pakistan and its impact on public health A review Environment International 86 SVTH:Võ Thị Anh Phương GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng ... nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Bảng Trọng số thông số chất lƣợn nƣớc Trọng số đón TT Thơng số. .. tốt nghiệp Ứng dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sông La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Bảng 1 Các p ƣơn p áp tín c ỉ số WQI Phƣơng pháp Cơng thức... dụng số WQI đánh giá chất lượng nước mặt sơng La Ngà tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp bảo vệ - Khoa Môi trường - ĐHTNMT Bảng Phân loại chất lƣợn nƣớc theo WQI Loại nguồn Ký hiệu màu Chỉ số WQI Đánh