1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp ở dương xá gia lâm hà nội

76 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thời gian thực tập, nghiên cứu đạo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giảng viên khoa Môi trường- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ người phòng thí nghiệm Bộ mơn Hóa, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: ‘‘Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp Dương Xá- Gia Lâm- Hà Nội’’ Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Bộ mơn Hóa học- Khoa Mơi trường giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Phan Trung Quý tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Em xin cảm ơn cán bộ, chun viên phòng thí ngiệm trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Trong thời gian học tập mái trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội thời gian thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè tập thể lớp MTB- K55 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm quý báu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2013 Sinh viên Chu Thị Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3 2.1 Tài nguyên nước tự nhiên .3 2.2 Tài nguyên nước mặt lục địa 2.2.1 Tài nguyên nước mặt lục địa Thế Giới 2.2.2 Tài nguyên nước mặt Việt Nam 2.3 Vai trò nước người sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Đối với người 2.3.2 Đối với sản xuất nông nghiệp 11 2.4 Đánh giá chất lượng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp 12 2.4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp .12 2.4.2 Các tiêu chuẩn quy định cho nước sản xuất nơng nghiệp 14 2.5 Tình hình nhiễm nguồn nước mặt .15 2.5.1 Tình trạng nhiễm nguồn nước mặt Thế Giới .15 2.5.2 Tình hình nhiễm nước mặt Việt Nam 17 2.5 Nguồn gốc gây ô nhiễm tài nguyên nước .20 2.5.1 Nguồn gốc tự nhiên .20 ii 2.5.2 Nguồn gốc nhân tạo .21 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 28 3.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 28 3.3.4 Phương pháp lấy mẫu 28 3.3.5 Phương pháp phân tích mẫu 28 3.3.6 Phương pháp xử lí số liệu 29 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Dương Xá .30 4.1.1 Vị trí địa lí 30 4.1.2 Địa hình, địa mạo 30 4.1.3 Khí hậu, thời tiết 31 4.1.4 Thủy văn 32 4.1.5 Cảnh quan môi trường 33 4.2 Tình hình sử dụng đất đai .33 4.3 Điều kiện Kinh Tế- Xã Hội 37 4.3.1 Khái quát phát triển kinh tế 37 4.3.2 Dân số lao động 39 4.3.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 41 4.3.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 42 4.3.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .42 iii 4.4 Các áp lực thách thức chất lượng nước đoạn mương nghiên cứu 44 4.5 Đánh giá trạng chất lượng nước đoạn mương nghiên cứu .46 4.5.1 Đánh giá theo cảm quan 46 4.5.2 Đánh giá chất lượng nước thông qua tiêu lý hóa học .47 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 56 4.6.1 Giải pháp quản lí 57 4.6.2 Giải pháp kĩ thuật 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .64 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố nước Trái Đất .3 Bảng 2.2: Lượng dòng chảy sông theo lục địa Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình năm thời kì 1997- 2008 hệ thống sông Bảng 2.4: Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm 24 Bảng 2.5: Lượng thuốc trừ sâu sử dựng qua năm 24 Bảng 4.1: Diễn biến yếu tố khí hậu Gia Lâm- Hà Nội .31 Bảng 4.2:Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Dương Xá (2007- 2013) 35 Bảng 4.3: Nguồn lượng phân chuồng sản xuất hàng năm 37 Bảng 4.4: Biến động dân số mật độ dân số xã Dương Xá qua năm 40 Bảng 4.5: Sự chuyển biến cấu sản xuất xã qua năm 40 Bảng 4.6: Chất lượng cảm quan nước đoạn mương nghiên cứu lần 1ngày 21/02/2014 (1) .46 Bảng 4.7: Chất lượng cảm quan nước đoạn mương nghiên cứu ngày 19/02/2014 (2) .46 Bảng 4.8: Kết phân tích chất lượng nước khu vực nghiên cứu (i) 47 Bảng 4.9 : Kết phân tích chất lượng nước khu vực nghiên cứu (ii) .48 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 : Đồ thị biểu tỷ lệ sử dụng đất xã Dương Xá năm 2013 34 Hình 4.2: Đồ thị thể thay đổi cấu sử dụng đất xã qua năm 2007 2013 35 Hình 4.3: Mơ tả thay đổi giá trị DO (i) qua lần lấy mẫu 49 Hình 4.4: Mơ tả thay đổi DO (ii) qua lần lấy mẫu .49 Hình 4.5: Sự thay đổi nồng độ BOD5 tạ (i) qua lần lấy mẫu .50 Hình 4.6: Sự thay đổi nồng độ BOD5 (ii) qua lần lấy mẫu 50 Hình 4.7: Sự thay đổi NH4+ vị trí khảo sát (i) qua lần lấy mẫu 52 Hình 4.8: Sự thay đổi NH4+ vị trí khảo sát (ii) qua lần lấy mẫu 52 Hình 4.9: Sự thay đổi hàm lượng Zn2+ (i) qua lần lấy mẫu 53 Hình 4.10: Sự thay đổi hàm lượng Zn2+ (ii) qua lần lấy mẫu 54 Hình 4.11: Sự thay đổi hàm lượng Pb (i) qua lần lấy mẫu 55 Hình 4.12: Sự thay đổi hàm lượng Pb (ii) qua lần lấy mẫu 55 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Từ viết tắt DO Hàm lượng oxy hòa tan COD Hàm lượng oxy hóa học BOD5 Hàm lượng oxy sinh hóa đo 200C ngày QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc CNH Cơng nghiệp hóa 10 HĐH Hiện đại hóa 11 ĐTH Đơ thị hóa 12 KCN Khu công nghiệp 13 NTTS Nuôi trồng thủy sản 14 CN- XD-DV Công nghiệp- Xây dựng- Dịch vụ 15 NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 TCMT Tổng cục mơi trường 17 CHLB Cộng hòa Liên ban Ngồi có: (i) nguồn nước mương hệ thống NTTS cung cấp hòa trộn với nước thải (ii) nguồn nước muơng ảnh hưởng chất thải sinh hoạt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tác nhân sống Trái Đất Khơng có nước khơng có sống tồn Trên Trái Đất có 3/4 nước.Tuy nhiên, nước khơng phải nguồn tài nguyên vô hạn Trong tổng lượng nước Trái Đất có tới 97% nước muối, có 3% nước người sử dụng 2% lại tồn dạng băng nên vơ q giá đời sống sản xuất người Con người khơng thể sống khơng có lương thực giống trồng không sống khơng có nước Khơng có nước khơng có lương thực nuôi sống người.Nước vô cần thiết sản xuất nông nghiệp Với nông nghiệp lâu đời sản xuất lúa nước nước ta cho thấy nước giữ vai trò quan trọng sản xuất HIện nay, nước ta thời kì hội nhập phát triển kinh tế nên áp lực ngày lớn đối vời tài nguyên nước nhiều vùng lãnh thổ Hệ thống xử lí nước thải trước đổ ngồi mơi trường ý thức bảo vệ mơi trương nước người dân nhiều hạn chế khiến cho chất lượng nước mặt ngày suy giảm ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản, thơng qua ảnh hưởng đến sức khỏe người Cùng với xu nước, xã Dương Xá tiến tới q trình CNH- HĐH Việc giáp với hai khu cơng nghiệp Phú Thị, khu công nghiệp Như Quỳnh vừa thuận lợi vừa khó khăn cho xã Xã thu hút đựơc lượng lớn công nhân đổ sinh sống làm việc đem lại nguồn thu lớn từ dịch vụ nhà ở, thương mại cho xã Nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh quỹ đất hạn chế gây áp lực lên nguồn nước địa phương Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: ‘‘Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp Dương Xá- Gia Lâm- Hà Nội’’ 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá chất lượng nước mặt dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Dương xá khu vực giáp khu công nghiệp Gia Lâm 1.2.2 Yêu cầu -Tìm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn -Tìm hiểu phát triền kinh tế xã hội địa phương ảnh hưởng đến chất lượng nước -Xác định số tiêu để đánh giá chất lượng nước như: DO, COD, BOD, NH3, Cl-, PH, NO3- , NH4+, SO42-,Cu2+, Pb,… -So sánh với QCCVN quy định chất lượng nước dùng hoạt động sản xuất nông nghiệp với chất lượng nước khu vực nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tài nguyên nước tự nhiên Nước nguồn tài nguyên cần thiết cho sống Trái Đất Nó tồn khắp sinh quyển: thủy vực, đất, khơng khí tất thể sống Như vậy, tài nguyên nước tổng lượng nước tạo nên thủy quyển, tồn trạng thái: rắn, lỏng, hơi…Theo tồn người ta chia nguồn nước thành hai loại: nguồn nước đất nguồn nước mặt Tổng lượng nước tự nhiên thời điểm có giá trị khoảng 1,45 tỷ km Sự phân bố nước hành tinh nêu bảng 2.1 [3] Bảng 2.1: Phân bố nước Trái Đất Phần thủy Đại dương Nước ngầm Trong vùng trao đổi Băng hà Nước hồ Nước thổ nhưỡng Hơi nước khí Nước sơng, suối Tổng cộng Nguồn: Trần Đức Hạ, 2009 Khối lượng, 103 km3 1.370.323 60.000 Tỷ lệ, % 94,20 4,12 4.000 24.000 280 85 14 1,2 1.454.702,2 1,65 0,019 0,006 0,001 0,0001 100 Qua ta nhận thấy: Tổng lượng nước Thế Giới lớn, sử dụng tất chắn khơng có vấn đề khó khăn cần bàn cãi Nhưng, theo PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, loại nước dùng trạng thái tự nhiên mà phải trải qua khâu gia công, chế biến, vận chuyển tài nguyên khác Nước dùng Chì loại độc chất, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sinh thái Mức hấp thụ chì thực vật phụ thuốc vào hàm lượng chì đất, nước, loại cây, tình trạng phát triển yếu tố khác Kết xác định Pb biểu diễn hình 4.11 4.12 Hình 4.11: Sự thay đổi hàm lượng Pb (i) qua lần lấy mẫu Hình 4.12: Sự thay đổi hàm lượng Pb (ii) qua lần lấy mẫu 55 Từ đồ thị ta thấy hàm lượng Pb mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều so sánh với QCVN 08:2008/BTNMTQ cột B1 Giá trị Pb mẫu cao giá trị cho phép từ 1,6- 3,6 lần Giá trị Pb thấp vùng sau hòa trộn M03 (i) cao điểm M04 (ii) Ở vị trí cách xa nguồn thải, điểm hòa trộn có xuất sinh vật thủy sinh: bèo rau muống đoạn mương đất Các thực vật tích lũy kim loại nặng thể góp phần làm giảm kim loại nặng môi trường Chứng tỏ khă tự làm đoạn mương cao Nguyên nhân nước bị ô nhiễm Pb sản xuất nông nghiệp sử dụng hóa chất BVTV loại phân bón (có chứa kim loại nặng) Khi bón vào ruộng với liều lượng nhiều, trồng hấp thu không hết ngấm vào đất bị rửa trôi theo nước mưa xuống mương bên cạnh Mặt khác, sau sử dụng hóa chất người dân vứt bỏ vỏ bao, chai lọ xuống nước mương gây nên việc ô nhiễm nguyên tố nước mương Từ kết nghiên cứu rút kết luận nước dùng phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp Tuy vậy, có dấu hiệu nhiễm số thông số môi trường việc sử dụng khơng hợp lí hóa chất BVTV, phân bón sản sản xuất nơng nghiệp, chưa có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước đổ thải mơi trường Địa phương cần phải có biện pháp hợp lí để phòng ngừa cải thiện mơi trường khu vực nghiên cứu 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Như trình bày trên, nguồn nước tưới khu vực nghiên cứu có dấu hiệu nhiễm nhẹ Để giải vấn đề chất lượng nước sản xuất cho sản xuất nông nghiệp diện rộng vấn đề khó khăn cần phải có kết hợp nhiều ngành chức năng, cấp quyền nhân dân địa phương Do đó, để mơi trường nước mặt khu vực tốt hơn, nhằm 56 nâng cao chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đưa số giải pháp sau 4.6.1 Giải pháp quản lí 4.6.1.1 Biện pháp giáo dục Bảo vệ mơi trường cơng việc tồn thể xã hội, ý thức người bảo vệ mơi trường khơng giống nhau, người có quan điểm lối suy nghĩ khác Vì vậy, giáo dục môi trường xem vấn đề cốt lõi công tác bảo vệ môi trường Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân cần tăng cường công tác tuyên truyền thông tin tác hại rác thải, nước thải đến sức khỏe người môi trường xung quanh Đẩy mạnh phong trào hướng tới môi trường Xanh- Sạch- Đẹp, nhằm nâng cao ý thức người dân việc xả thải giữ gìn vệ sinh chung Đồng thời, địa phương cần phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên trách, cán khoa học kĩ thuật có lực quản lí, trình độ chun mơn cao công tác bảo vệ môi trường địa bàn 4.6.1.2 Biện pháp luật sách Sớm hồn thiện hệ thống văn luật pháp áp dụng cho quản lí xử lí mơi trường Hệ thống sách văn bảo vệ môi trường cần liên tục rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra chặt chẽ xử lí nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm phạm đến môi trường xả thải bừa bãi, xả thải không đạt yêu cầu chất lượng môi trường Thực sách khuyến khích sở sản xuất, xí nghiệp địa bàn tăng cường đầu tư vào cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ xử lí chất thải, khuyến khích phát triển cơng nghệ sạch, nâng cao khả tái chế ý thức bảo vệ mơi trường để giảm đến mức tối thiểu chất thải môi trường 57 Đối với công tác quy hoạch cần giảm cấp đất cho sở sản xuất nhỏ lẻ phân tán Tập trung vào quy hoạch khu công nghiệp lớn, bãi rác tự phát địa bàn Nạo vét, khơi thông, tu bổ hệ thống kênh mương đảm bảo cấp nước tốt Quy hoạch, thu gom tách nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp khỏi hệ thống kênh tưới tiêu, đồng thời phải có biện pháp xử lí sơ trước thải vào hệ thống thủy lợi địa bàn Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, hợp tác học hỏi công nghệ việc xử lí quản lí chất thải để đưa giải pháp có hiệu Dùng cơng cụ kinh tế quản lí mơi trường để kích thích chủ xí nghiệp, nhà máy tham gia sản xuất phải hạn chế lượng chất thải phát sinh, giảm ảnh hưởng việc tiêu thụ tài nguyên lượng Thông qua nhãn sinh thái để đánh giá mặt chất lượng, pháp lí nhà máy, xí nghiệp Từ đó, khuyến khích chủ sở kinh doanh sản xuất sử dụng sản phẩm thận thiện với môi trường 4.6.2 Giải pháp kĩ thuật 4.6.2.1 Đối với nguồn thải cơng nghiệp - Hồn thiện hệ thống xử lí nước thải từ nhà máy, xí nghiệp địa bàn nhằm giảm thiểu lượng nước thải chất thải môi trường - Các nhà máy cần áp dụng biện pháp kiểm soát chất lượng nước thải xả môi trường Tuyệt đối không xả trực tiếp nước chưa qua xử lí mơi trường xung quanh - Tăng cường cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu xử lí nước thải xả mơi trường - Áp dụng biện pháp sản xuất vào trình sản xuất vừa giảm thất ngun liệu, sử dụng hiệu đầu vào vừa giảm thiểu đến mức thấp chất cần thải bỏ môi trường 58 4.6.2.2 Đối với nguồn thải sinh hoạt - Nâng cao chất lượng hệ thống thoát nước khu vực dân cư, sử dụng bể phốt, bể Biogas hợp vệ sinh hộ gia đình chăn ni gia súc, gia cầm để xử lí chất thải trước đưa hệ thống thoát nước chung - Đối với hộ gia đình sống khu vực ven sơng cần nâng cao ý thức sử dụng nước, ý thức xả thải chất thải, nước sinh hoạt hệ thống sông 4.6.2.3 Đối với nguồn thải nông nghiệp - Nâng cao ý thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV nhằm giảm tồn dư hóa chất mơi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, người môi trường xung quanh - Hướng dẫn, tập huấn người dân cách bón phân cách để tránh tình trạng phân bón vào ruộng mà trồng khơng hấp thụ gây ảnh hưởng đến suất trồng mơi trường; Khuyến khích người dân tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, vi sinh để lại tàn dư thực vật sau thu hoạch; Hướng dẫn người dân tự làm phân hữu vi sinh để giảm tình trạng sử dụng phân bón hóa học sản xuất nông nghiệp cách tràn lan - Tăng cường cơng tác quản lí phân bón thuốc bảo vệ thực vật tránh tượng lạm dụng nhiều hóa chất BVTV trồng - Kiên cố hóa kênh mương nội đồng, thường xuyên nạo vét, khơi thơng dòng chảy khơng để tình trạng ứ đọng nước lâu đặc biệt hệ thống thủy lợi nội đồng - Nâng cao ý thức người dân việc bảo quản hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học để tránh hóa chất bị biến đổi dẫn đến việc sử dụng không hiệu hay rò rỉ bên ngồi gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người 59 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra thực địa phân tích đánh giá chất lượng nước địa bàn xã Dương Xá- huyện Gia Lâm giai đoạn từ 01/2014 đến 04/2014 đưa số kết luận sau : 1) Hệ thống thủy lợi : Nước tưới tiêu đoạn mương chủ yếu tận dụng từ nước NTTS địa bàn nghiên cứu Ngồi ra, cung cấp sông Thiên Đức từ trạm bơm Thiên Đức Kênh mương số mương đất 100% diện tích đất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước : Nước tưới địa bàn chịu ảnh hưởng nước thải từ khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp từ nước tù đọng ao hồ dùng cho NTTS 3) Chất lượng nước tưới : Trong giai đoạn từ tháng 01/2014 đến 04/2014, chất lượng nước tưới địa bàn xã Dương Xá đạt QCVN 08 :2008/BTNMT cột B1 4) Giải pháp : Để nâng cao chất lượng nước tưới địa bàn nghiên cứu cần tiến hành nhiều biện pháp Trong cần trọng vào công tác quy hoạch sở sản xuất, xây dựng hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt nước thỉa sản xuất, nâng cao ý thức người công tác sản xuất nông nghiệp NTTS 5.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng nước tưới địa bàn, xin đưa số kiến nghị sau : - Các nhà máy, xí nghiệp cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lí nước thải để xử lí chỗ trước xả thải ngồi mơi trường Từng bước đổi dây chuyền sản xuất cũ kĩ, lạc hậu, thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường 60 - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lí liên quan đến quản lí bảo vệ mơi trường nước mặt - Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lí mơi trường địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền địa phương người sống xung quanh khu vực nghiên cứu đồng thời tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường người dân - Nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt khu dân cư, - Do thời gian kinh phí dành cho đề tài có hạn nên đề tài chưa thực đánh giá đầy đủ mặt vấn đề Đề nghị cho tiếp tục triển khai đề tài mức sâu rộng để tiếp tục đến kết luận xác tồn diện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS Nguyễn Đức Quý, GVC.TS Nguyễn Văn Dung (2005) Giáo trình Quản lí nguồn nước NXB Nơng nghiệp, Hà Nội TS Nguyễn Như Hà (2000) Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội PGS TS Trần Đức Hạ, TS Phạm Tuần Hùng, TS Nguyễn Đức Tồn, Th.S Nguyễn Hữu Hòa (2009) Bảo vệ quản lí tài nguyên nước NXB Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội PGS.TS Phạm Thượng Hàn (2009) Đo kiểm tra môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội Th.S Lý Thị Thu Hà (2012) Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Mạnh, Phan Châu Thùy (2009) Giáo trình Xử lí chất thải NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2005) Đánh giá tài nguyên nước NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2010) Đánh giá tài nguyên nước NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Th.S y khoa Phạm Ngọc Quế Trang (2005) Vệ sinh mơi trường phòng bệnh nơng thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Thu Trang (2007) Tìm hiểu tượng Ơ nhiễm nước 11 Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12.PGS.TSKH Trần Hữu Uyển, Th.S Trần Việt Nga (2000) Bảo vệ sử dụng nguồn nước NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồng Thị Dun (2009) Đánh giá trạng mơi trường nước mặt số khu vực nguy ô nhiễm cao địa bàn huyện Yên DũngBắc Giang 14.Hồng Hà (2012): Đơ thị hóa tác động đến mơi trường Báo phụ nữ Việt Nam, số 33, 19/8/2012, trang 10 15.Nguyễn Minh Quang, tháng 10 năm 2007, Tình trạng nhiễm mơi trường Trung Hoa: Vấn đề Quốc gia hay thảm họa Thế giới 16 Tạp chí khí tượng Thủy văn số tháng 03/ 2012 tr10- 13 62 17 Tổng cục thống kê - thống kê môi trường Việt Nam (1999) NXB Thống kê, Hà Nội 18 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc Gia, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, thông tin môi trường số năm 2000 19 Cơ thể người- nhà máy thủy lực http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Co-the-nguoi-mot-nha-may-thuyluc/70050757/188/ 20 Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt nam nam 2009 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 21.Nhìn lại năm ngành ni trồng thủy sản trang thông tin điện tử Tổng Cục Thủy Sản http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet-nam/b-nuoi-trong/nhin-laimot-nam-nganh-ntts-viet-nam/ 22 Ô nhiễm nước sinh hoạt- 20,000 người tử vong năm http://www.aquapure.com.vn/index.php? option=com_knowledge&view=detail&id=9&Itemid=4&lang=vi 23.Vai trò nước http://me.zing.vn/zb/uyenxjke/13510781 24 Vấn đề tài nguyên nước Thế Giới http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30761&cn_id=512925 25.Tình hình nước Thế Giới http://diendanmoitruong.com/threads/tinh-hinh-nuoc-tren-the-gioi.817/ 63 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: TCVN 5942 – 1995: Giá trị cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt Thông số pH BOD5 (200C) COD DO Chất rắn lơ lửng Asen Bari Cadimi Chì 10 Crom (VI) 11 Crom (III) 12 Đồng 13 Kẽm 14 Mangan 15 Niken 16 Sắt 17 Thủy ngân 18 Thiếc 19 Amoniac (tính theo N) 20 Florua 21 Nitrat (tính theo N) 22 Nitrit (tính theo N) 23 Xianua 24 Phenonia (tổng số) 25 Dầu, mỡ 26 Chất tẩy rửa 27 Coliform 28 Tổng hóa chất BVTV (trừ DDT) 29 DDT 30 Tổng hoạt động phóng xạ α 31 Tổng hoạt động phóng xạ β Chú thích: Đơn vị Giá trị giới hạn A B - 8,5 5,5 – mg/l

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w