Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài nghiến (burretiodendron hsienmu w y chun f c how) tại xã long đống, huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn

96 1 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài nghiến (burretiodendron hsienmu w y chun  f c how) tại xã long đống, huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Mỗi sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc thực tập tốt nghiệp, giai đoạn kết thúc sau bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng Việc thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố hệ thống hóa lại kiến thức học giảng đƣờng từ áp dụng đắn sáng tạo vào thực tiễn đời sống, nhằm nâng cao lực chuyên mơn để sau trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao Đƣợc trí trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Để có đƣợc kết cuối với nỗ lực thân giúp đỡ quan tâm Nhà trƣờng, Cơ quan chức địa phƣơng khu vực nghiên cứu, bạn bè gia đình Qua xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Thanh Hà hƣớng dẫn, bảo tận tình để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn nông lâm nghiệp, cán số hộ nông dân xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thu thập số liệu ngoại nghiệp suốt trình thực đề tài Đồng thời gửi lời cảm ơn trung tâm thông tin, thƣ viện trƣờng Đại học Lâm nghiệp cung cấp cho tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong suốt trình thực hiện, thân cố gắng nhƣng nhiều hạn chế định mặt thời gian, kinh nghiệm, trình độ thân nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Vậy mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Quang Luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.1.2 Nghiên cứu phân bố rừng 1.1.3 Nghiên cứu loài Nghiến giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc phân bố rừng 1.2.2 Nghiên cứu loài Nghiến Việt Nam 1.3 Giới thiệu chung loài Nghiến 1.4 Nhận xét chung 12 Chƣơng MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối đƣợng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phƣơng pháp chung 14 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 14 Chƣơng 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình địa mạo 26 3.1.3 Địa chất đất đai 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 28 3.2 Kinh tế- xã hội 29 3.2.1 Kinh tế 29 3.2.2 Văn hóa xã hội 31 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Long Đống 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Một số đặc điểm phân bố theo khơng gian lồi Nghiến xã Long Đống 35 4.1.1 Vị trí phân bố 35 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Nghiến phân bố xã Long Đống 37 4.2 Các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến loài Nghiến xã Long Đống 53 4.2.1 Tác động tích cực 53 4.2.2 Tác động tiêu cực 53 4.3 Đề xuất số hƣớng giải pháp phục vụ cơng tác phảo tồn lồi Nghiến xã Long Đống 57 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 57 4.3.2 Giải pháp chế sách cộng đồng xã hội 58 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CTTT Công thức tổ thành lồi Dbh (D1.3) Đƣờng kính thân vị trí 1,3 mét Dt Đƣờng kính tán ft Tần số phân bố thực nghiệm Hecta Hvn Chiều cao vút IVI Chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value Index- IVI) LK Lồi khác: lồi khơng tham gia vào công thức tổ thành Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ ODB Ô dạng OTC Ơ tiêu chuẩn RBA (%) Diện tích tiết diện thân tƣơng đối vị trí 1,3m RD (%) Mật độ tƣơng đối RF (%) Tần suất tƣơng đối TT Thứ tự Viết đầy đủ DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bản đồ 4.1 Bản đồ thể vị trí phân bố lồi Nghiến khu vực nghiên cứu 35 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể mật độ loài Nghiến phân bố theo đai cao khu vực nghiên cứu 36 Biểu đồ 4.2.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 OTC01-Trạng thái rừng IIIA2 45 Biểu đồ 4.3.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 OTC02-Trạng thái rừng IIIA2 46 Biểu đồ 4.4.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 OTC03-Trạng thái rừng IIIA2 46 Biểu đồ 4.5.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 OTC04-Trạng thái rừng IIA 46 Biểu đồ 4.6.Phân bố thực nghiệm N/D1.3 OTC05-Trạng thái rừng IIA 46 Biểu đồ 4.7 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 01-Trạng thái rừng IIIA2 47 Biểu đồ 4.8 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 02-Trạng thái rừng IIIA2 47 Biểu đồ 4.9 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 03-Trạng thái rừng IIIA2 48 Biểu đồ 4.10 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 04-Trạng thái rừng IIA 48 Biểu đồ 4.11 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 05-Trạng thái rừng IIA 48 Hình 2.1 Hình dạng tiêu chuẩn điều tra 16 Hình 2.2 Cách lập OTC bố trí dạng (ODB) 16 Hình 2.3 Góc phƣơng vị α° khoảng cánh tâm đến 17 Hình 4.1 Mạng hình phân bố tầng cao OTC điển hình theo mặt phẳng ngang 40 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Hoàng Quang Luận Mã sinh viên: 1353020910 Lớp: K58A-QLTNR Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc số đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng, yếu tố tác động đến loài loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How), sở tác động đề xuất số hƣớng giải pháp nhằm mục đích bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu số đặc điểm phân bố theo khơng gian lồi Nghiến xã Long Đống bao gồm: - Xác định vị trí phân bố lồi Nghiến khu vực nghiên cứu; - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Nghiến phân bố xã Long Đống * Đánh giá yếu tố tác động ảnh hƣởng đến loài Nghiến khu nghiên cứu * Đề xuất số hƣớng giải pháp phục vụ công tác bảo tồn loài Nghiến xã Long Đống Kết đạt đƣợc: Tại khu vực nghiên cứu, Nghiến phân bố trạng thái rừng IIIA2, IIA thôn Rạ Lá, thôn Minh Quang Bản Đăng độ cao 400-700m so với mực nƣớc biển, phân bố nhiều đai cao 500-600m, với mật độ Nghiến trƣởng thành trung bình lần lƣợt theo trạng thái rừng gồm IIIA2, IIA lần lƣợt 120 80 cây/ha; xu hƣớng phân bố tập trung thành quần thể nhỏ Địa hình nơi có lồi Nghiến phân bố xã Long Đống phức tạp, bị chia cắt mạnh dải núi đá vôi, độ dốc dao động từ 29-41° Phân bố hƣớng phơi Đông-Nam, Tây- Nam, Đông-Bắc Tây- Bắc Cấu trúc phân bố lồi Nghiến khu vực nghiên cứu có dạng phân bố không gian lan truyền (tỉ lệ A/F > 0.05), điều kiện sống ổn định Chỉ số quan trọng IVI Nghiến 49,79% có mức độ ƣu cao so với lồi cịn lại quần xã nghiên cứu Các lồi có khả chờm tán, tƣơng đồng hoàn cảnh sống loài Nghiến gồm: Mạy tèo, Trai Lý, Lòng Mang, Lòng mang cụt; Nghiến phân bố tất góc lệch Bắc Tầng cao nơi có lồi Nghiến phân bố khơng có khác biệt rõ rệt thành phân lồi trạng thái rừng, mà khác hệ số tổ thành; tổng số loài tham gia vào CTTT 26 loài Trong loài ƣu có nhiều lồi gỗ q có giá trị cao nhƣ: Nghiến, Trai Lý, Lát hoa, Re hƣơng, Đinh Lâm phần rừng có luật phân bố N/D1.3 tuân theo quy luật phân bố giảm, quy luật phân bố N/Hvn có đỉnh xu hƣớng lệch trái Mức độ đa dạng tầng cao thấp, số lƣợng cá thể phân bố lồi khơng đồng Lớp tái sinh chủ yếu gồm lồi: Nghiến, Lịng Mang cụt, Bứa, Côm tầng, Mạy tèo, Tèo noong Mật độ tá sinh trung bình Nghiến khu vực 1063 cây/ha, mật độ tầng tái sinh rừng đạt 6813 cây/ Tầng bụi thảm tƣơi chiều cao trung bình 0,54m, độ che phủ trung bình 44,5% Gồm lồi: Lấu, Dƣơng xỉ, Ngũ gia bì, Lau lách, Tắc kè đá Các tác động gây suy giảm số lƣợng phạm vi phân bố loài Nghiến khu vực nghiên cứu bào gồm: hoàn cảnh đời sống nhân dân; hoạt động khai thác gỗ phục vụ nhu cầu sử dụng, trao đổi thƣơng mại sấy khô công nghiệp thuốc lá; chăn thả gia súc tự Trên sở tác động đề tài đề xuất số hƣớng giải pháp phù hợp đóng góp vào cơng tác bảo tồn lồi Nghiến khu vực nghiên cứu gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp xã hội, phịng cháy chữa cháy sách Nhà nƣớc ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Rừng khơng cung cấp lâm sản mà cịn bảo vệ mơi trƣờng sống, mang lại cho ngƣời bầu khí lành Những giá trị rừng mang lại cho ngƣời khơng thể phủ nhận đƣợc là: sở để phát triển kinh tế- xã hội, thực chức sinh thái vô quan trọng việc tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình vận chuyển yếu tố hành tinh, trì tính ổn định tính màu mỡ đất, làm giảm nhẹ sức phá hoại thiên tai, bảo vệ nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đảm bảo đến mức tối đa ô nhiễm khơng khí nƣớc; ngồi nhân dân ta từ xa xƣa biết sử dụng hàng ngàn loài làm lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc chữa bệnh, nguyên nhiên liệu, cảnh nhiều mục đích khác Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta với nhân dân có hàng loạt biện pháp bảo vệ rừng tài nguyên rừng Song song với việc ban hành văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng áp dụng hàng loại biện pháp nhƣ khoanh nuôi bảo vệ, thành lập khu bảo tồn, vƣờn quốc gia nhằm quản lý rừng tài nguyên rừng chặt chẽ hơn, sử dụng tài nguyên hợp lý, nhân giống cây, gây trồng rừng Tuy nhiên mức độ đa dạng sinh học thực vật dần suy giảm nên việc nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo tồn loài thực vật quý đƣợc quan tâm Khu vực xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn vùng núi đá vơi, có địa hình hiểm trở, độ dốc cao, độ cao so với mực nƣớc biển lớn Các đặc điểm khí hậu thích hợp với sinh trƣởng, phát triển thực vật quý nhƣ Hoàng đàn, Trai Lý, Lát hoa, Đinh đặc biệt loài Nghiến, khu vực cịn xuất ngồi tự nhiên, nhiên nhiều nguyên nhân nhƣ áp lực gia tăng dân số, khai thác lạm dụng, du canh du cƣ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho số lƣợng bị suy giảm trầm trọng, đứng trƣớc nguy cạn kiệt Nghiến thuộc họ Đay (Tiliaceae) phân bố tự nhiên vùng núi đá vơi, lồi q có giá trị lớn kinh tế sinh thái, loài cho gỗ quý, gỗ thuộc nhóm II bền nặng Trong Sách đỏ Việt Nam 2007 phần thực vật Nghiến đƣợc xếp vào nhóm nguy cấp (EN) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp quý đƣa lồi Nghiến nằm nhóm IIA để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại [5] Vì việc nghiên cứu trạng phân bố số đặc điểm lâm điều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tính đến thời gian thực đề tài này, chƣa có cơng trình nghiên cứu lồi Nghiến xã Long Đống, với việc nhằm củng cố kiến thức chuyên môn, áp dụng bổ sung kiến thức vào thực tế đóng góp phần nhỏ vào việc xây dựng sở khoa học, phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài Nghiến khu vực nghiên cứu, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung nhƣ: đặc điểm phân bố lồi Nghiến theo khơng gian, đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Nghiến phân bố, nhân tố tác động từ đề số hƣớng giải pháp bảo tồn phù hợp khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Những cơng trình nghiên cứu thực vật lần xuất Ai Cập cổ đại cách 3000 năm trƣớc công nguyên Trung Quốc cổ đại 2300 năm trƣớc cơng ngun, sau Hy Lạp, La Mã cổ đại lần lƣợt xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Sinh thái học thuật ngữ có từ lâu từ năm 1858 H.Thoreau đề xuất Đến năm 1869 nhà sinh thái học ngƣời Đức E.Heackel đƣa định nghĩa sinh thái học nhƣ sau: Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ thể hữu hoàn cảnh xung quanh bao gồm mối quan hệ lẫn hoàn cảnh phi sinh vật hoàn cảnh sinh vật (dẫn theo Hồng Kim Ngũ, (2005) [11] Đây chƣơng trình nghiên cứu làm tiền đề cho nghiên cứu sau sinh thái học Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, nhận xét đƣợc nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng cịn chƣa hồn chỉnh , việc xác định hiểu biết mặt sinh thái, lâm học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững cách nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm ( Juergen Blasse Jim Douglass năm 2000) Lacher W (1978) rõ đề nghiên cứu nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ: thích nghi với điều kiện dinh dƣỡng khống, nhiệt độ, độ ẩm,nhịp điệu, khí hậu (dẫn theo Nghuyễn Thị Hƣơng Giang, (2009) [6].) Odum E.P (1971) [16] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái ( Ecosystem) Tansley A.P (1935) Ông chia sinh thái học quần thể sinh thái học cá thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu sinh OTC 03 Số cá thể bình qn lồi XTB= 1,6 ΣKi loài khác = 3,33 TT Tên loài Số Mạy tèo Sảng nhung 3 Lát hoa Lòng mang cụt Nghiến Thành ngạnh Ba chạc Côm tầng Lịng mang 10 Máu chó nhỏ 11 Nhãn rừng 12 Re hƣơng 13 Thị rừng Tổng 21 OTC 04 Số cá thể bình qn lồi XTB= 1,7 ΣKi lồi khác = 3,48 TT Tên lồi Số Ơ rơ Mạy tèo 3 Nghiến Tèo noong Quếch Đinh thối Lát hoa Lọng bàng Lòng mang cụt 10 Sâng 11 Sảng nhung 12 Trai lý 13 Trâm trắng Tổng 23 Hệ số Ki 1,43 1,43 0,95 0,95 0,95 0,95 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 10 Hệ số Ki 1,74 1,30 1,30 1,30 0,87 0,43 0,43 0,43 0,43 0,43 0,43 0,43 0,43 10 OTC05 Số cá thể bình qn lồi XTB= 1,8 ΣKi loài khác = 2,78 STT Tên loài Lá nến Nghiến Trai lý Đỏ Mạy tèo Ba soi Cáng lị Cơm tầng Giổi lơng 10 Lịng mang Tổng Ni 3 2 1 1 18 Hệ số Ki 1,67 1,67 1,67 1,11 1,11 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 10 Phụ biểu 04 Phân bố thực nghiệm số theo đƣờng kính N/D1.3 OTC02 OTC01 STT Tổng Cỡ kính D1.3 Xi (cm) 12 16 20 24 28 32 36 Tần số thực nghiệm ft (cây) 23 0 31 STT Tổng STT Tổng 6,9 8,7 10,5 12,3 14,1 15,9 17,7 19,5 7,1 9,3 11,5 13,7 15,9 18,1 20,3 22,5 Tần số thực nghiệm ft (cây) 19 10 0 36 OTC04 OTC03 Cỡ kính D1.3 Xi (cm) Cỡ kính D1.3 Xi (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 12 1 35 STT Cỡ kính D1.3 Xi (cm) 6,8 Tần số thực nghiệm ft (cây) 10 8,4 10 11,6 13,2 14,8 16,4 18 Tổng 32 OTC05 STT Cỡ kính D1.3 Xi (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 3,65 4,35 5,05 5,75 6,45 7,15 7,85 Tổng 26 Phụ biểu 05 Phân bố thực nghiệm số theo chiều cao N/Hvn OTC01 STT Cỡ chiều cao Hvn (m) 11 13 15 17 19 Tổng OTC02 Tần số thực nghiệm ft (cây) 13 0 31 STT Tổng OTC03 STT Tổng Cỡ chiều cao Hvn (m) 3,9 5,7 7,5 9,3 11,1 12,9 14,7 16,5 Cỡ chiều cao Hvn (m) 3,9 5,3 6,7 8,1 9,5 10,9 12,3 13,7 Tần số thực nghiệm ft (cây) 10 1 36 OTC04 Tần số thực nghiệm ft (cây) 11 1 35 STT Tổng Cỡ chiều cao Hvn (m) 4,4 6,2 9,8 11,6 13,4 15,2 17 Tần số thực nghiệm ft (cây) 10 1 32 OTC05 STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) 3,65 4,35 5,05 5,75 6,45 7,15 7,85 Tổng 26 Phụ biểu 06: Một số tiêu đánh giá tầng cao thông qua phần mềm Crancod.jar OTC01 Stratum Assessment - Non Spatial Information Species: (All species) SPH Basal area per hectare Quadratic mean DBH (dg) Mean height (hg) hg/dg ratio Arithmetic mean DBH (dm) Mean height (hm) hm/dm ratio Top height diameter (d100) Top height (h100) h100/d100 ratio Total number of trees Stand height curve (Petterson) 1925.0342 20.98626 11.78157 8.55455 72.60954 10.05484 7.64491 76.03219 32.90886 14.02114 42.60596 31 Regression equation: 31 of 31 trees available Shannon index (species, SPH) Shannon index (species, BA) Species profile index Simpson index (species, SPH) Simpson index (species, BA) (height-1.3)^-1/3=.37919+1.61852/DBH 2.45796 out of 2.03525 2.59528 out of 0.89074 out of 0.77366 2.70805 3.80666 15 R²=.53711 OTC02 Stratum Assessment - Non Spatial Information Species: (All species) SPH Basal area per hectare Quadratic mean DBH (dg) Mean height (hg) hg/dg ratio Arithmetic mean DBH (dm) Mean height (hm) hm/dm ratio Top height diameter (d100) Top height (h100) h100/d100 ratio Total number of trees Stand height curve (Petterson) Regression equation: 36 of 36 trees available Shannon index (species, SPH) Shannon index (species, BA) Species profile index Simpson index (species, SPH) Simpson index (species, BA) 2235.52359 17.76997 10.06025 7.31959 72.75758 9.35833 6.86029 73.30679 21.42784 12.61111 58.85383 36 (height-1.3)^-1/3=.35323+1.97675/DBH 2.68572 out of 2.36968 3.16745 out of 0.91667 out of 0.84931 2.89037 3.98898 18 R²=.52912 OTC03 Stratum Assessment - Non Spatial Information Species: (All species) SPH Basal area per hectare Quadratic mean DBH (dg) Mean height (hg) hg/dg ratio Arithmetic mean DBH (dm) Mean height (hm) hm/dm ratio Top height diameter (d100) h100/d100 ratio Total number of trees Stand height curve (Petterson) Regression equation: 34 of 35 trees available Shannon index (species, SPH) Shannon index (species, BA) Species profile index Simpson index (species, SPH) Simpson index (species, BA) 2173.42571 18.22193 10.33189 8.02708 77.69221 9.59429 7.48749 78.04114 19.44769 67.68928 35 (height-1.3)^-1/3=.33499+2.01203/DBH 2.76567 out of 2.56753 3.01827 out of 0.91918 out of 0.89555 2.99573 4.09434 20 R²=.53618 OTC4 Stratum Assessment - Non Spatial Information Species: (All species) SPH Basal area per hectare Quadratic mean DBH (dg) Mean height (hg) hg/dg ratio Arithmetic mean DBH (dm) Mean height (hm) hm/dm ratio Top height diameter (d100) Top height (h100) h100/d100 ratio Total number of trees Stand height curve (Petterson) Regression equation: 32 of 32 trees available Shannon index (species, SPH) Shannon index (species, BA) Species profile index Simpson index (species, SPH) Simpson index (species, BA) 1987.13208 17.71505 10.654 8.47367 79.53503 9.93438 7.93421 79.8662 18.98685 13.40144 70.58272 32 (height-1.3)^-1/3=.32952+2.01340/DBH 2.68021 out of 2.60035 2.86985 out of 0.92188 out of 0.91295 2.83321 3.93183 17 R²=.67572 OTC5 Stratum Assessment - Non Spatial Information Species: (All species) SPH Mean height (hg) hg/dg ratio Arithmetic mean DBH (dm) Mean height (hm) hm/dm ratio Top height diameter (d100) Top height (h100) h100/d100 ratio Total number of trees Stand height curve (Petterson) Regression equation: 26 of 26 trees available Shannon index (species, SPH) Shannon index (species, BA) Species profile index Simpson index (species, SPH) Simpson index (species, BA) 1614.54481 5.29912 65.97505 7.89231 5.19004 65.76075 10.87648 7.51835 69.1248 26 (height-1.3)^-1/3=.30039+2.64750/DBH 2.43819 out of 2.39192 2.91806 out of 0.90237 out of 0.89203 2.56495 3.66356 13 R²=.73909 * Phụ lục 2: Phụ lục hình ảnh Trạng thái rừng địa hình nơi có lồi Nghiến phân bố xã Long Đống Hình 01: Địa hình nơi Nghiến phân bố Hình 02: Trạng thái rừng IIIA2 Hình 03: Trạng thái rừng IIIA2 Hình 04: Trạng thái rừng IIA Một số đặc điểm hình thái lồi Nghiến Hình 05: Hình thái Hình 06: Bạnh vè “Ngọc Nghiến” Hình 07: Hình thái thân, vỏ Hình 08: Hình thái tán Hình 09: Nghiến tái sinh với số loài khác Một số tác động ảnh hƣởng đến loài Nghiến khu vực nghiên cứu Hình 10: Đánh dấu chiếm giữ Hình 11: Đánh dấu chiếm giữ Hình 12: Đánh dấu chiếm giữ Hình 13: Khai thác gỗ

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan