Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
27,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - PHẠM THẾ TUYỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XÃ N HỊA HUYỆN N MƠ TỈNH NINH BÌNH Hà nội - Năm 2015 ii HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XÃ N HỊA HUYỆN N MƠ TỈNH NINH BÌNH Người thực : PHẠM THẾ TUYỂN Lớp : K56 - KHDB Khóa : 56 Chuyên ngành : Khoa học đất Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS CAO VIỆT HÀ Địa điểm thực tập : Bộ môn khoa học đất Hà nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng khơng ngừng thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình nhiều cá nhân, tổ chức trường Em xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho em giúp đỡ quý báu Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới giáo PGS.TS Cao Việt Hà, người dành nhiều thời gian, công sức, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đợt thực tập Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo cán phòng phân tích JICA – khoa Quản lý đất đai, phòng Quản trị, phòng ban chức Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, em khơng tránh nhiều điều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô Bộ môn để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thế Tuyển i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG vii Bảng 3.10 Một sớ tính chất vật lý, hóa học của phẫu diện YH16 Error: Reference source not found viii Bảng 3.12 Một sớ tính chất hóa học của đất chun màu Error: Reference source not found viii Bảng 3.13 Thành phần giới của đất rau cá Error: Reference source not found viii Bảng 3.14 Một sớ tính chất hóa học của đất rau cá Error: Reference source not found viii Bảng 3.15: Bảng phân cấp chi tiết độ phì nhiêu mẫu đất nghiên cứu Error: Reference source not found ix DANH MỤC HÌNH ix Hình 3.1 Sơ đồ hành chính xã Yên Hòa năm 2014 Error: Reference source not found ix Hình 3.5: Ảnh cảnh quan hình thái phẫu diện YH16 Error: Reference source not found .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Khái quát tình hình nghiên cứu chất lượng đất giới .21 1.3.2 Khái quát tình hình nghiên cứu chất lượng đất vùng ĐB ven biển Việt Nam 22 1.4.1 Ảnh hưởng của phân bón 25 Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010: Việc sử dụng phân bón để lại lượng khơng nhỏ dư lượng không trồng hấp thu, tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất gây đột biến gen đới với sớ loại trồng Theo ii tính tốn của nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2010, Việt Nam hiệu suất sử dụng phân đạm đạt từ 30 – 45%, lân từ 40 – 45% kali từ 40 – 50% Như còn 55 – 70% lượng đạm tương đương với khoảng 1,8 triệu ure, còn 55 – 60% lượng lân tương đương với khoảng triệu supe lân 50 – 60% lượng kali tương đương với khoảng 340 nghìn KCL bón vào đất chưa trồng sử dụng 25 1.4.2 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật .26 1.4.5 Ảnh hưởng của loại hình sử dụng đất 29 Bảng 3.5: Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2014 46 STT46 Loại hình sử dụng đất .46 Kiểu sử dụng đất .46 Diện tích (ha) .46 Cơ cấu (%) 46 Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 46 505 46 100 46 46 Chuyên lúa 46 Lúa xuân sớm – Lúa mùa muộn .46 457,55 46 90,60 46 46 Lúa màu 46 Lúa xuân - Lúa mùa sớm- Ngô đông 46 18,85 46 3,73 46 46 Chuyên màu 46 Lạc xuân- Ngô hè thu- Khoai lang đông 46 iii 23,60 46 4,67 46 46 Chuyên màu khác .46 Lạc xuân – Ngô hè thu – Lạc đông 46 5,0 46 1,0 46 Lạc xuân – Ngô hè thu – Ngô đông 46 46 Lúa cá 46 Lúa xuân sớm – Cá 46 15,98 46 3,35 46 46 Rau cá 46 Rau cần – cá 46 20,3 46 4,26 46 Bảng 3.8: Thành phần giới của đất lúa (tầng 0-15cm) 52 Bảng 3.9: Một sớ tính chất hóa học của đất trồng lúa .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Phụ lục 8: Đánh giá hàm lượng cation bazơ trao đổi, CEC 76 Phụ lục 10:Mẫu phiếu vấn .76 PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BĨN XÃ N HỊA HUYỆN N MƠ TỈNH NINH BÌNH 76 1.THÔNG TIN CHUNG .76 Họ tên chủ hộ 76 Tuổi 76 Địa 76 Ngày vấn Diện tích đất nông nghiệp 76 iv Các loại hình sử dụng đất của nơng hộ 76 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BĨN .76 Loại phân bón 76 Lượng bón 76 Cây trồng 76 Phân hữu 76 - Phân chuồng 76 - Phân hữu .76 Tạ/sào 76 Đạm 76 Kg/sào 76 Lân 76 - Supe lân 76 - Phân lân nung chảy (Tecmo) 76 Kg/sào 76 Kali 76 Kg/sào 76 NPK : Loại 76 76 Kg/sào 76 Vôi 76 Kg/sào 76 Ngày tháng năm 2015 .76 Người vấn Người cung cấp thông tin .76 76 Phụ lục 11: Cảnh quan loại hình sử dụng đất của đất nghiên cứu 76 76 76 Loại hình sử dụng đất rau-cá 76 Loại hình sử dụng đất chuyên màu 76 v 76 76 Loại hình sử dụng đất chuyên lúa 76 Loại hình sử dụng đất lúa-cá .76 76 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn CEC Dung tích trao đổi cation đất FAO Tổ chức Lương thực Nơng Nghiệp Liên Hiệp Quốc LUT Loại hình sử dụng đất Nnk Những người khác OC Cacbon hữu OM Chất hữu TPCG Thành phần giới TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNESCO United Nations Education, Scientfic and Cultural Organization Viện QH TKNN Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp YTHC Yếu tố hạn chế DANH MỤC BẢNG vii Bảng 3.10 Một số tính chất vật lý, hóa học của phẫu diện YH16 Độ sâu tầng pH (KCl OM N P2O5 K2 O ) Dễ tiêu Cation trao đổi Thành phần cấp hạt (mg/100g) (lđl/100g) (%) CEC TPCG (lđl/100g) (cm) % P2O5 K2 O Ca2+ Mg2+ K+ Cát Limon Sét 0-14 6,7 1,33 0,04 0,10 1,11 114,37 5,45 6,76 0,97 0,12 9,76 92,92 4,04 3,04 Cát 14-50 6,4 0,9 0,02 0,03 1,87 4,83 5,77 5,16 1,39 0,12 8,02 82,13 10,66 7,21 Cát 50-100 4,0 0,58 0,03 0,05 1,65 0,91 6,75 3,94 1,04 0,14 6,5 86,07 8,03 5,9 Cát pha 100-135 4,1 1,56 0,04 0,06 1,79 18,29 6,14 2,95 2,21 0,13 6,8 86,8 8,82 4,38 Cát 63 Qua số liệu phân tích phẫu diện YH16 cho thấy: Thành phần giới chủ yếu phẫu diện đất cát Đất có phản ứng trung tính tới chua (pHKCl: 4,0 – 6,7), độ chua có xu hướng tăng dần theo phẫu diện phản ánh q trình rửa trơi sắt, nhôm di động đất Hàm lượng chất hữu tầng mặt trung bình ( OM: 1,33%), tầng nghèo (OM: 0,58- 0,9 %) trung bình tầng cuối (1,56 %) Hàm lượng đạm tổng số nghèo tất cả tầng Hàm lượng lân tổng số tầng đầu trung bình ( 0,10%) nghèo tầng lại ( 0,03-0,06%) Hàm lượng kali tổng số mức trung bình tất cả tầng (1,11-1,87%) Đất có hàm lượng lân dễ tiêu giàu tầng mặt (P 2O5: 114,37 mg/100g đất), tầng bên lân dễ tiêu từ nghèo đến trung bình (0,91-18,29 mg/100g đất) Hàm lượng kali dễ tiêu đất mức nghèo (5,45-6,75 mg/100g đất) Các tầng đất có tổng dung tích trao đổi cation CEC mức thấp (CEC: 6,5-9,76 lđl/100g đất) Cation trao đổi mức thấp đến trung bình Dưới tính chất vật lý hóa học đất chuyên màu: 3.4.2.1 Thành phần giới Chúng tiến hành lấy mẫu đại diện cho loại hình sử dụng đất chuyên mầu tiến hành xác định thành phần giới đất mẫu Kết quả phân tích thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Thành phần giới đất chuyên màu (tầng 0-15cm) Thành phần cấp hạt Kiểu sử dụng đất Lạc xuân- ngô hè thu- khoai lang đông Mẫu YH12 YH16 Tên đất theo thành 0,02-2 (%) 0,002-0,02 64 90%), mà khả giữ nước, giữ phân (chất dinh dưỡng) đất 3.4.2.2 Tính chất hóa học Bảng 3.12 Một sớ tính chất hóa học của đất chuyên màu Kiểu sử dụng đất Mẫu pH OC N KCl Lạc xuân- YH Ngô hè thuKhoai lang 12 YH đông 16 P2O5 K2O % P2O5 K2O CEC mg/100g đất Ca2+ Mg2+ K+ lđl/100g đất 6,8 0,91 0,07 0,09 1,27 117,34 7,42 9,25 7,47 0,86 0,16 6,7 0,77 0,04 0,10 1,11 114,37 5,45 9,76 6,76 0,97 0,12 Kết quả phân tích bảng 3.12 cho thấy: Đất có phản ứng trung tính pHKCl: 6,7-6,8 Hàm lượng C hữu mức thấp (0,77% - 0,91%), điều phần đất có thành phần giới nhẹ có điều kiện oxy hóa tốt nên chất hữu bị khống hóa mạnh dẫn đến đất nghèo mùn, phần khác việc bón phân hữu người nơng dân xã q trình canh tác không bù lại lượng hữu mà trờng lấy q trình sinh trưởng Hàm lượng đạm tổng số mức nghèo dao động 0,04 - 0,07% Lân tổng số trung bình (0,09 - 0,10 %) Giàu lân dễ tiêu, P 2O5 dao động 114,37 – 117,34 mg/100g đất, nguyên nhân khu vực đất chuyên màu nằm gần nghĩa trang nên lân dễ tiêu cao, sau thu hoạch thân để lại ngồi đờng ruộng làm nguyên liệu tạo chất hữu cho đất Kali dễ tiêu mức nghèo (5,45-7,42 mg/100g đất) tỷ lệ cát cao nên khả giữ chất dinh dưỡng đất hạn chế hơn, chất dinh dưỡng dễ tiêu có khả bị rửa trôi theo bề mặt di chuyển xuống tầng Kali tổng số mức trung bình (1,11%-1,27%) Dung tích hấp phụ thấp, dao động từ 9,25 – 9,76 lđl/100g đất Các cation trao đổi mức thấp 3.4.2.3 Những ưu điểm hạn chế sử dụng đất Ưu điểm: Đất có hàm lượng lân tổng số trung bình, giàu lân dễ tiêu, có thành phần giới nhẹ thích hợp với loại lạc, khoai Hạn chế: Hàm lượng đạm mức nghèo, chất hữu thấp, kali dễ tiêu nghèo, dung tích hấp phụ, cation trao đổi thấp, đất có thành phần giới nhẹ nên khả giữ nước, giữ phân (chất dinh dưỡng) đất Nếu bón nhiều phân tập trung vào 65 lúc không sử dụng hết, phần lớn bị rửa trơi gây lãng phí, bón phân hữu thiết phải vùi sâu để giảm khống hóa chất hữu 3.4.3 Rau cá 3.4.3.1 Thành phần giới Bảng 3.13 Thành phần giới của đất rau cá Thành phần cấp hạt Kiểu sử dụng đất Rau cần – cá Mẫu YH3 0,02-2 (%) 0,002-0,02 mm mm 40,75 37,82 Tên đất theo thành 75% có số tiêu phân cấp mức thấp Đất có độ phì nhiêu thấp tổng số điểm phân cấp < 60% tổng số điểm tuyệt đối Kết quả phân cấp độ phì mẫu đất mặt trình bày bảng 3.15 67 Bảng 3.15: Bảng phân cấp chi tiết độ phì nhiêu mẫu đất nghiên cứu Ca2+ TPCG Tổng hợp 3 3 3 3 2 2 2 2 2 C C TB C C C C C C TB C 1 T 2 3 TB 2 2 2 3 2 C C 1 1 T 2 2 C 2 2 C N 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 YH11 3 3 2 Chuyên mầu YH12 1 2 1 Chuyên lúa YH13 3 3 Chuyên lúa Chuyên lúa YH14 YH15 3 3 3 3 3 Chuyên mầu YH16 1 2 Chuyên lúa YH17 3 Chuyên lúa YH18 3 Mẫu pHKCl YH1 YH2 YH3 YH4 YH5 YH6 YH7 YH8 YH9 YH10 Chuyên lúa P2O5 % 3 3 3 3 3 K2 O 3 3 3 3 P2O5 K2O mg/100g đất 3 3 3 3 2 3 68 CEC K+ Mg2+ lđl/100g đất 2 3 2 3 OC Kiểu sử dụng đất Chuyên lúa Chuyên lúa Rau - cá Chuyên lúa Lúa - cá Chuyên lúa Chuyên lúa Chuyên lúa Chuyên lúa Lúa - màu 2 2 2 2 2 Từ bảng 3.15 ta thấy: Độ phì đất xã Yên Hòa đánh giá mức cao với 13/18 mẫu, 3/18 mẫu cấp độ phì trung bình 2/18 mẫu cấp độ phì thấp phân bố vùng đất chuyên màu Phần lớn đất có cấp độ phì cao có hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng tổng số mức giàu, hàm lượng dễ tiêu mức trung bình giàu Phân bố chủ yếu đất chuyên lúa Đất có cấp độ phì trung bình hầu hết chất dinh dưỡng từ trung bình đến giàu riêng có kali trao đổi mức thấp Phân bố đất rau – cá, lúa màu mẫu chuyên lúa có thành phần giới nhẹ Đất có cấp độ phì thấp hàm lượng chất hữu tổng số mức thấp đến trung bình, chất dinh dưỡng nghèo đặc biệt nghèo kali, cation trao đổi dung tích hấp phụ thấp Thành phần giới nhẹ, phân bố chủ yếu vùng chuyên màu xã 3.5 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 3.5.1 Các mặt tồn địa phương Qua q trình nghiên cứu, thực đề tài, tơi nhận thấy mặt tờn địa phương sau: a.Về tính chất đất Trên đất phù sa glây với LUT chuyên lúa, lúa – màu, những diện tích đất trũng ngập nước đổi mục đích sang mơ hình lúa - cá rau – cá tờn hạn chế sau: + Đất phù sa glây nghiên cứu có phản ứng chua (6/16 mẫu), lại có phản ứng chua + CEC đất trung bình, magiê trao đổi trung bình + Kali dễ tiêu trung bình (12/16 mẫu) Trên đất phù sa trung tính chua có thành phần giới nhẹ, ứng với loại hình sử dụng đất chun màu tờn hạn chế sau: + Đất có thành phần giới nhẹ, tỷ lệ cát cao (>82%), khả giữ nước, giữ phân (chất dinh dưỡng) đất 69 + Phản ứng đất trung tính tầng mặt, tầng bên chua, hàm lượng chất hữu đất thấp + Đạm tổng số mức nghèo, hàm lượng kali dễ tiêu đất mức nghèo + Các tầng đất có tổng dung tích trao đổi cation CEC mức thấp, canxi trao đổi trung bình, kali, magie trao đổi thấp b.Về chế độ canh tác - Người dân vẫn sử dụng phân chuồng với lượng ít, khơng đáp ứng đủ nhu cầu - Vôi sử dụng đến hạn chế - Phân hóa học: Đối với lúa sử dụng sát so với khuyến cáo có lượng đạm nơng dân bón vượt so với khuyến cáo; Tình hình sử dụng phân bón đất chun màu vẫn chưa sát với khuyến cáo phòng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện, đặc biệt lân kali 3.5.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao độ phì nhiêu đất xã n Hòa Từ mặt tờn trên, xin đưa số giải pháp nâng cao chất lượng đất sau: Với đất chuyên màu - Do đất có thành phần giới nhẹ (chủ yếu cát) nên cần ý biện pháp làm cải thiện thành phần giới đất tưới nước phù sa, bón phân hữu Trong trình canh tác cần ý biện pháp che phủ đất, làm đất tối thiểu, hạn chế làm đất kỹ - Bón bổ sung phân bón hữu cho đất đặc biệt mẫu YH12 (xứ đồng Bái Cao, thôn Đông Trại) mẫu YH16 (xứ đờng Bái Miễu, thơn Trinh Nữ 3) Có thể cung cấp bổ sung chất hữu cho đất theo nhiều cách khác như: phân chuồng, phân xanh, phân gia cầm, bùn ao vừa có tác dụng cải thiện kết cấu đất, hiệu quả nhanh cung cấp thơng qua phân hóa học, vừa có tác dụng cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho đất Cần ý: + Chọn loại phân rửa trơi: đạm dạng amơn, urê, khơng chọn dạng nitrat + Bón phân hữu chưa hoai (bón sâu vào tầng đất) để tăng tính đệm, khả giữ nước, giữ phân đất 70 + Nên vùi sâu phân để giảm khống hóa chất hữu cơ, đờng thời khơng nên bón tập trung lúc, không sử dụng hết, phần lớn bị rửa trơi gây lãng phí - Do đất có CEC thấp nên bón phân hóa học khơng nên bón tập trung nhiều lần lúc mà chia thành 2-3 lần theo thời kỳ sinh trưởng trờng, vùi nơng Bón vào đất khống vật có dung tích trao đổi cation cao bentonit, zeolit, vùi nông nhằm tránh phân bị kéo xuống sâu khỏi tầm hoạt động hệ rễ trồng - Cây lạc khoai lang cần bón cân đối dinh dưỡng hơn, giảm phân đạm, bón bổ sung phân lân kali để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Đối với ngô cần bổ sung thêm đạm lân, nhiên đất có TPCG nhẹ, dinh dưỡng mà ngơ lại u cầu dinh dưỡng lớn chi phí đầu tư mua phân cao, suất thấp nên ngô cấu trờng chưa hợp lý lắm, thay đậu tương hè thu Với đất lúa, rau cá - Hàm lượng chất hữu đất cao nên khơng cần bón q nhiều phân hữu Nếu bón nhiều phân hữu gây tình trạng ngộ độc chất hữu cơ, đờng thời ruộng bị ngập úng liên tục nên đất tích tụ nhiều khí độc H 2S, CH4, ion Fe2+, Al3+ gây trở ngại cho hô hấp rễ gây nên tượng nghẹt rễ vụ xuân cho lúa - Đối với lúa xuân, lúa mùa nên bón giảm lượng đạm xuống mức thấp so với khuyến cáo phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện, khơng bón đạm cho lúa lúa bị nghẹt rễ - Những nơi bị ngập úng, khó nước (mẫu YH6 đến YH9, YH13, YH14, YH15, YH17, YH18 thơn Thổ Hồng, Xóm Đầm, xứ đờng Ruộng Đình, Soi, thơn Trinh Nữ 2) cần có biện pháp làm cỏ sục bùn, làm đất phải dùng bánh lồng để dầm đất kỹ tạo độ thơng thống để khắc phục tình trạng yếm khí, khử chất gây độc Những vùng đất cao, cung cấp nước khó khăn (mẫu YH10 xứ đồng Sác, thôn Trinh Nữ 4, mẫu YH1 YH2, thơn Liên Trì 2) cần chủ động nước tưới - Những nơi có pH < 5,5 (6/15 mẫu) xóm Đầm, xóm Trại, xứ đờng Ruộng Đình, Kênh cần bón vôi với lượng nhỏ, khoảng 20kg/sào để làm tăng pH phù hợp với yêu cầu lúa Trong trình canh tác lúa nước cần quan tâm biện pháp khử chua cho đất, lựa chọn phân lân nung chảy Ninh Bình Văn Điển để bón, cần quan tâm bón đầy đủ, hợp lý dinh dưỡng theo u cầu trờng (lúa) 71 - Hồn thành việc dồn điền đổi thửa, kiến thiết đồng ruộng, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa Cải tạo lại hệ thống tưới tiêu để phục vụ nhu cầu sản xuất, đồng thời cải tạo vùng đất thấp trũng, thường bị ngập nước để thâm canh tăng vụ, khơng thể cải tạo chuyển đổi cấu sử dụng đất sang lúa – cá chuyển đổi hẳn mục đích sử dụng sang ni trờng thủy sản - Đất phù sa loại đất canh tác tốt nhất, vậy cần phải gìn giữ bảo vệ diện tích đất, ưu tiên cho sản xuất nơng nghiệp hạn chế tối đa tượng sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp, đờng thời phải ý chống tượng ô nhiễm đất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu chất lượng đất LUT xã Yên Hòa, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình trình bày trên, rút số kết luận sau: 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã n Hòa có điều kiện tự nhiên tương đối tḥn lợi cho phát triển nông nghiệp: Quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Có độ ẩm lượng mưa lớn, phân bố không giữa tháng năm Kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, giảm dần nơng, lâm nghiệp thủy sản, có ng̀n lao động dời dào, dân số trẻ, sở hạ tầng giao thông, thủy lợi ngày hoàn thiện, đáp ứng tốt yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp 1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2014, xã n Hòa có 762,5ha đất tự nhiên Trong đó: đất nông nghiệp 526,24ha chiếm 69,02%; đất phi nông nghiệp 230,59ha chiếm 30,24% đất chưa sử dụng 5,67ha chiếm 0,74% tổng diện tích đất tự nhiên với đa dạng loại chuyên lúa, lúa – màu, chuyên màu, lúa – cá, rau – cá 1.3 Tính chất lý hóa học của loại hình sử dụng đất Chuyên lúa: Đất có thành phần giới chủ yếu thịt, có phản ứng chua đến chua (pHKCl: 5,0 – 5,9) Hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số giàu; lân dễ tiêu dao động từ 9,65 mg/100g đất đến 37,36 mg/100g đất Kali dễ tiêu dao dộng từ (12,02 - 18,67 mg/100g đất) CEC trung bình, Ca trao đổi mức cao, Mg trao đổi mức trung bình đến cao, kali trao đổi trung bình Lúa xn - lúa mùa - ngơ đơng: Đất có thành phần giới thịt, có phản ứng chua (pHKCl: 5,6 ) Chất hữu giàu, đạm, lân, kali tổng số giàu; giàu lân dễ tiêu (55,57 mg/100g đất, kali dễ tiêu trung bình (10,32 mg/100g đất); CEC trung bình (14,77 lđl/100g đất) Lúa xuân sớm -cá: Đất có thành phần giới đất thịt pha cát, có phản ứng chua (pHKCl: 5,8 ) Chất hữu cơ, đạm, lân tổng số, dễ tiêu giàu Kali tổng số trung bình (1,8 %), kali dễ tiêu trung bình (19,62 mg/100g đất); CEC trung bình (16,89 lđl/100g đất), Canxi, magie trao đổi cao 73 Chuyên màu: Đất có thành phần giới chủ yếu cát, pH KCl: 6,7-6,8 Hàm lượng chất hữu thấp (1,33 - 1,58 %) Đạm tổng số nghèo; Lân, kali tổng số trung bình Lân dễ tiêu giàu, Kali dễ tiêu nghèo (5,45-7,42 mg/100g đất) Dung tích hấp phụ thấp (9,25 – 9,76 lđl/100g đất) Các cation trao đổi mức thấp Rau – cá: Đất có thành phần giới đất thịt, có phản ứng chua (pHKCl: 5,5) Hàm lượng chất hữu giàu, đạm, lân, kali tổng số giàu Lân dễ tiêu giàu (0,17 %), kali dễ tiêu trung bình (10,76 mg/100g đất) CEC trung bình (16,77 lđl/100g đất) Các cation trao đổi mức trung bình đến Độ phì đất xã n Hòa đánh giá mức cao với 13/18 mẫu, 3/18 mẫu cấp độ phì trung bình 2/18 mẫu cấp độ phì thấp phân bố vùng đất chuyên màu 1.4 Biện pháp nâng cao chất lượng đất Với đất chuyên màu: Tăng cường hàm lượng chất dinh dưỡng đất: Tăng hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng kali CEC đất, cải thiện thành phần giới đất Với đất lúa, rau cá: Sử dụng phân lân nung chảy thay supe lân để khử chua cho đất, bón vơi cho đất nơi có pHKCl < 5,5 Hồn thành việc dờn điền đổi thửa, kiến thiết đồng ruộng, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, cải tạo vùng đất thấp trũng, thường bị ngập nước chuyển đổi sang mơ hình lúa – cá, rau – cá KIẾN NGHỊ - UBND xã cần ý cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo chủ động tưới tiêu, đáp ứng tốt cho nhu cầu nước trồng Coi thuỷ lợi biện pháp hàng đầu - Nâng cao trình độ hiểu biết người dân vấn đề sử dụng đất cách hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến môi trường đất, không làm dần sức sản xuất đất, vừa đem lại hiệu quả cao kinh tế, vừa đem lại hiệu quả môi trường - Tiếp tục nghiên cứu sâu đánh giá chất lượng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã n Hòa Định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất, tra, kiểm tra việc sử dụng đất, thống kê biến động hàng năm đất đai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 TIẾNG VIỆT Đỗ Ánh (1995), Tìm hiểu phân loại đất, Tạp chí Khoa học đất, số 5, Nxb Nơng nghiệp Đỗ Ánh (2005), Độ phì nhiêu đất Dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Bộ Tài nguyên môi trường ( 2003), Báo cáo nghiệm thu “Báo cáo xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đất môi trường đất phù sa Việt Nam”, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009a), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 1, Đại cương đất, phân loại lập đồ đất, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Bộ NN&PTNT (2009b), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập – Sử dụng quản lý sử dụng tài nguyên đất cấp Huyện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Bộ NN&PTNT (2009c), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, tập 7, Phương pháp phân tích đất, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa, Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Tất Cảnh Nguyễn Văn Dung (2006), Ảnh hưởng tưới tiết kiệm nước phân viên nén đến suất lúa mơi trường đất, Tạp chí hội khoa học đất Việt Nam, số 25/2006, tr 136 - 141 Nguyễn Văn Chiến (2005), Các dạng kali số loại đất Thừa Thiên Huế", Tạp chí hội khoa học đất Việt Nam số 21/2005, tr 33 – 35 10 Trần Văn Chính cs (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học (tái bản có bổ sung, sửa chữa), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Chương cs (2010), Địa lý tự nhiên đại cương (tập 3, in lần thứ 4), thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý trái đất, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yêm (2007), Đất phân bón, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Văn Minh cs (2011), Giáo trình Đất dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 14 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình: Đất bảo vệ đất, Nxb Hà Nội 15 V.M Friđland, (người dịch: Lê Thành Bá, 1973) Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (thí dụ lấy miền Bắc Việt Nam), Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 16 Dương Đức Hiếu cs (2012), Bước đầu nghiên cứu sử dụng tuyến trùng đánh giá chất lượng đất vùng trồng tiêu xã Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Tạp chí Khoa học Phát triển, 2012, tập 10 số 6, tr 853 – 861 17 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự cs (2003), Đất môi trường, Nxb giáo dục, Hà Nội 18 Dương Thị Kim Loan cs (2009), Ảnh hưởng biện pháp tưới tiết kiệm đến khả cố định N tự đất phù sa đất phèn nhẹ trồng lúa, Tạp chí hội khoa học đất Việt Nam số 34/2009, tr 63 – 67 19 Đặng Văn Minh, Marip Boehm Chất lượng đất, khả ứng dụng 76 sản xuất nơng nghiệp bền vững, Tạp chí KHĐ số 15/2001, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Duy Nam, Nguyễn Ích Tân, Hà Thị Thanh Bình (2013), Ảnh hưởng 77 ... phẫu diện đất - Đánh giá chất lượng đất thơng qua tiêu vật lý, hóa học sinh học đất 1.2.1 Đánh giá chất lượng đất phiếu đánh giá chất lượng đất Phiếu chứa thị chất lượng đất nông dân tự... tài: Đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp xã n Hòa huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình ’ 1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Xác định chất lượng đất sản xuất nơng nghiệp. .. pháp đánh giá chất lượng đất tiêu biểu sử dụng sau: - Đánh giá chất lượng đất phiếu đánh giá chất lượng đất - Đánh giá qua quan sát tình hình sinh trưởng, phát triển, suất trồng - Đánh giá qua