1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Hoàng Văn Tuân Lớp : 56B – QLTNR MSV : 1153020173 Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, môn Thực vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn cao vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vương Duy Hưng (Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), người thầy hướng dẫn tận tình chu đáo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: ơng Nơng Văn Tạo ( Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn cao vít) tập thể cán Kiểm Lâm Ban quản lý tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Và xin tỏ lòng biết ơn đối với: ông Nguyễn Thế Cường (Quản lý dự án Vượn cao vít - Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc tế - FFI), nhân giúp đỡ nhiều tài liệu nghiên cứu trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Phong Nậm, Ngọc Khê Ngọc Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, nhân viên tổ tuần rừng thuộc Khu bảo tồn, đặc biệt Sum, Trường nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè hỗ trợ, động viên hết lòng công việc nghiên cứu thực địa học tập Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Tuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH LỤC BẢN ĐỒ vi DANH LỤC BẢNG BIỂU vii DANH LỤC HÌNH viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan khu bảo tồn Vượn cao vít CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2.2 Phương pháp vấn 10 2.4.2.3 Phương pháp điều tra tuyến 11 2.4.2.4 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 14 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 16 2.4.3.1 Thành phần loài thực vật quý 16 2.4.3.2 Phân bố loài thực vật quý 17 2.4.3.3 Đặc điểm lâm học số loài thực vật quý 17 2.4.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 20 3.1.3 Khí hậu – Thuỷ văn 22 3.1.3.1 Khí hậu 22 3.1.3.2 Thuỷ văn 22 3.1.4 Hệ sinh thái Đa dạng sinh học 23 3.1.4.1 Thảm thực vật 23 3.1.4.2 Khu hệ động vật 24 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội sở hạ tầng 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 26 3.2.3 Quốc phòng an ninh 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài thực vật quý 27 4.1.1 Thành phần loài giá trị bảo tồn 27 4.1.2 Một số phát 36 4.1.2.1 Ghi nhận có mặt lồi Đỉnh tùng 36 4.1.2.2 Ghi nhận có mặt lồi Thổ tế tân 37 4.1.2.3 Ghi nhận có mặt lồi Ba gạc hoa trắng 39 4.1.2.4 Ghi nhận có mặt lồi Hồi đá vôi 40 4.2 Phân bố loài thực vật quý 42 4.2.1 Thành phần loài thực vật quý điều tra tuyến 42 4.2.2 Phân bố loài thực vật quý theo mặt phẳng ngang 45 4.2.3 Sự phân bố loài thực vật quý theo đai cao 46 4.3 Đặc điểm lâm học số loài thực vật quý 47 4.3.1 Nghiến 47 4.3.1.1 Mô tả chung 47 4.3.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng 49 4.3.2 Thơng pà cị 53 4.3.2.1 Mô tả chung 53 4.3.2.2 Đặc điểm cấu trúc rừng 55 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý 58 4.4.1 Các tác động tiêu cực đe doạ đến sinh trưởng phát triển loài thực vật quý 58 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý KBT 59 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật 59 4.4.2.2 Giải pháp chế, sách, pháp luật 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Tồn 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH LỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 4.1 Bản đồ phân bố Đỉnh tùng KBT Vượn cao vít 37 Bản đồ 4.2 Bản đồ phân bố Thổ tế tân KBT Vượn cao vít 38 Bản đồ 4.3 Bản đồ phân bố Ba gạc hoa trắng KBT Vượn cao vít 40 Bản đồ 4.4 Bản đồ phân bố Hồi đá vơi KBT Vượn cao vít 41 Bản đồ 4.5 Nghiến, Ba gạc hoa trắng, Trai lý, Đảng sâm, Tắc kè đá, Trám đen, Hoàng tinh cách, Thơng pà cị, Chân trâu xanh 45 Bản đồ 4.6 Giảo cổ lam, Củ rắn cắn, Mạy puôn, Thiết sam giả ngắn, Vù hương, Kim giao, Đỉnh tùng, Lan hài lông, Hoè bắc bộ, Thổ tế tân, Hồi đá vôi, Bách đứng 45 Bản đồ 4.7 Bản đồ phân bố Nghiến KBT Vượn cao vít 48 Bản đồ 4.8 Bản đồ phân bố Thơng pà cị KBT Vượn cao vít 55 DANH LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng số tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 11 Bảng 4.1: Danh lục thực vật quý khu vực nghiên cứu 27 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ % số loài họ thực vật 33 Bảng 4.2 Thành phần loài thực vật quý tuyến điều tra 42 Bảng 4.3 Tổng hợp loài kèm với Nghiến 49 Bảng 4.4 Tổng hợp lồi tham gia cơng thức tổ thành tầng cao kèm với Nghiến 50 Bảng 4.5 Tổng hợp loài tái sinh với Nghiến 52 Bảng 4.6 Tổng hợp lồi tham gia cơng thức tổ thành tái sinh loài kèm với Nghiến 52 Bảng 4.7 Tổng hợp tái sinh Nghiến tán mẹ 53 Bảng 4.8 Tổng hợp số loài kèm với Thơng pà cị 56 Bảng 4.9 Tổng hợp loài tham gia công thức tổ thành tầng cao kèm với Thơng pà cị 57 Bảng 4.10 Tổng hợp kết điều tra tái sinh quanh gốc Thơng pà cị 58 DANH LỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra 12 Hình 3.1 Vị trí huyện Trùng Khánh (nguồn: FFI) 19 Hình 3.2 Bản đồ Khu bảo tồn (nguồn FFI) 20 Hình 3.3 Bản đồ địa hình Khu bảo tồn 21 Hình 4.1 Hình thái thân Đỉnh tùng 37 Hình 4.2 Hình thái lồi Thổ tế tân 39 Hình 4.3 Hình thái lồi Ba gạc hoa trắng 39 Hình 4.4 Hình thái lồi Hồi đá vơi 41 Hình 4.5 Sự phân bố loài thực vật quý theo đai cao 46 Hình 4.6 Hình thái thân, cành Nghiến 48 Hình 4.7 Hình thái cây, nón Thơng pà cị 54 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Cites Ban quản lý Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp D1.3 Đường kính thân điểm 1,3m tính từ gốc lên ĐH Đại học Dt Đường kính tán FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế Hvn Chiều cao vút IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBT Vượn cao vít Khu bảo tồn Vượn cao vít NĐ 32/2006/NĐ-CP Nghị định số 32 năm 2006 phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý, OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện đa dạng sinh học bị suy giảm, diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo thành phần lồi bị đe doạ Nhất loài thực vật quý nằm Sách đỏ Việt Nam, NĐ 32, IUCN… số lượng chúng ngày bị suy giảm, phân bố ngày bị thu hẹp dẫn đến khả nguồn gen quý Các quốc gia tổ chức phi phủ nỗ lực hành động để bảo tồn nguồn gen quý trái đất Theo đánh giá “Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH cao giới đặc điểm mặt vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu … Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái lồi sinh vật Việt Nam cịn nơi giao thoa hệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ – Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđônêsia – Malaysia Nhưng nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên diễn mạnh m làm suy giảm tính đa dạng phong phú sinh vật Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn cao vít nằm địa bàn ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với tổng diện tích gần 7600 ha, vùng lõi có 1600 Việc sử dụng khơng hợp lý tài nguyên nguyên rừng gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường khu vực Những hoạt động gây ảnh hưởng đến đời sống quần thể Vượn cao vít mà cịn tác động bất lợi đến môi trường sinh sống phát triển loài thực vật quý Đứng trước thực trạng để nâng cao hiệu cho công tác quản lý bảo vệ tài ngun rừng đồng thời góp phần cho cơng tác bảo tồn lồi Vượn cao vít tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn cao vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis) phân bố độ cao 800m, phân - bố nhiều khu vực đỉnh Lũng Đẩy, chúng thường mọc hỗn giao với loài thực vật thân gỗ Thiết sam giả ngắn, Cẩm chỉ, Trọng đũa tuyến, Mạy Pn….Tại khu vực nghiên cứu thấy tái sinh lồi, qua kiểm tra nón có nhiều hạt hạt nón khơng tiếp xúc với mặt đất nên khả nảy mầm gần Bảo tồn nguyên vị tốt cho loài thực vật quý Khu bảo tồn, lồi có mức độ CR, EN, lồi có số lượng Khu bảo tồn Vù hương, Thơng pà cị, Thiết sam giả ngắn, Đỉnh tùng, loài lan hài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển cho loài thực vật quý giải pháp mặt kỹ thuật, giải pháp chế sách pháp luật Tồn - Do thời gian, nhân lực trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, địa hình Khu bảo tồn phức tạp hiểm trở nên chưa điều tra phát hết tất nơi phân bố loài thực vật quý Khu bảo tồn sinh cảnh Vượn cao vít - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 02 loài quý Khu bảo tồn mà chưa tiến hành nghiên cứu sâu khả nảy mầm hạt, giâm hom gây trồng loài Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện loài thực vật quý đây, tiếp tục xây dựng đồ phân bố chi tiết loài, thu mẫu giám định loài đầy đủ - Cần bổ sung thêm tuyến ô tiêu chuẩn đề điều tra hết đa dạng thực vật, trạng thái thực vật, địa hình nơi lồi q phân bố - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật quý đạt kết cao - Tăng cường thu hút cơng trình nghiên cứu đến hệ thực vật nói chung thực vật quý nói riêng - Cần phối hợp lồng ghép công tác tuần tra bảo tồn lồi Vượn cao vít với cơng tác tuần tra bảo vệ thực vật quý Khu bảo tồn - Đề nghị cấp quyền, quan chức năng, tầng lớp xã hội nên vào công tác bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam – phần thực vật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội, Việt Nam Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/NĐ-CP, 2006 Dương Đức Huyến, Thực vật chí Việt Nam Tập NXB Khoa học kỹ thuật Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng NXB Nơng Leonid V., Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Văn Thế, Nguyễn Tiến Vinh (2004), Kết khảo sát sơ lan thông huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Bắc Việt Nam phạm vi xã Ngọc Khê Phong Nậm, FFI Hà Nội Việt Nam nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Sơn (2011), Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hải Đại (2011), Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài, phân bố cấu trúc rừng vùng đệm khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vit Trùng Khánh – Cao Bằng, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Hương (2011 , Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố quần thể Vượn Cao Vít khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập III NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam Quyển 1, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Nhật, Trần Ngọc Hải nhóm tác giả (2003), Sổ tay điều tra giám sát đa dạng sinh học 14 Trần Hợp, Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Quốc Hưng cộng (2007), Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu vực bị tác động mạnh Khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 16 Trần Văn Phùng nhóm quy hoạch sử dụng tài nguyên (2006), Quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên có tham gia-xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 17 Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam Tập 1, tập NXB Giáo dục 18 Vũ Anh Tài, Nguyễn Hữu Tứ (2007), Hệ thực vật thảm thực vật khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Việt Nam Websites tra cứu: 19 http://www.biodivn.com 20 http://www.cites.org/eng/app/appendices.php 21 http://www.iucnredlist.org 22 http://www.theplantlist.org/ 23 http://www.vncreatures.net 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_v%E1 %BB%81_%C4%90a_d%E1%BA%A1ng_sinh_h%E1%BB%8Dc PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số lồi thực vật quý tự nhiên (Địa điểm: KBT Vượn cao vít, 03-2015 Nguồn: Hồng Văn Tn Hình 01: Ba gạc hoa trắng Hình 04: Nghiến Hình 02: Vù hƣơng Hình 05: Tắc kè đá Hình 03: Củ rắn cắn Hình 06: Trai lý Hinh 07: Đỉnh tùng Hình 10: Thiết sam giả ngắn Hình 08: Kiểm tra Đỉnh tùng Hình 09: H bắc Hình 11: Thơng pà cị Hình 12: Bắt toạ độ Thơng pà cị Hình 13: Hình thái hoa Thơng pà cị Hinhg 14: Nón Thơng pà cị Hình 15: Đảng sâm Hình 18: Thổ tế tân Hình 16: Giảo cổ lam Hình 19: Hình thái hoa Thổ tế tân Hình 17: Quần thể Lan hài lơng hình 20: Chân trâu xanh Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình điều tra, xử lý sơ mẫu, tái sinh lồi (Địa điểm: KBT Vượn cao vít, 03-2015 Nguồn: Hồng Văn Tn Hình 21 Đồn điều tra nghỉ chân Hình 23: Bắt toạ độ Vù hƣơng Hình 22: Điều tra tuyến 03 Hình 24: Sơ đo đạc mẫu Trai lý Hình 25: Sơ đo đạc hình thái Thổ tế tân hoa Hình 26: Đo đạc Lan hài lơng Hình 27: Thổ tế tân tái sinh Hình 30:Thơng pà cị tái sinh Hình 28: Trai lý tái sinh Hình 29: Nghiến tái sinh Hình 31: Địa hình đỉnh núi KBT Hình 32: Vùng đệm KBT sơng Qy Sơn Hình 33: Chiều hồng đỉnh Đ1 Phụ lục 3: Một số hình ảnh bảo tồn, nhân giống quý Ban quan lý KBT ngƣời dân (Địa điểm: KBT Vượn cao vít, 03-2015 Nguồn: Hồng Văn Tn Hình 34: Vƣờn ƣơm ban quản lý Hình 36: Lồi Ngũ gia bì gai Hình 35: Lồi Củ rắn cắn Hình 37: Bầu ƣơm Nghiến Hình 38: Cây Lát hoa ngƣời dân Xóm Phia Siểm Hình 39: Cây Nghiến đƣợc trồng vƣờn ngƣời dân xóm Bo Hay Hình 40: Chồi Thơng pà cị đƣợc gieo ƣơm hạt sau tuần Phụ lục 4: Một số hình ảnh tác động ngƣời dân đến KBT (Địa điểm: KBT Vượn cao vít, 03-2015 Nguồn: Hoàng Văn Tuân Phụ lục 5: Phiếu vấn Phiếu vấn Người vấn:…………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………… Người vấn:…………….Dân tộc:… Tuổi:…… Nghề nghiệp:…………………… Địa chỉ:……………………… Tên loài STT Tên Vị phổ Tên thơng trí địa thường phương gặp Tình Dạng trạng sống Ghi Bộ câu hỏi vấn Qua kết thống kê tham khảo tài liệu tơi soạn thảo ảnh lồi có KBT sau đưu ảnh lồi cho người vấn xem, sử dụng câu hỏi sau vấn để lấy thông tin Xin Bác cho biết gặp loài chưa ? Loài người dân địa phương gọi ? Dạng sống dây leo, gỗ, bụi hay dạng khác….? Bác hay gặp đâu rừng ? Độ cao khoảng ? Hay mọc với ? Lồi cịn nhiều khơng ? Người dân hay dùng làm ? Cây chúng sinh trưởng tốt không ? Có thể mang hạt gieo hay mang trồng khơng ? Ngồi lồi ra, bác cịn biết lồi q khơng ? Nó thường mọc đâu ? Trong loài loài dễ gặp ? Lồi trước có mà khơng ? Giờ họ khai thác khơng ? Trong KBT cịn xảy tình trạng khai thác gỗ trái phép không ? Hiện cịn tác động xấu đến thực vật KBT không ? Phụ lục 6: Phiếu điều tra tuyến Biểu điều tra theo tuyến Ngày điều tra: …… Nơi điều tra: …… Số hiệu tuyến: … Toạ độ điểm đầu: …….Toạ độ điểm cuối: …… Người điều tra: ……… Kiểu rừng chính: ………………… Độ cao………………….Độ dốc…………….Hướng dốc………………… STT Tên lồi Toạ độ Độ cao D1.3 (m) (cm) Hvn (m) Dt (m) Sinh trƣởng Dạng sống Ghi Phục lục 7: Phiếu điều tra tái sinh kèm Biểu điều tra tái sinh kèm với nghiến Số ô tiêu chuẩn: … Vị trí: … Toạ độ: …………… Độ cao: …… Lô………….…….Ngày điều tra:……… Độ dốc:……… Khoảnh…………… Người điều tra: ………………… Độ tàn che: ……… Địa danh: …………… Tờ số………………………… Hướng phơi: … Kiểu rừng: ………………… Số ODB STT loài Nguồn gốc Hvn (cm) Tên 100 Hạt Chồi Sinh trƣởng Tốt TB Xấu Ghi Phụ lục 8: Phiếu điều tra tái sinh xung quanh gốc mẹ Điều tra tái sinh xung quanh gốc mẹ Toạ độ: ………………… Loài điều tra: ………………… Ngày điều tra: ………… Nơi điều tra: ………………………… Số Số TT mẹ Chiều cao (m) Nguồn gốc Nơi mọc Hạt Chồi Trong tán Sinh trƣởng lƣợng Số TT ODB tái 1 Ngoài tán Tốt TB Xấu Ghi sinh Phụ lục 9: Phiếu điều tra nhóm lồi kèm Biểu điều tra nhóm loài kèm Ngày điều tra: ……… Nơi điều tra: … Loài: …………… Toạ độ OTC: …………… Địa điểm điều tra: ………… D1.3 Hvn Dt Khoảng Sinh TT Tên loài (cm) (m) (m) cách (m) trƣởng Ghi

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN