Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
733,98 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG TẠI XÃ TẢ VAN, VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ: 310 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tiến Mã sinh viên: 1353104015 Lớp: K58A-QLTNTN(C) Khoá học: 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trƣờng Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trƣờng Và thời gian thực địa VQG Hoàng Liên em có hội áp dụng kiến thức học trƣờng vào thực tế, đồng thời học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế nơi Cùng với nổ lực thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Từ kết đạt đƣợc này, em xin chân thành cám ơn: Ÿ Quý thầy cô trƣờng Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt, thầy Phùng Văn Khoa tận tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Ÿ Ban Giám đốc Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực địa Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy Ban lãnh đao, anh chị công ty để báo cáo tốt nghiệp đạt đƣợc kết tốt Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan GIS viễn thám 1.1.1 Khái niệm GIS (Geographic Information System) 1.1.2 Khái niệm viễn thám 1.2 Tổng quan thực trạng cháy rừng 1.3 Ứng dụng công nghệ địa không gian 1.3.1 Nghiên cứu giới 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.3.3 Những khó khăn tồn phát triển GIS Việt Nam 10 1.4 Phân vùng trọng điểm cháy công nghệ địa không gian 11 1.4.1 Trên giới 11 1.4.2 Tại Việt Nam 12 PHẦN II ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kê thừa số liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 27 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, hành 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình 27 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Thủy văn 29 3.1.5 Thực vật, động vật 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân số 30 3.2.2 Lao động 30 3.2.3Văn hóa xã hội 30 3.2.4 Tình hình giao thơng sở hạ tầng 31 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đặc điểm rừng tình hình cháy rừng xã Tả Van, Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 32 4.1.1 Đặc điểm rừng 32 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Tả Van, VQG Hoàng Liên 33 4.2 Các nguyên nhân chủ yếu gây cháy rừng 34 4.3 Bản đồ địa lý không gian phân vùng trọng điểm cháy rừng 40 4.4 Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: 44 4.4.1 Biện pháp tổ chức hành chính: 45 4.4.2 Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác phòng cháy, chữa cháy rừng 47 4.4.3 Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng 48 4.4.4 Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mƣơng giữ ẩm phục vụ chữa cháy rừng 49 4.4.5 Quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy đề phòng cháy lan vào rừng 49 4.4.6 Giảm khối lƣợng vật liệu cháy: 50 4.4.7 Hệ thống chòi canh phát cháy rừng: 51 PHẦN IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tả Van, VQG Hoàng Liên 32 Bảng 4.2 Thống kê tình hình cháy rừng xã Tả Van, VQG Hoàng Liên 34 Bảng 4.3: Thống kê trạng rừng theo điểm điều tra 40 Bảng 4.4: So sánh diện tích rừng bị (ha) 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá vô quan trọng ngƣời sinh vật sống trái đất Không đơn cung cấp thực phẩm, nguyên vật liệu cho ngƣời, rừng cịn có vai trị quan trọng việc giữ đất, nƣớc… phổi xanh cho toàn nhân loại Bộ NN&PTNT công bố trạng rừng Việt Nam Theo đó, tính đến ngày 31/12/2015, diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc 14,062 triệu (độ che phủ đạt 40,84%).Trong đó, rừng tự nhiên 10,175 triệu ha, rừng trồng 3,886 triệu Mặc dù có gia tăng diện tích rừng nhƣng số lƣợng rừng khơng thay đổi Mỗi năm diện tích rừng bị nhiều nguyên do, số cháy rừng thảm họa gây thiệt hại lớn nhiều mặt tài nguyên rừng, môi trƣờng sống tính mạng, tài sản ngƣời Ảnh hƣởng khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà ảnh hƣởng đến khu vực toàn cầu Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nắng hạn kéo dài bất thƣờng làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày nghiêm trọng Tả Van xã nằm Vƣờn quốc gia Hoàng Liên trực thuộc huyện SaPa tỉnh Lào Cai , xã nhỏ với nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Giáy, dân tộc Mông Đây vốn xã nghèo huyện Sa Pa, với ngành nghề du lịch phát triển trồng nông sản có giá trị cao nhƣ đào, thảo giúp thay đổi đời sống cho ngƣời đân Song nhận thức chƣa đầy đủ rừng tác động chế thị trƣờng, chênh lệch cung cầu vê lâm sản… nên tình trạng vào rừng khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật hoang dã, lấy ong, lâm sản phụ… vấn nạn, làm cho công tác quản lý quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, chất lƣợng trữ lƣợng ngày giảm, gia tăng tình trạng xói mịn, rửa trôi lũ lụt , làm ảnh hƣởng đến đời sống phát triển kinh tế - xã hội xã Tả Van Trƣớc tác hại cháy rừng tầm quan trọng PCCCR , năm qua, quyền cấp xã Tả Van hạt kiểm lâm SaPa chủ động thực biện pháp PCCCR Đặc biệt nửa năm gần đây, chi cục kiểm lâm Lào Cai áp dụng công nghệ địa không gian việc quản lý tài nguyên rừng Các cán kiểm lâm đƣợc đạo tập huấn, nâng cao kiến thức để làm quen với công nghệ GIS (Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý) RS (Remote Sensing – Viễn thám) Điều góp phần làm giảm phần làm giảm số vụ cháy nhƣ diện tích rừng bị cháy địa phƣơng Tuy nhiên cơng tác PCCCR năm vƣờn quốc gia Hồng Liên gặp nhiều khó khăn là: Tình trạng biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng gia tăng phát thải khí nhà kính, mục đích sử dụng đất bị thay đổi từ khiến cho thời tiết có diễn biến phức tạp khó dự đốn cháy rừng Bên cạnh việc phát triển dịch vụ du lịch khiến lƣợng ngƣời đến vƣờn quốc gia ngày đơng chƣa có đủ điều kiện để nâng cao ý thức cho ngƣời dân PCCCR, gây khó khăn việc quản lý cơng tác Phịng chống cháy rừng địa phƣơng Áp dụng cơng nghệ địa không gian để tăng hiệu giám sát cháy rừng cần thiết nhƣ giảm thiểu sức ngƣời, sức cơng tác PCCCR Vì để góp phần tăng cƣờng khả giám sát cháy rừng vƣờn quốc gai Hồng Liên, tơi thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian để xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng xã Tả Van, Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan GIS viễn thám 1.1.1 Khái niệm GIS (Geographic Information System) - Hệ thống thơng tin địa lý đƣợc hình thành vào năm 1960 phát triển rộng rãi 10 năm lại GIS ngày công cụ trợ giúp định nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng nhiều quốc gia giới GIS có khả trợ giúp quan phủ, nhà quản lý, doanh nghiệp, cá nhân đánh giá đƣợc trạng trình, thực thể tự nhiên, kinh tế - xã hội thông qua chức thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích tích hợp thơng tin đƣợc gắn với hình học (bản đồ) quán sở toạ độ liệu đầu vào - Có nhiều cách tiếp cận khác định nghĩa GIS Nếu xét dƣới góc độ hệ thống, GIS đƣợc hiểu nhƣ hệ thống gồm thành phần: ngƣời, phần cứng, phần mềm, sở liệu quy trình-kiến thức chuyên gia nơi tập hợp quy định, quy phạm, tiêu chuẩn, định hƣớng, chủ trƣơng ứng dụng nhà quản lý, kiến thức chuyên ngành kiến thức công nghệ thông tin - Khi xây dựng hệ thống GIS ta phải định xem GIS đƣợc xây dựng theo mơ hình ứng dụng nào, lộ trình phƣơng thức tổ chức thực Chỉ sở ngƣời ta định xem GIS định xây dựng phải đảm đƣơng chức trợ giúp định có định nội dung, cấu trúc hợp phần lại hệ thống nhƣ cấu tài cần đầu tƣ cho việc hình thành phát triển hệ thống GIS Với xã hội có tham gia ngƣời dân q trình quản lý đóng góp tri thức từ phía cộng đồng ngày trở nên quan trọng ngày có vai trị khơng thể thiếu 1.1.2 Khái niệm viễn thám - Theo nghĩa rộng, viễn thám môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin đối tƣợng, vật cách sử dụng thiết bị đo qua tác động cách gián tiếp (ví dụ nhƣ qua bƣớc sóng ánh sáng) với đối tƣợng nghiên cứu - Viễn thám khơng tìm hiểu bề mặt Trái Đất hay hành tinh mà cịn thăm dị đƣợc lớp sâu bên hành tinh Trên Trái Đất, ngƣời ta sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay vệ tinh nhân tạo để thu phát ảnh viễn thám - Có hai loại viễn thám viễn thám thụ động viễn thám chủ động.[1] Các cảm biến thụ động thu nhận xạ tự nhiên đƣợc phát đƣợc phản xạ từ vật thể khu vực xung quanh Phản xạ ánh sáng mặt trời nguồn phổ biến mà cảm biến thụ động thu nhận Ví dụ, cảm biến viễn thám thụ động nhƣ phim nhiếp ảnh hồng ngoại, thiết bị tích hợp sạt máy đo sóng radio Thu nhận liệu chủ động ghi nhận bƣớc sóng điện từ nguồn chủ động phát ra, chúng đến đối tƣợng phản xạ lại sau cảm biến thu nhận tín hiệu RADAR LIDAR ví dụ cảm biến chủ động có thời gian trễ lúc phát thu nhận sóng điện từ trình đo đạc để xác định vị trí, vận tốc phƣơng hƣớng di chuyển đối tƣợng - Cảm biến viễn thám: Cảm biến thiết bị tạo ảnh phân bố lƣợng phản xạ hay phát xạ vật thể từ mặt đất theo phần định quang phổ điện từ - Cảm biến chia cảm biến chủ động cảm biến bị động: Cảm biến bị động thu nhận xạ vật thể phản xạ phát xạ từ nguồn phát tự nhiên Mặt Trời Cảm biến chủ động lại thu lƣợng vật thể phản xạ từ nguồn cung cấp nhân tạo 41 42 43 Qua đồ so sánh ảnh vệ tinh Khu nghiên cứu trƣớc sau hai vụ cháy năm 2010 2012 ta dễ dàng xác định vị trí đám cháy dựa vào hình ảnh chụp đƣợc so sánh hai mốc thời gian trƣớc sau đám cháy diễn Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp khoanh vùng phần mềm ARCGIS t dễ dàng tính đƣợc diện tích rừng bị cháy đám cháy diễn Nhƣng nhƣợc điểm sử dụng phƣơng pháp này, ta có biểu 4.4 để so sánh diện tích rừng bị cháy theo hai phƣơng pháp Bảng 4.4: So sánh diện tích rừng bị (ha) Ngày xảy vụ cháy Diện tích rừng bị Diện tích rừng bị (theo số liệu kế thừa) (tính phần mềm) 11/2/2010 154 384,08 6/3/2012 44,57 242,7 Từ ta thấy diện tích tính phần mềm lớn nhiều so với diện tích rừng bị đo đƣợc cho thấy ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp này: - Ƣu điểm dễ dàng xác định vị trí đám cháy diện tích thiệt hại đám cháy, đồng thời có đầu tƣ thích hợp giám sát vụ cháy rừng trực tiếp thong qua hệ thống vệ tinh nhân tạo từ đƣa biện pháp PCCR phù hợp nhanh chóng có giúp đỡ xử lý thơng hệ thống máy tính - Nhƣợc điểm độ xác chƣa cao ảnh vệ tinh chƣa thể đƣợc địa hình khu vực nên việc tính tốn diện tích cịn sai sót nhiều Chất lƣợng ảnh cịn thấp nên khó phát đƣợc đám cháy có diện tích nhỏ, đồng thời ảnh vệ tinh khơng đƣợc chụp liên tục nên dẫn đến tình trạng thiếu nguồn tài nguyên ảnh đa số ảnh bị ảnh hƣởng thời tiết (đặc biệt mây mù) nên quan sát trạng rừng vào thời gian cần thiết Lý nguyên nhân khiến cho việc xác định vị trí đám cháy ngày 21/2/2009 4.4 Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: Những biện pháp chủ yếu phịng chống cháy rừng gồm: (1) tổ chức hành chính, (2) tuyên truyền, giáo dục cảnh báo, nâng cao nhận thức cộng 44 đồng phòng cháy chữa cháy rừng, (3) Áp dụng biện pháp lâm sinh nhƣ xây dựng đƣờng băng cản lửa, đai rừng phòng cháy chọn trồng có tác dụng phịng cháy, (4) xây dựng hệ thống hồ đập kênh mƣơng giữ ẩm phục vụ chữa cháy rừng, quy định vùng sản xuất nƣơng rẫy đề phòng cháy lan vào rừng, chủ động làm giảm khối lƣợng vật liệu cháy, (5) xây dựng hệ thống chòi canh phát lửa kịp thời 4.4.1 Biện pháp tổ chức hành chính: (a) Thiết lập hệ thống tổ chức cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng giúp cho việc đạo, huy thống tổ chức thực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cách có hiệu Ban hành kịp thời văn đạo, điều hành liên quan đến cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tổ chức ch đạo, ch huy ph ng cháy chữa cháy rừng cấp gồm: - Ở Trung ƣơng thành lập ban đạo Trung ƣơng phòng cháy chữa cháy rừng - Ở địa phƣơng thành lập ban huy phòng cháy chữa cháy rừng cấp tỉnh, huyện, xã Tổ chức lực lượng ph ng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành kiểm lâm : - Ở Trung ƣơng: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ NN & PTNT Trực thuộc Cục Kiểm lâm cịn có Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh), số II ( Thanh Hóa), số III ( TP Hồ Chí Minh) - Ở địa phƣơng: Kiểm lâm cấp tỉnh, cấp huyện hệ thống kiểm lâm phụ trách địa bàn xã có rừng; hạt kiểm lâm vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rừng phòng hộ Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng lâm trường, nông trƣờng, chủ rừng khác tổ đội quần chúng làm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy rừng Lực lƣợng phối hợp công tác bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng chủ yếu thƣờng xuyên công an quân đội (b) Xây dựng thực phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp: 45 Trƣớc vào đầu mùa khơ hàng năm, quyền cấp (do kiểm lâm làm tham mƣu) chủ rừng phải xây dựng thực phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng Nội dung phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng nhƣ sau: - Các chủ trƣơng, sách sở pháp lý liên quan - Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội thực trạng tài nguyên rừng - Tình hình cháy rừng thời gian qua, xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng - Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Mục tiêu phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng - Các giải pháp tổ chức, tuyên truyền, dự báo cháy rừng biện pháp kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng - Kế hoạch dự trù kinh phí hoạt động (c) Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng, trực cháy mùa hanh khơ: Xây dựng phƣơng án phịng cháy chữa cháy rừng việc làm cần thiết quan trọng nhƣng kiểm tra việc thực phƣơng án việc ứng trực mùa hanh khô lại quan trọng (d) Đào tạo, huấn luyện diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm: Lực lƣợng phòng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành cán liên quan quyền địa phƣơng, nhƣ lực lƣợng bảo vệ rừng chủ rừng tổ, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng – phòng cháy chữa cháy rừng cần đƣợc đào tạo, huấn luyện hàng năm Tùy theo đối tƣợng để có chƣơng trình phƣơng pháp huấn luyện, đào tạo phù hợp Tuy vậy, số nội dung cần thiết đào tạo huấn luyện là: - Các chủ trƣơng, sách liên quan đến cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 46 - Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng ứng dụng công nghệ phòng cháy chữa cháy rừng, khắc phục hậu cháy rừng (trong có nghiệp vụ điều tra pháp chế) - Năng lực huy, kĩ cứu hộ cứu nạn phòng cháy chữa cháy rừng - Kỹ công tác cộng đồng tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng cháy chữa cháy rừng Bên cạnh đó, việc diễn tập gắn kiến thức kĩ có đƣợc từ đào tạo tập huấn với thực tiễn, từ việc đạo, điều hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng tình giả định khác Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu cháy rừng xảy 4.4.2 Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác phòng cháy, chữa cháy rừng Ở nƣớc ta, hầu hết vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc dùng lửa ngƣời Vì vậy, việc theo dõi thống kê nguyên nhân cháy rừng có ý nghía quan trọng sở để xác định nhóm đối tƣợng chủ yếu chiến dịch tuyên truyền, giáo dục, nâng cao cảnh giác tích cực ngăn ngừa vụ cháy rừng xảy Chiến dịch tun truyền phịng cháy rừng đƣợc thực thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài, báo địa phƣơng, pa – nơ, áp phích, câu hiệu nhƣ “ cháy rừng nhƣ thể cháy nhà, đốt rừng nhƣ thể đốt da thịt mình”,… hình thức tun truyền lƣu động kiểm lâm trực tiếp thực Tùy theo đối tƣợng để tuyên truyền, giáo dục cho thích hợp có hiệu Đối với tri thức, học sinh, sinh viên tun truyền đầy đủ lý thuyết lẫn thực tế Đối với quần chúng nhân dân cần ngắn gọn, phổ thơng, dễ hiểu, nhiều hình ảnh trực quan tốt Cách tuyên truyền cần linh họat nhƣ kết hợp tuyên truyền trƣớc buổi họp nhân dân, đợt sinh hoạt cộng đồng; tuyên truyền gia đình, hộ gia đình sống 47 ven rừng; tuyên truyền nhóm đối tƣợng thích hợp nhƣ học sinh, trẻ em chăn thả gia súc, đoàn khách du lịch sinh thái,… Đảm bảo công tác dự báo phát huy hiệu biển báo cấp dự báo cháy rừng nhằm nâng cao cảnh giác nhân dân nguy cháy rừng địa phƣơng Việc xử lý đối tƣợng gây cháy rừng biện pháp hành chính, hình tổ chức kiểm điểm trƣớc cộng đồng có ý nghĩa tích cực cơng tác phịng cháy rừng 4.4.3 Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng – rừng trồng, phải đƣợc cân nhắc từ khâu quy hoạch, thiết kế trồng rừng Đó việc thiết kế băng cản lửa cơng trình hồ, bể chứa nƣớc dự trữ bể trung chuyển nƣớc từ chân núi lên để phục vụ công tác chữa cháy rừng; kênh mƣơng giữ nƣớc, cung cấp độ ẩm phục vụ chữa cháy, rừng tràm Băng cản lửa gồm loại: băng trắng băng xanh (a) Băng trắng dãy trống đƣợc chặt trắng, thu dọn hết cỏ, thảm mục đƣợc cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn cản lửa cháy lan mặt đất rừng Khi thiết kế băng trắng, cần lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên nhƣ sơng suối, hồ nƣớc, đƣờng dịng cơng trình có sẵn nhƣ đƣờng giao thơng, đƣờng phân lô, phân khoảng; đƣờng vận xuất, vận chuyển (b) Băng xanh băng đƣợc trồng hỗn giao, nhiều tầng nhằm mục đích ngăn chặn cháy lan mặt đất Nhƣợc điểm băng xanh trồng đai xanh chƣa phát huy tác dụng cháy rừng lan tràn Cũng cải tạo phần rừng sẵn có (thuần lồi hỗn giao) thành đai xanh cách tỉa thƣa tỉa cành thích hợp Ngồi ra, thiết lập đai phòng cháy dọc theo đƣờng băng cản lửa, đƣờng sắt, đƣờng ô tô, xung quanh điểm dân cƣ, vùng đất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kho tàng, quan, đơn vị quân đội nằm rừng ven rừng Đai xanh có chiều rộng từ 20 – 30m, dựng theo đƣờng phân khoảng cần rộng 15 – 20m đủ 48 Một nội dung quan trọng việc thiết lập hệ thống băng xanh xác định loại trồng Nói chung, trồng đai rừng phịng cháy đáp ứng tiêu chuẩn đề tốt, quan trọng tiêu chuẩn khó bắt lửa không rụng mùa cháy rừng 4.4.4 Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mƣơng giữ ẩm phục vụ chữa cháy rừng a Hệ thống hồ đập: Cùng với việc thiết kế thi công đƣờng băng cản lửa Ở vùng núi có địa hình dốc, lại khó khăn,…đến mùa khơ hầu hết khe suối, hồ, đầm bị cạn nƣớc Do đó, xảy cháy rừng, việc vận chuyển nƣớc phức tạp Vì vậy, phải quy hoạch xây dựng cơng trình, sử dụng thung lũng, khe suối, đầm, hồ sẵn có để dự trữ nƣớc giữ ẩm phục vụ cho chữa cháy rừng Các hồ đập cịn phục vụ mục đích khác nhƣ làm thủy điện nhỏ cung cấp nƣớc cho nông nghiệp,…Đối với khu rừng trọng điểm cần bảo vệ nghiêm ngặt nhƣ rừng đặc dụng, xây dựng bể nƣớc lớn vừa để phục vụ cho sinh hoạt vừa để phòng cháy chữa cháy rừng cần thiết Ở rừng kim phải có hồ chứa nƣớc cách khu rừng – 5km Ở vùng có than bùn thiết phải có mạng lƣới hồ, ao, đìa Ở vùng than bùn khơ trung bình 70ha cần hồ, diện tích than bùn từ 20 – 50ha nên có hồ nhỏ b Hệ thống đê bao, kênh mƣơng áp dụng với khu vực có hệ thống rừng tràm 4.4.5 Quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy đề phòng cháy lan vào rừng Những nội dung quy vùng nƣơng rẫy đề phòng lửa cháy lan vào rừng gây thiệt hại cho rừng là: - Chỉ đƣợc quy vùng nƣơng rẫy vùng đất trống, với diện tích cố định từ – 2ha (quy mơ hộ gia đình) Nghiêm cấm quy vùng sản xuất nƣơng rẫy vào rừng tự nhiên rừng trồng – rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu xung yếu 49 - Diện tích quy vùng nƣơng rẫy phải có ranh giới cụ thể đƣợc cắm mốc ngồi thực địa Có sách khuyến khích, hỗ trợ nhân dân sử dụng nƣơng rẫy ổn định lâu dài, tránh mở rộng thêm diện tích khơng làm thay đổi quy hoạch lâm nghiệp đƣợc phê duyệt - Trong vùng đƣợc phép làm nƣơng rẫy sau phát thực bì phơi khơ, phải vun thành băng rộng – 3m, cách – 6m, băng sát bìa rừng phải xa rừng từ – 8m, đốt lúc gió nhẹ, vào buổi chiều tối lúc sáng sớm, đốt lần lƣợt băng, thứ tự từ sƣờn đồi xuống dƣới chân đồi - Khi đốt, – 10m có ngƣời canh gác băng, đồng thời phải báo cáo với ban lâm nghiệp xã tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng, tuyệt đối không để lửa cháy lan vào rừng Đốt xong phải kiểm tra toàn nƣơng lửa tắt hẳn đƣợc - Kết hợp chặt chẽ quy vùng nƣơng rẫy với giao đất lâm nghiệp, định can, định cƣ, phát triển kinh tế trang trại, vƣờn rừng quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo pháp luật, giữ cho rừng an toàn lửa suốt mùa khô hanh 4.4.6 Giảm khối lƣợng vật liệu cháy: Làm giảm vật liệu cháy biện pháp phịng cháy rừng tích cực chủ động thực cách chính: phát dọn thủ cơng đốt trƣớc (vật liệu cháy) có điều khiển a Làm giảm vật liệu cháy thủ công: Phát dọn vật liệu cháy thủ công công lao động nhiều nhƣng xáo động mơi trƣờng rừng đƣợc áp dụng nơi đất dốc, núi đá (không áp dụng giới đƣợc) nơi gần nguồn nƣớc (không đƣợc dùng chất diệt cỏ) Vệ sinh rừng sau khai thác biện pháp làm giảm vật liệu cháy thủ cơng Thơng qua kết hợp chặt tu bổ với thu dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chết đứng, gió đổ để xử lý trƣớc mùa khô 50 Đốt trước vật liệu cháy có điều khiển: Đốt trƣớc có điều khiển hay đốt sớm có nghĩa đám cháy với cƣờng độ thấp đƣợc nhà quản lý rừng chủ động tạo vào cuối mùa mƣa sớm đầu mùa khô nhằm làm giảm vật liệu cháy, tức giảm cƣờng độ cháy tốc độ lan tràn đám cháy rừng xảy cao điểm mùa cháy rừng khơng đƣợc kiểm sốt trƣớc Đám cháy có điều khiển cƣờng độ thấp khơng làm giảm vật liệu cháy mặt đất mà thúc đẩy q trình hồn trả lại đất khống chất vật liệu cháy thành dạng dễ hấp thụ cho Thời gian lần áp dụng phƣơng pháp đốt trƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loài cây, tốc độ tích lũy vật liệu cháy, mức độ nguy cháy rừng nơi Tuy nhiên không nên áp dụng phƣơng pháp đốt trƣớc nơi có q trình rửa trơi đất mạnh vùng có ƣu cỏ tranh loại phi mục đích nhƣng khả phát triển mạnh sau có lửa rừng Nhiều chuyên gia khuyến cáo không nên áp dụng phƣơng pháp kỹ thuật kiểu rừng mƣa nhiệt đới Đốt trƣớc có điều khiển đòi hỏi phải đƣợc thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo đạt đƣợc mục đích đề (làm giảm vật liệu cháy) Cần đánh giá điều kiện địa hình vật liệu cháy vùng xử lý đặc biệt theo dõi nhân tố thời tiết trƣớc tiến hành đốt trƣớc có điều khiển để xây dựng phƣơng án đốt trƣớc 4.4.7 Hệ thống chòi canh phát cháy rừng: a Chòi canh: Hệ thống chòi canh lửa có tác dụng phát đƣợc sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời phƣơng tiện để quản lý, ngăn chặn giám sát ngƣời vào rừng mùa cao điểm cháy rừng Chòi canh đƣợc làm vật liệu bền chắc, tốt kim loại nhƣ sắt Phải có hệ thống chống sét để bảo vệ chịi canh thiết bị điện Chòi canh thƣờng đƣợc đặt nơi hay xảy cháy rừng có tầm nhìn xa (10 – 15km), phạm vị quan sát khoảng 1.000ha 51 Để đạt hiệu cao việc quan sát, nên bố trí chịi (cao 30 – 40m) chòi phụ (cao tán rừng – 2m) theo lƣới tam giác Đặt chịi giao điểm đƣờng trung trực, chịi phụ đặt đỉnh tam giác Trên chòi canh cần trang bị địa bàn, ống nhòm, đồ khu vực, vô tuyến điện (2 chiều, để liên lạc với trung tâm huy), radio số tín hiệu nhƣ cờ màu, pháo lệnh, bóng màu, kính báo hiệu,… Vào thời kỳ cao điểm mùa cháy rừng, chịi canh phải có ngƣời làm việc liên tục 24/24h ngày (3 ca trực) b Báo động xảy cháy rừng: Khi phát đám cháy, ngƣời quan sát phải định rõ tọa độ (trƣớc mắt định rõ lơ, khoảnh, tiểu khu rừng), tọa độ xác đƣợc xác định lại máy định vị GPS lập hồ sơ trƣờng vụ cháy báo trung tâm huy Sau nhận kiểm tra nguồn tin, trung tâm huy xác định tọa độ cháy đồ nhanh chóng lệnh điều động lực lƣợng, phƣơng tiện chữa cháy tùy mức độ cháy 52 PHẦN IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng có vai trị vơ quan trọng mặt đời sống kinh tế xã hội ngƣời Rừng tài nguyên quý báu đất nƣớc, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn với kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, với sống dân tộc Tuy vậy, diện tích rừng nƣớc ta ngày suy giảm nhiều nguyên nhân, có kể đến cháy rừng ngƣời nhân tố khác gây Ngày nay, nhờ vào gia tăng số lƣợng vệ tinh quan sát Trái đất tiến cơng nghệ máy tính, thơng tin cháy rừng chi tiết truyền nhanh từ vệ tinh sang ngƣời quản lý Giám sát qua vệ tinh máy bay trở thành phần thiết yếu việc quản lý hỏa hoạn Một bƣớc đột phá lớn việc sử dụng vệ tinh để theo dõi vụ hỏa hoạn xảy đời cơng cụ MODIS năm 1999 vệ tinh Terra Độ phân giải km MODIS cho phép phát đám cháy lớn hơn, dội hơn, thƣờng nguyên nhân gây phần lớn thiệt hại sinh khối Để giám sát đƣợc đám cháy rừng yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống thơng tin địa lý thách thức lớn kỹ thuật – công nghệ Việt Nam Để nắm bắt nhanh chóng chi tiết diễn biến đám cháy rừng địi hỏi khơng kỹ thuật tân tiến mà cịn có đầu tƣ lâu dài mặt ngƣời để vận hành phát triển ngành kỹ thuật Bài nghiên cứu sâu cách xác định cụ thể khu vực xảy cháy rừng công nghệ địa không gian Từ tính tốn đƣợc thiệt hại nhƣ xác định diện tích khu vực cháy mà khơng cần đến công tác điều tra thực địa Qua nghiên cứu xác định đƣợc dễ dàng vùng cháy hai vụ cháy ngày 11/2/2010 6/3/2012, tính tốn đƣợc diện tích rừng bị có kết 384,08 với vụ cháy xảy ngày 11/2/2010 242,7 với vụ cháy ngày 53 6/3/2012.Kết tính đƣợc cao nhiều lần so với kết thu đƣợc phƣơng pháp đo thực địa nhiều yếu tố tác động chƣa thể xác định đƣợc độ xác phƣơng pháp cao Do nắm bắt rõ hoạt động yếu tố tạo nên cháy rừng việc dự đốn khống chế đám cháy rừng trở nên dễ dàng Hơn nữa, với việc sử dụng hệ thống giúp đánh giá dễ dàng thiệt hại đám cháy rừng vừa xảy để tính tốn đƣợc tổn thất kinh tế, ngƣời sinh thái học Hệ thống cho nhìn tồn cảnh diễn biến đám cháy xảy từ rút đƣợc kinh nghiệm cơng phịng cháy, chữa cháy rừng 5.2 Tồn Bên cạnh kêt thu đƣợc, đề tài cịn có số hạn chế sau: - Đề tài bƣớc đầu nghiên cứu khả giám sát yếu tố gây nên đám cháy rừng số liệu thu khơng có đƣợc ý kiến ngƣời dân khu vực nghiên cứu gặp khó khăn ngơn ngữ/ - Diện tích nghiên cứu chƣa đƣợc rộng khắp chƣa đánh giá đƣợc tổng thể tình hình yếu tố gây nên cháy rừng 5.3 Kiến nghị Từ tồn tơi có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu sâu rộng ảnh hƣởng trạng thái rừng khác lên đám cháy rừng để đánh giá đƣa kết luận đứng - Cần có đánh giá báo cáo rõ ràng diễn biến vụ cháy rừng khứ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2005, Luật bảo vệ phát triển rừng http://www.isgmard.org.vn - Đề tài thực trạng cháy rừng biện pháp phòng chống cháy rừng - Nguyễn Văn Đệ (chủ biên), 2005 Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp - Luận văn Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên rừng Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng - Press, C U., 2008 Cambridge Advanced Learner's Dictionary s.l.:Cambridge University Press - Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng