1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc mọc tự nhiên ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

14 341 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 668,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đ ực vật trường Đại học S Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nộ - Nguyễn Văn Tập Ban quản lý Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Huyện Chợ Đồn – Tỉnh Bắc Kạn đồng chí kiểm lâm chúng thực địa thành viên gia đình đặc biệt chồng gái , Tác giả Nguyễn Tuyết Mai i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các Vườn quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình dân số xã Xuân Lạc xã Bản Thi Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân Lạc Bảng 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Hình 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Hình 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Bảng 3.3 Một số họ có nhiều loài thuốc Bảng 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Hình 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.5 Tần số sử dụng phận làm thuốc Bảng 3.6 Sự phong phú giá trị chữa bệnh thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.7 Những thuốc nằm danh sách khai thác thu mua Việt Nam có khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.8 Danh sách thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GACP Good Agricultural and Collection Practices IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resourcse Khu BT.L & SC NXL Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme UNEP United Nations Environment Programme VQG Vườn quốc gia WHO World Health Organization WWF The World Wild Fund for Nature iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc .3 1.1.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc Việt Nam 1.2.1 Khái quát thực trạng giá trị nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 11 1.3 Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Tình hình tài nguyên thực vật 16 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .21 2.3 Nội dung nghiên cứu .21 2.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu .22 2.5 Điạ điểm điều tra nghiên cứu: .23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .26 3.1 Tổng số loài đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu Bảo tồn 26 3.1.1 Tổng số loài thuốc đa dạng bậc taxon 26 3.1.2 Sự phong phú dạng sống 30 3.1.3 Sự đa dạng phận sử dụng giá trị chữa bệnh 31 3.2 Những thuốc tiềm khu Bảo tồn 35 iv 3.2.1 Số loài thuốc nằm danh sách khai thác thu mua: .35 3.2.2 Một số loài có giá trị sử dụng cao, gặp tương đối phổ biến khu Bảo tồn 38 3.3 Những thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam phát thấy khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 43 3.3.1 Số loài thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn 43 3.3.2 Hiện trạng thuốc thuộc diện bảo tồn khu Bảo tồn 46 3.4 Tình hình quản lý thuốc khu BT L.&SC Nam Xuân Lạc .61 3.4.1 Một số loài thuốc bị khai thác: 61 3.4.2 Công tác quản lý thuốc gặp nhiều khó khăn: 61 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tiềm thuốc khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 62 3.5.1 Về công tác quản lý .62 3.5.2 Thực khai thác thuốc vùng đệm theo tiêu chí GACP WHO, 2003 .63 3.5.3 Phát triển trồng thêm thuốc vùng đệm 63 3.5.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm nâng cao nhận thức cho người dân .64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v MỞ ĐẦU Cây thuốc có tầm quan trọng đặc biệt việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ngày nay, giới ước lượng biết khoảng 250.000 - 300.000 loài thực vật bậc cao bậc thấp, có khoảng 35.000 - 70.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh khắp nơi giới mức độ khác [45] Ước tính tổng giá trị buôn bán thuốc (dược liệu) chế phẩm thuốc có xuất xứ từ thực vật toàn giới năm đạt tới 16 tỷ Euro [53] Nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, nước ta có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, hậu nặng nề chiến tranh ý thức cộng đồng việc khai thác nguồn tài nguyên có thuốc nước ta chưa cao, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng số lượng đẩy số loài vào nguy tuyệt chủng Đứng trước thực trạng đó, nhiều hội nghị tổ chức nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Rất nhiều biện pháp nêu đó, quan trọng phải tiến hành bảo tồn nguyên vị Vường quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 với tổng diện tích tự nhiên 1.788 nằm địa phận hai xã Xuân Lạc Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn [36] Là hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, nhiệm vụ Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc bảo tồn sinh cảnh sống cho hai loài linh trưởng Voọc đen má trắng Voọc mũi hếch, đồng thời bảo vệ loài động thực vật quý khác có loài thuốc Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt, hoạt động khai thác thuốc trái phép diễn Điều có ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng mà chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nguồn tài nguyên thuốc Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực vật học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc Từ cổ xưa, người biết sử loài thảo mộc để làm thuốc phòng chữa bệnh Cách 3000 – 5000 năm, nước có Y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc, Ấn Độ hay từ thời La Mã cổ đại,… có chứng sử dụng thuốc [45] Cùng với phát triển tiến hóa xã hội loài người, kiến thức kinh nghiệm dùng thuốc nhân loại trở nên vô phong phú đa dạng Số lượng loại cỏ dùng làm thuốc ngày ghi nhận nhiều Ngày nay, giới ước lượng có khoảng 250.000 - 300.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao, có khoảng 35.000 - 70.000 loài thực vật sử dụng vào mục đích làm thuốc chữa bệnh khắp nơi giới Theo thống kê sơ bộ, Trung Quốc có 10.000 loài, Ấn Độ có khoảng 7.500 loài, Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có khoảng 2.000 loài, Nepal có 700 loài, Sri Lanka có khoảng 550 - 700 loài [45] Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ghi nhận khoảng 3,5 đến tỷ người giới nhiều chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược thảo chất chiết suất từ dược thảo [45] Bên cạnh phương thức sử dụng thuốc theo y học cổ truyền, ngày nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, người ta sâu nghiên cứu hợp chất hóa học có cỏ có tác dụng chữa bệnh Hiện biết có 100 hợp chất hóa học tự nhiên chiết từ 90 loài thực vật bậc cao để làm thuốc, từ tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao [45] Cây thuốc vai trò quan trọng việc cung cấp thuốc chữa bệnh, mà nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao Thị trường thảo dược giới vào năm 1999 đạt trị giá 19,4 tỷ USD, cao châu Âu (6,7 tỷ USD), châu Á (5,1 tỷ USD), Bắc Mỹ (4,0 tỷ USD), Nhật Bản (2,2 tỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1995), “Họ Mộc hương (Aristolochiaceae Juss.) Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 4(17), tr 31 – 32 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) Đồng tác giả khác (2001, 2003 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam – Tập I; II III, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều Đồng tác giả (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Bùi Thị Bằng, Nguyễn Chiều, Ngô Văn Trại, Vũ Thúy Huyên (1986), “Khảo sát hàm lượng L tetrahydro palmatin củ bình vôi mọc hoang Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu (1972 – 1986), tr 50 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tập, Lưu Minh Xư (1973), “Những thuốc thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) phát Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 6, tr 10 – 12 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội (in lần thứ 2) Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cỏ động vật, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích Đồng tác giả khác (2004 2012), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam – Tập I; II III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1976), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội 10 Võ Văn Chi (1989), “Số lượng thuốc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Nghiên cứu thuốc, Bộ Y tế, Hà Nội, tr 31 – 33 11 Võ Văn Chi (2011 2012), Từ điển thuốc Việt Nam – Tập I II, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam: Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ (1999 2000), Cây cỏ Việt Nam – Tập I Tập II, NXB Trẻ, Hà Nội 14 Triệu Văn Hùng (chủ biên) nhiều đồng tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ xuất i 15 Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Yên (1983), “Những loài thuộc lớp Hoàng liên (Ranunculidae)”, Viện sinh vật – Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (xuất lần thứ 9) 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), “Chiến lược bảo tồn nguồn gen loại rừng Việt Nam”, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, tr 61 – 69 18 Lê Đồng Tấn, Nguyễn Xuân Thành cộng (2010), Đánh giá trạng loài bị đe dọa sinh cảnh quan trọng Khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc để xây dựng đề xuất kế hoạch quản lý (hợp phần Thực vật) 19 Nguyễn Tập (1984), “Điều tra khoanh vùng bảo vệ loài thực vật động vật làm thuốc”, Tạp chí Lâm nghiệp, 3, tr 58 – 59 20 Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 11, tr 23 – 24, tr 33 21 Nguyễn Tập (1996), Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Tập (2001), “Áp dụng khung phân hạng IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa loài thuốc cần bảo vệ Việt Nam nay”, Tạp chí Dược liệu, 6(2, 3), tr.42 – 45; 6(4) tr.97 – 100 23 Nguyễn Tập (2006), “Phương pháp điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn”, Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, tr 33 – 110 24 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, mạng lưới LSNG Việt Nam, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan Hà Nội, Bộ NN & PTNT, IUCN xuất 25 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền Đồng tác giả khác (2009), “Một số kết nghiên cứu bảo tồn thuốc có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc”, Tài liệu Hội nghị Tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc, tr 52 – 60 26 Nguyễn Văn Tập Nguyễn Thị Mai (2012), Báo cáo đánh giá tài nguyên Sa nhân Thảo đậu khấu vùng đệm Khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc – Hà Nội – Việt Nam, TRAFFIC Đông Nam Á, chương trình tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng ii 27 Lê Hữu Trác, (2008), Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, NXB Y học 28 Tuệ Tĩnh (1997), Tuệ Tĩnh toàn tập – Nam dược thần hiệu, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 29 Ban quản lý khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (2009), Dẫn liệu Khu bảo tồn (tài liệu nội bộ) 30 Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng năm 2005) – Tạp chí Dược học, số 354, 10/2005 31 Bộ Y tế (2009), Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc 32 Bộ Y tế (2012), Danh mục 40 dược liệu có tiềm khai thác phát triển thị trường (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2012/QĐ-BYT ngày 04 tháng 01 năm 2012) 33 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng (đã bổ sung sửa đổi) 34 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam – Xuất lần thứ 4, NXB Y học, Hà Nội 35 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng phủ việc Quản lý loài Động Thực vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, 2004; Quyết định số 342/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạn việc Thành lập khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, 2011; Quyết định số 431/2011/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạn việc Phê duyệt Quy chế quản lý bảo vệ rừng khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 38 UBND xã Bản Thi (2012), Báo cáo số 94/2012/BC-UBND UBND xã Bản Thi Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 39 UBND xã Xuân Lạc (2012), Báo cáo số 94/2012/BC-UBND UBND xã Xuân Lạc Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 iii 40 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Nhiều tác giả, Thực vật chí Việt Nam – Tập – 12, NXB KH&KT, NBX KHTN&CN – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 41 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 42 Alan C Hamilton (2004), “Medicinal plants, conservation and livelihoods”, Biodiversity and Conservation, 13, pp.1477–1517 43 GACP, WHO (2003), Good Agricultural and Collection for Medicinal Plants 44 S.K Sain & A R K, Sartry (1980), Threatened Plants of India, New Dehli 45 WHO, IUCN, WWF (1991); Conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press, London 46 WHO, IUCN, WWF (1993), Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants 47 World Conservation Monitoring Centre – IUCN, Status Report as of Aug (1992) – The IUCN Red Data Book Categories 48 World Conservation Monitoring Centre – IUCN Status Report as of Aug (1993) – The IUCN Red Data Book Categories) 49 P.G Xiao (1991), “The Chinese Approach ti Medicinal Plants their Utilization and Conservation”, The conservation Medicinal Plants, Cambridge University Press Tiếng Pháp 50 Ch Crevost et A Pételot (1928), Catalogue des Produits de L’Indochine T.V Produits Medicinaux Tài liệu khác 51 http://www.wikipedia.com.vn 52 http://www.caythuocviet.com.vn 53 http://www.caythuocquy.info.vn 54 http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/index.html 55 http://www.undp.org/content/undp/en/home/ourwork/environmentandenergy/su ccessstories/india conserving-medicinal-plants sustaining-livelihoods.html iv

Ngày đăng: 12/09/2016, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN