Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mặt sông đà và đề xuất giải pháp bảo vệ nước sông đoạn chảy qua thành phố hòa bình

111 0 0
Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mặt sông đà và đề xuất giải pháp bảo vệ nước sông đoạn chảy qua thành phố hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ngành khoa học môi trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ths Kiều Thị Dƣơng trực tiếp bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm q báu, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Chi cục thống kê mơi trƣờng thành phố Hịa Bình, phịng Tài ngun Mơi trƣờng thành phố Hịa Bình gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Đức Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lƣợng nƣớc 1.1.1 Các tiêu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 1.2 Ô nhiễm nguồn nƣớc 1.2.1 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc 1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông giới Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông giới 1.3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 11 1.4 Phƣơng pháp số đánh giá chất lƣợng nƣớc WQI (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011) 12 1.4.1 Khái quát số chất lƣợng nƣớc 12 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng số chất lƣợng nƣớc WQI số quốc gia giới 14 1.4.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng số chất lƣợng nƣớc WQI Việt Nam 15 1.4.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 16 Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU18 2.1 Mục tiêu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thực địa 18 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 22 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 32 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 36 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hịa Bình 36 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình 39 3.2.1 Đơn vị hành dân số 39 3.2.2 Tăng trƣởng kinh tế 39 3.2.3 Tình hình phân bố sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên 40 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 43 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Chất lƣợng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình 44 4.1.1 Chất lƣợng nƣớc sơng Đà vị trí quan trắc 44 4.1.2 Đánh giá số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt (WQI) sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình 69 4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sông Đà khu vực nghiên cứu 71 4.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 71 4.2.2 Nguyên nhân gián tiếp 79 4.3 Giải pháp bảo vệ nƣớc sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình 80 4.3.1 Hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng 80 4.3.2 Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT thành phố 82 4.3.3 Xây dựng mạng lƣới quan trắc, giám sát môi trƣờng nƣớc cho lƣu vực sông 84 4.3.4 Một số giải pháp tƣơng lai 84 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Tồn 86 5.3 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt KLTN : Khóa luận tốt nghiệp NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt KCN : Khu công nghiệp LVS : Lƣu vực sông NTSH : Nƣớc thải sinh hoạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCMT : Tổng cục môi trƣờng TN&MT : Tài nguyên môi trƣờng UBBVMT : Ủy ban bảo vệ môi trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) BHYT : Bảo hiểm y tế BOD : Biological Oxygen Demand (Nhu cầu Ơxy sinh hóa) COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu Ơxy hóa học) DO : Dissolved Oxygen (Hàm lƣợng Ơxy hịa tan) NO2- : Nitrit PO43- : Photphat NH4+ : Amoni EPA : Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trƣờng) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thông số chất lƣợng nƣớc quan trọng 16 Bảng 2.1: Vị trí thời gian lấy mẫu 19 Bảng 2.2: Các phƣơng pháp phân tích mẫu 22 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị qi, BPi 33 Bảng 2.4: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa .34 Bảng 2.5: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 34 Bảng 2.9: Mức đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt .35 Bảng 3.1: Nhiệt độ bình quân năm khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Lƣợng mƣa bình quân khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.3: Độ ẩm trung bình khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.4: Thống kê diện tích rừng có phân theo loại rừng .41 Bảng 3.5: Sản lƣợng gỗ lâm sản gỗ theo loại lâm sản .41 Bảng 4.1: Kết phân tích nhiệt độ nƣớc trung bình (oC) vị vị trí nghiên cứu .45 Bảng 4.2: Kết phân tích Độ đục (NTU) tổng số trung bình khu vực nghiên cứu .45 Bảng 4.3: Kết chất lƣợng nƣớc vị trí độ sâu theo WQI ngày 15/2 69 Bảng 4.4: Kết chất lƣợng nƣớc vị trí độ sâu theo WQI ngày 15/3 69 Bảng 4.5: Kết chất lƣợng nƣớc vị trí độ sâu theo WQI ngày 15/4 69 Bảng 4.6: Lƣu lƣợng nƣớc thải sở khu công nghiệp bờ trái sông Đà 71 Bảng 4.7: Đặc trƣng nƣớc thải loại hình cơng nghiệp 72 Bảng 4.8: Kết tổng hợp phiếu điều tra vấn 77 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu (Google Earth, 2018) .19 Hình 2.2: Điểm lấy mẫu lịng hồ Thủy điện (KLTN, 2018) .20 Hình 2.3: Điểm lấy mẫu cầu Cứng (KLTN, 2018) 21 Hình 2.4: Điểm lấy mẫu cầu Đen (KLTN, 2018) .22 Hình 2.5: Điểm lấy mẫu cảng Bến Ngọc (KLTN, 2018) 22 Hình 2.6: Xác định pH mẫu máy đo nhanh (KLTN, 2018) .24 Hình 4.1.a: Đặc điểm tiêu pH ngày 15/2/2018 46 Hình 4.1.b: Đặc điểm tiêu pH ngày 15/3/2018 47 Hình 4.1.c: Đặc điểm tiêu pH ngày 15/4/2018 47 Hình 4.2.a: Đặc điểm tiêu TSS ngày 15/2/2018 48 Hình 4.2.b: Đặc điểm tiêu TSS ngày 15/3/2018 48 Hình 4.2.c: Đặc điểm tiêu TSS ngày 15/4/2018 49 Hình 4.3.a: Đặc điểm tiêu DO ngày 15/2/2018 50 Hình 4.3.b: Đặc điểm tiêu DO ngày 15/3/2018 51 Hình 4.3.c: Đặc điểm tiêu DO ngày 15/4/2018 51 Hình 4.4.a: Đặc điểm tiêu BOD5 ngày 15/2/2018 52 Hình 4.4.b: Đặc điểm tiêu BOD5 ngày 15/3/2018 .53 Hình 4.4.c: Đặc điểm tiêu BOD5 ngày 15/4/2018 .53 Hình 4.5.a: Đặc điểm tiêu COD ngày 15/2/2018 54 Hình 4.5.b: Đặc điểm tiêu COD ngày 15/3/2018 55 Hình 4.5.c: Đặc điểm tiêu COD ngày 15/4/2018 55 Hình 4.6.a: Đặc điểm tiêu N-NH4 ngày 15/2/2018 .56 Hình 4.6.b: Đặc điểm tiêu N-NH4 ngày 15/3/2018 .56 Hình 4.6.c: Đặc điểm tiêu N-NH4 ngày 15/4/2018 .57 Hình 4.7.a: Đặc điểm tiêu N-NO2 ngày 15/2/2018 .58 Hình 4.7.b: Đặc điểm tiêu N-NO2 ngày 15/3/2018 .58 Hình 4.7.c: Đặc điểm tiêu N-NO2 ngày 15/4/2018 .59 Hình 4.8.a: Đặc điểm tiêu N-NO3 ngày 15/2/2018 .60 Hình 4.8.b: Đặc điểm tiêu N-NO3 ngày 15/3/2018 .61 Hình 4.8.c: Đặc điểm tiêu N-NO3 ngày 15/4/2018 .61 Hình 4.9.a: Đặc điểm tiêu P-PO4 ngày 15/2/2018 62 Hình 4.9.b: Đặc điểm tiêu P-PO4 ngày 15/3/2018 63 Hình 4.9.c: Đặc điểm tiêu P-PO4 ngày 15/4/2018 63 Hình 4.10.a: Đặc điểm tiêu Fe tổng ngày 15/2/2018 64 Hình 4.10.b: Đặc điểm tiêu Fe tổng ngày 15/3/2018 65 Hình 4.11.a: Đặc điểm tiêu Coliform ngày 15/2/2018 66 Hình 4.11.b: Đặc điểm tiêu Coliform ngày 15/3/2018 67 Hình 4.11.c: Đặc điểm tiêu Coliform ngày 15/4/2018 67 Hình 4.12: Chất thải y tế (KLTN, 2018) 75 Hình 4.13: Ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (KLTN, 2018) 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc phần tất yếu sống Chúng ta khơng thể sống khơng có nƣớc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời Con ngƣời sử dụng nƣớc ngày để phục vụ cho hoạt động sống Với phát triển kinh tế nhƣ nay, nƣớc không sống riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Nƣớc hợp chất hóa học Ơxy Hiđrơ có cơng thức hóa học H2O Với tính chất hóa lí đặc biệt (ví dụ nhƣ tính lƣỡng cực, liên kết Hiđrơ tính bất thƣờng khối lƣợng riêng) nƣớc chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống 70% diện tích Trái Đất đƣợc nƣớc che phủ nhƣng 0,3% tổng lƣợng nƣớc Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nƣớc uống (Lê Văn Khoa, 2006) Song song với phát triển kinh tế ngƣời ngày thải nhiều chất thải vào môi trƣờng làm cho chúng bị suy thối gây nhiễm nặng nề, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng mà chất lƣợng nƣớc mối quan tâm hàng đầu Mức độ ô nhiễm nƣớc ngày gia tăng khơng kiểm sốt nguồn gây nhiễm hiệu Tình trạng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, làm tăng nguy ung thƣ, sẩy thai dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống Hậu chung tình trạng nhiễm nƣớc tỉ lệ ngƣời mắc bệnh cấp mãn tính liên quan đến nhiễm nƣớc nhƣ viêm da, tiêu hoá, tiêu chảy nguy ung thƣ ngày cao Tại số địa phƣơng, trƣờng hợp bệnh nhân mắc bệnh ung thƣ, viêm nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 - 50%, nguyên nhân sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm Theo đánh giá Bộ Y tế NN&PTNT, trung bình năm, Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời chết nguồn nƣớc điều kiện vệ sinh (Tapchimoitruong.vn, 2015) Sơng Đà, cịn gọi sơng Bờ phụ lƣu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hƣớng Tây bắc - Đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sơng Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lƣu vực 52.900 km Đoạn Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km), với 2,2 triệu ngƣời sinh sống Điểm cuối ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ (Lê Bá Thảo, 2009) Sơng có lƣu lƣợng nƣớc lớn, cung cấp 31% lƣợng nƣớc cho sông Hồng nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam Sông Đà lƣu vực có tiềm tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, hệ sinh thái đặc trƣng bao gồm nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao Sơng Đà có vai trò lớn đời sống ngƣời dân Tây Bắc Bên cạnh phát triển kinh tế việc bảo vệ nguồn nƣớc dịng sơng nhƣ đa dạng sinh học dịng sông vấn đề cần đƣợc quan tâm Hiện nay, chất lƣợng nƣớc sơng Đà có dấu hiệu suy giảm lƣu lƣợng chất lƣợng hàng loạt thủy điện đặt suốt chiều dài sông Hiện tƣợng rừng đầu nguồn bị khai thác mức trái quy định gây nên nguy xói mịn lịng sơng Những cơng ty ngày đêm xả thải trực tiếp chất thải chƣa qua xử lý sơng Tại thành phố Hịa Bình, đời sống nhân dân phát triển, nhu cầu sinh hoạt ngày tăng cao khiến chất thải sinh hoạt thải môi trƣờng nhƣ phần thải sông khiến cho nƣớc sơng chảy qua thành phố có nguy nhiễm Cùng với đó, hoạt động khai thác cát ngày đêm diễn nƣớc thải từ khu dân sinh sông ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng nƣớc dịng sơng Chính điều mà đề tài “Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mặt sông Đà đề xuất giải pháp bảo vệ nước sông đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình” đƣợc thực Kết khóa luận sở cho giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng nƣớc lịng hồ sơng Đà Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất lƣợng nƣớc 1.1.1 Các tiêu chất lượng môi trường nước 1.1.1.1 Các ion vơ hịa tan Nhiều ion vơ hịa tan có nồng độ cao nƣớc tự nhiên, đặc biệt nƣớc biển Trong nƣớc thải đô thị chứa lƣợng lớn ion Cl-, SO42-, PO43-, Na+, K+ Trong nƣớc thải công nghiệp, ngồi ion kể cịn có chất vơ có độc tính cao nhƣ hợp chất Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F, a, Các chất dinh dưỡng (N,P) * Amoni Amoniac (NH4+, NH3): nƣớc mặt thƣờng chứa lƣợng nhỏ (dƣới 0,05 mg/l) ion Amoni (trong nƣớc có mơi trƣờng axit) Amoniac (trong nƣớc có mơi trƣờng kiềm) * Nitrat (NO3-): sản phẩm cuối phân hủy chất chƣa Nitơ có chất thải ngƣời động vật Trong nƣớc tự nhiên nồng độ Nitrat thƣờng nhỏ mg/l * Photphat (PO43-): nhƣ Nitrat, Photphat chất dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển thực vật thủy sinh Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại với ngƣời, nhiều tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc không quy định nồng độ tối đa cho Photphat Mặc dù không độc hại ngƣời, song có mặt nƣớc nồng độ tƣơng đối lớn, với Nitơ, Photphat gây tƣợng phú dƣỡng b, Sulfat (SO42-) Các nguồn nƣớc tự nhiên, đặc biệt nƣớc biển nƣớc phèn, thƣờng có nồng độ sulfat cao Sulfat nƣớc bị vi sinh vật chuyển hóa tạo sulfit axit sunfuric gây ăn mịn đƣờng ống bê tơng Ở nồng độ cao, sulfat gây hại cho trồng c, Clorua (Cl-) Là ion quan trọng nƣớc nƣớc thải Clorua kết hợp với ion nhƣ Natri, Kali gây vị cho nƣớc Nguồn nƣớc có nồng độ Clorua cao có khả ăn mịn kim loại, gây hại cho trồng, giảm tuổi thọ cơng trình bê tơng,… Nhìn chung Clorua khơng gây hại cho sức khỏe ngƣời, nhƣng PHỤ LỤC I * Bảng kết đặc điểm, phân tích tiêu nƣớc sông Đà điểm lấy mẫu Bảng 1: : Đặc điểm vị trí lấy mẫu Thời gian 15/2 15/3 Đặc điểm vị trí lấy mẫu Lƣợng mƣa (mm) 3,4mm 28mm Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu Điểm lấy mẫu Điểm lấy mẫu Hạ lƣu điểm thƣợng lƣu trung lƣu lấy mẫu thuộc khu vực lịng thuộc khu vực khu vực Cảng hồ Sơng Đà, Thành phố Bến Ngọc, thủy điện Hịa Hịa Bình, nơi cảng trung Bình, xung tập trung dân chuyển vận tải quanh có địa số lớn đƣờng thủy hình núi cao, thành phố Bên Hịa Bình, khu vực ven bờ phải sơng nơi có di bờ rừng Đà hệ thống chuyển, hoạt tự nhiên đê điều hàng động phần thƣa lớn tàu bè vận khu vực dân chuyển cát cƣ sinh sống hàng hóa dọc theo sơng sơng Phía bờ trái sơng Đà nơi tập trung đơng dân cƣ 15/4 172mm sinh sống ven sông hệ thống đê sở hạ tầng đƣợc hoàn thiện cao Bảng 2: Kết phân tích TSS (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 22 28 25 14 50 40 20 15 30 15/3/2018 24 27 26 18 61 44 21 15 30 15/4/2018 23 25 25 20 63 43 20 16 30 Bảng 3: Kết phân tích DO (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 5,22 5,19 5,35 5,37 4,18 4,26 5,49 5,27 15/3/2018 5,2 5,3 5,6 4,75 4,34 5,2 5,5 15/4/2018 5,1 5,25 5,37 5,42 4,91 4,85 5,35 5,29 Bảng 4: Kết phân tích BOD5 (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 6,9 6,9 3,9 3,6 18 17 7,8 7,6 15/3/2018 6,5 4,1 22 16,8 9,2 15/4/2018 6,8 3,2 20 20 10 9,7 Bảng 5: Kết phân tích COD (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 12 11,7 5,5 5,3 35 35,5 12,8 11,6 15 15/3/2018 10 9,8 6,2 44 42,8 13,4 13 15 15/4/2018 10 9,6 5,7 30 29,7 15 15,3 15 Bảng 6: Kết phân tích N-NH4 (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 0,15 0,14 0,16 0,12 2,75 2,68 0,14 0,16 0,3 15/3/2018 0,12 0,14 0,09 0,14 2,56 2,48 0,16 0,15 0,3 15/4/2018 0,30 0,27 0,25 0,24 3,06 2,95 0,24 0,21 0,3 Bảng 7: Kết phân tích N-NO2 (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 0,051 0,049 0,021 0,019 0,045 0,044 0,06 0,058 0,05 15/3/2018 0,048 0,045 0,025 0,021 0,042 0,039 0,055 0,048 0,05 15/4/2018 0,320 0,28 0,300 0,26 0,120 0,150 0,080 0,078 0,05 Bảng 8: Kết phân tích N-NO3 (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 2,47 2,45 3,56 3,48 2,67 2,7 1,32 1,48 15/3/2018 2,51 2,48 3,81 3,74 2,61 2,57 2,15 2,19 15/4/2018 5,74 5,72 4,65 4,32 3,32 3,28 3,32 3,25 Bảng 9: Kết phân tích P-PO4 (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 0,08 0,083 0,077 0,072 0,061 0,055 0,054 0,057 0,2 15/3/2018 0,1 0,12 0,13 0,09 0,2 0,18 0,15 0,13 0,2 0,088 0,048 0,046 0,337 0,330 0,701 0,692 0,2 15/4/2018 0,093 Bảng 10: Kết phân tích Fe tổng (mg/l) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (mg/l) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 0,08 0,02 0,29 0,24 0,25 0,22 0,23 0,19 15/3/2018 0.08 0,05 0,11 0,12 0,46 0,42 0,15 0,12 15/4/2018 0,08 0,078 0,08 0,08 0,17 0,15 0,08 0,077 Bảng 11: Kết phân tích Coliform (MPN/100ml) vị vị trí nghiên cứu có độ sâu 50cm; 100cm so với mặt nƣớc Vị trí Thời gian Thượng lưu (Thủy điện) Trung lưu (Cầu Cứng) Trung lưu (Cầu Đen) Hạ lưu (Cảng Bến Ngọc) QCVN 08MT:2015/BTNMT (MPN/100ml) 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 50cm 100cm 15/2/2018 4300 4300 1500 1600 22000 21000 9800 7200 5000 15/3/2018 4300 4200 1550 1500 18000 18000 6200 6000 5000 15/4/2018 4300 4200 7500 7500 24000 23000 2300 2300 5000 PHỤ LỤC II QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Giá trị giới hạn STT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin 28 29 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 35 Coliform 36 E.coli MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml PHỤ LỤC III Phiếu 1: Phiếu điều tra chất lƣợng nƣớc mặt sơng Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình Thơng tin cá nhân - Tên - Tuổi: Giới tính: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: Nội dung câu hỏi Câu 1: Nguồn nƣớc gia đình sử dụng từ: A Nƣớc máy B Nƣớc giếng khoan C Nƣớc giếng đào D Kênh, rạch, sơng Câu 2: Gia đình sử dụng nƣớc sơng Đà vào mục đích gì? A Sinh hoạt B Nông nghiệp C Kinh doanh D Mục đích khác:…………………………………………… Câu 3: Nƣớc thải gia đình đổ đâu? A Trong vƣờn B Hệ thống công cộng C Kênh, rạch, sông D Nguồn tiếp nhận khác:…………………………………… Câu 4: Theo Bác (anh/chị) đâu biểu ô nhiễm nƣớc sông? A Mùi B Màu nƣớc C Thủy sinh chết D Biểu khác Câu 5: Theo Bác (anh/chị) tình hình diễn biến nƣớc sơng Đà năm gần nào? A Không thay đổi B Thay đổi C Càng ngày nhiễm D Khơng để ý Câu 6: Theo Bác chất thải rắn khu vực có gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt sông? A Không ảnh hƣởng B Ảnh hƣởng nhiều C Ảnh hƣởng D Khơng để ý Câu 7: Theo Bác (anh/chị) nguyên nhân gây ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc mặt sông Đà? A Nƣớc thải công nghiệp B Nƣớc thải sinh hoạt C Hoạt động khai thác cát D Nƣớc thải nông nghiệp Câu 8: Theo Bác (anh/chị) sinh vật thủy sinh sơng có bị giảm sút so với trƣớc không? A Không B Ít C Nhiều D Khơng để ý Câu 9: Theo Bác (anh/chị) quyền địa phƣơng thực vai trò quản lý bảo vệ nguồn nƣớc sông Đà chƣa? A Thực tốt B Thực chƣa tốt Câu 10: Nếu ý kiến đóng góp bác (anh/chị) lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng đƣợc đƣa vào thực hiện, bác (anh/chị) đặt tiêu chí lên đầu tiên? A Kinh phí thực B Tính khả quan phƣơng pháp C Các tiêu chí khác Phiếu 2: Phiếu điều tra ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc mặt sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hịa Bình Thơng tin cá nhân - Tên - Tuổi: Giới tính: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: Nội dung câu hỏi Câu 1: Theo Bác (anh/chị) tình hình mơi trƣờng nói chung khu vực thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình nay? A Tốt B Bình thƣờng C Ngày suy giảm D Xấu Câu 2: Theo Bác (anh/chị) điều kiện mơi nơi có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời gia đình hay khơng? A Có ảnh hƣởng B Khơng ảnh hƣởng C Ít bị ảnh hƣởng D Không để ý Câu 3: Theo Bác (anh/chị) chất lƣợng nƣớc sông Đà ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân về? A Sức khỏe B Kinh tế C ý kiến khác Câu 4: Theo Bác (anh/chị) bệnh hay xuất năm gần đây? A Viêm da B Phổi C Đau mắt D Ung thƣ Câu 5: Gia đình Bác (anh/chị) hay ngƣời thân gia đình có hay mắc bệnh da, mắt không? A Thƣờng xuyên B Không C Thỉnh thoảng D Không để ý Câu 6: Theo Bác (anh/chị) cảm nhận hệ thống xử lý nƣớc mà địa phƣơng áp dụng? A Tốt B Bình thƣờng C Kém D Không quan tâm Câu 7: Theo Bác (anh/chị) cần làm để cải thiện bảo vệ chất lƣợng nƣớc mặt sông Đà? A Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm B Tăng cƣờng thu gom rác C Xử lý nƣớc thải trƣớc xả thải môi trƣờng D Tăng cƣờng xử lý quan nhà nƣớc Câu 8: Theo Bác (anh/chị) để cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt sông Đà ngƣời cần phải thực hiện? A Ngƣời dân B Cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng C Ủy ban nhân dân địa phƣơng Câu 9: Theo Bác (anh/chị) hoạt động bảo vệ môi trƣờng diễn địa phƣơng nhằm bảo vệ chất lƣợng nƣớc mặt sơng Đà? A Tun truyền, giáo dục ngƣời dân có ý thức bảo vệ môi trƣờng B Không biết C không quan tâm D Hoạt động thu dọn chất thải sinh hoạt địa phƣơng Câu 10: Bác (anh/chị) có cam kết bảo vệ môi trƣờng cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt sơng Đà hay khơng? A Có cam kết B Không cam kết ĐIỂM LẤY MẪU CẦU CỨNG ĐIỂM LẤY MẪU CẦU ĐEN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀU HÚT CÁT LẤY MẪU TẠI LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan