1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 900,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐỨC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY MẮC KHÉN (ZANTHOXYLUM RHETSA (ROXB.) DC) TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐỨC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY MẮC KHÉN (ZANTHOXYLUM RHETSA (ROXB.) DC) TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Phạm Đức Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn "Nghiên cứu đặc điểm phân bố tái sinh tự nhiên Cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC) Thuận Châu - Sơn La" thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 18, niên khóa 2010 - 2012 Trường Đại học Lâm nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa Nông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La tạo điều kiện thuận lợi trình học tập trường Tơi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Đại Hải - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình thực hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Phịng Nơng nghiệp huyện Thuận Châu, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, UBND xã Phỏng Lập, Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu, Sơn La bà xã toàn thể nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng với tất lực đối tượng nghiên cứu tương đối mẻ hạn chế thời gian kinh phí, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cơ, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Đức Thịnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố Mắc khén 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố loài Mắc khén 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 1.3 Nhận xét đánh giá chung 17 CHƯƠNG 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 iv 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Cách tiếp cận đề tài 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 27 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Tài nguyên rừng 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 31 3.2.2 Văn hoá - xã hội 31 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 322 3.3 Nhận xét đánh giá chung 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 355 4.1 Đặc điểm phân bố sinh thái loài Mắc khén 355 4.1.1 Vùng phân bố tự nhiên Mắc khén 35 4.1.2 Đặc điểm nơi mọc loài Mắc Khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 366 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 400 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ rừng tự nhiên có Mắ c khén v phân bố 400 4.2.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố 444 4.2.3 Phân bố thực nghiệm N/D 1.3 , N/H mô hình hóa phân bố N/D 1.3 , N/H theo hàm thích hợp 477 4.2.4 Tương quan chiều cao vút (H ) với đường kính (D 1.3 ) 59 4.2.5 Mối quan hệ Mắc khén với loài ưu quần thể 600 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Mắc Khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 622 4.3.1 Tổ thành loài tái sinh 622 4.3.2 Mật độ tái sinh 644 4.3.3 Phân bố số tái sinh theo chiều cao 666 4.3.4 Chất lượng tái sinh nguồn gốc tái sinh 68 4.4 Đề xuất định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển Mắc khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 700 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 744 Kết luận 744 Tồn 77 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng CTTT Cơng thức tổ thành D 1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) D0 Đường kính gốc tái sinh DT Đường kính tán (m) HVN Chiều cao vút (m) HDC Chiều cao cành (m) N/ha Số lượng NMK Số lượng Mắc khén TT Thứ tự Stt Số thứ tự TS Tái sinh TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 Tên bảng Trang Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 28 Đặc điểm Dân số, dân tộc lao động huyện Thuận 31 Châu Đặc điểm khu vực phân bố loài Mắc Khén huyện 35 Thuận Châu, tỉnh Sơn La Tóm tắt đặc điểm khí hậu khu vực Mắc khén phân bố 37 Một số tiêu lý – hoá tính đất vùng phân bố Mắc khén 38 huyện Thuận Châu - Sơn La Tổ thành mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố 41 đai cao 1000 m Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng đai cao 1000m 46 Kết mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull 53 hàm khoảng cách Kết mơ hình hóa phân bố N/H theo hàm Weibull 56 hàm khoảng cách Kết phương trình tương quan D 1.3 H rừng tự 60 nhiên có Mắc khén phân bố huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Quan hệ sinh thái loài Mắc khén với loài ưu 61 cấu trúc tổ thành rừng tầng cao Công thức tổ thành tái sinh tán rừng tự nhiên nơi có 63 lồi Mắc khén phân bố huyện Thuận châu, tỉnh Sơn La Bảng tổng hợp mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 64 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khu vực 69 nghiên cứu Phân loại tái sinh theo chất lượng nguồn gốc 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 Tên hình Sơ đồ bước tiến hành đề tài 4.1 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D 1.3 đai cao 1000m 49 4.4 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/H đai cao < 700m 50 4.5 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/H đai cao 700 – 1000m 51 4.6 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/H đai cao > 1000m 51 4.7 Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull (< 700 m) 53 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull (700 – 1000m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm Weibull (> 1000m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm khoảng cách (< 700m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm khoảng cách (đai 700–1000m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D 1.3 theo hàm khoảng cách ( > 1000m) 4.13 Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/H theo hàm Weibull (< 700m) 4.14 4.15 4.16 Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/H theo hàm Weibull (đai 700– 1000m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/H theo hàm khoảng cách ( < 700m) Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/H theo hàm khoảng cách (đai 700–1000m) Trang 20 54 54 55 55 55 57 57 58 58 4.17 Biểu đồ phân bố N/H tái sinh (đai cao < 700m) 68 4.18 Biểu đồ phân bố N/H tái sinh (đai cao 700 – 1000m) 68 4.19 Biểu đồ phân bố N/H tái sinh (đai cao > 1000m) 68 68 N/ha (cây) N/ha (cây) 1500 1500 3m 500 - 2m 2.1 - 3m >3m OTC 1000 500 1000m) Các hình 4.17, 4.18, 4.19 cho thấy nhìn trực quan khác biệt số theo cấp chiều cao đai cao nghiên cứu 4.3.4 Chất lượng tái sinh nguồn gốc tái sinh Nguồn gốc chất lượng tái sinh có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến chất lượng rừng sau Chất lượng, nguồn gốc tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với điều kiện lập địa Để có lớp tái sinh tốt, cần phải có mẹ gieo giống chỗ tốt, ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố hồn cảnh tác động đến q trình hoa kết phát tán hạt giống,… Khả hình thành rừng tốt phụ thuộc chặt chẽ vào lực sinh trưởng, nguồn gốc chất lượng tái sinh Kết điều tra nguồn gốc chất lượng tái sinh tán rừng tự nhiên nơi có Mắc khén phân bố theo đai cao huyện Thuận châu, tỉnh Sơn La tổng hợp bảng 4.17 69 Bảng 4.17: Phân loại tái sinh theo chất lượng nguồn gốc Đai cao OTC OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 700 – OTC5 1000 OTC6 OTC7 > OTC8 1000 OTC9 TB < 700 Chất lượng tái sinh Tốt Trung bình Xấu N(cây/ha) % N(cây/ha) % N(cây/ha) 500 18,18 833 30,30 1417 417 19,23 667 30,77 1083 500 20,00 833 33,33 1167 417 22,74 1167 63,63 250 417 25,00 750 45,00 500 250 13,63 667 36,36 917 1000 44,44 1000 44,44 250 750 30,00 750 30,00 1000 583 29,15 583 29,15 834 24,71 38,11 % 51,52 50,00 46,67 13,63 30,00 50,01 11,12 40,00 41,70 37,18 Nguồn gốc Hạt Chồi (%) (%) 81,82 18,18 76,92 23,08 70,00 30,00 77,26 22,74 79,97 20,03 81,79 18,21 70,37 29,63 83,33 16,67 70,83 29,17 76,92 23,08 Qua bảng 4.17 ta thấy: Ở đai cao 1000m, số tái sinh có phẩm chất tốt biến động từ 583 – 1000(cây/ha), chiếm 29,15 – 44,44% số tái sinh lâm phần Số tái sinh có phẩm chất trung bình biến động từ 583 – 1000 (cây/ha), chiếm 29,15 – 44,44% Số có phẩm chất xấu biến động từ 250 – 1000 (cây/ha), chiếm 11,12 – 41,70% tổng số tái sinh lâm phần Nhìn chung, lâm phần rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố theo 70 đai cao huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ lớn, trung bình 37,18% lớn hẳn so với tỷ lệ tái sinh có phẩm chất tốt xấp sỉ số tái sinh có phẩm chất trung bình Điều cho thấy, thời gian tới biện pháp lâm sinh tác động cần theo hướng cải thiện chất lượng tái sinh, giảm tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu tăng tỷ lệ tái sinh có phẩm chất trung bình phẩm chất tốt Biện pháp tác động chủ yếu phát luỗng dây leo bụi rậm, chặt phi mục đích để mở tán tầng cao tạo điều kiện cho lớp tái sinh mục đích phát triển tốt Phần lớn tái sinh lâm phần có nguồn gốc từ hạt chiếm tới 76,92%, tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm 23,08%, phân tích trên, khu vực nghiên cứu khơng thấy xuất Mắc khén tái sinh có nguồn gốc từ hạt, mật độ tái sinh Mắc khén thấp, khơng đồng OTC có nguồn gốc từ chồi bị chặt hạ cho thấy Mắc khén tái sinh từ hạt tương đối khó khăn Do vậy, để phát triển lồi cần có nghiên cứu nhân giống Mắc khén từ hạt, từ hom cành để tạo nguồn giống phục vụ trồng rừng 4.4 Đề xuất định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển Mắc khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Hệ thống kỹ thuật tác động vào rừng nhằm thỏa mãn mục tiêu người sở tôn trọng quy luật sống tự nhiên hệ sinh thái rừng Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần giải hài hịa lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài có số đề xuất biện pháp kỹ thuật sau: - Mật độ tầng cao rừng tự nhiên nơi có lồi Mắc khén phân bố tương đối ít, độ tàn che thấp tỷ lệ tái sinh mục đích khơng cao Do 71 vậy, cần tập trung đẩy mạnh biện pháp phát luỗng dây leo bụi rậm, chặt gieo giống để tạo điều kiện phát triển lớp tái sinh mục đích nhanh chóng tham gia vào tầng cao để cải thiện chất lượng rừng theo mục đích kinh doanh - Số lồi có tổ thành tầng cao ít, dao động 11-12 lồi, có 3-6 lồi tham gia vào công thức tổ thành phần lớn phi mục đích Điều cho thấy tính ổn định bền vững rừng thấp nên cần có biện pháp phù hợp tăng mật độ tỷ lệ mục đích rừng Biện pháp tác động chủ yếu phát luỗng tạo điều kiện cho tái sinh mục đích tham gia vào tầng cao, điều kiện cho phép tiến hành biện pháp trồng bổ xung, làm giàu rừng - Mật độ tầng tái sinh mức trung bình, dao động 1.667 - 2.750 cây/ha, mật độ Mắc khén tái sinh khoảng 83 - 250 cây/ha phân bố không OTC điều tra Mắc khén tái sinh có nguồn gốc từ chồi, khơng phát tái sinh có nguồn gốc từ hạt, điều cho thấy Mắc khén tái sinh hạt tương đối khó khăn Do đó, ngồi việc phát luống tạo điều kiện cho Mắc khén tái sinh cần có nghiên cứu thêm kỹ thuật nhân giống Mắc khén từ hạt, từ hom cành để trồng bổ sung, làm giàu rừng vào diện tích khu vực, số đề xuất kỹ thuật cụ thể là: Đối với tầng tái sinh trạng thái cần áp dụng giải pháp xúc tiến tái sinh rừng biện pháp xới đất nơi rừng có mật độ thưa tạo điều kiện tái sinh tự nhiên tra hạt bổ sung Ở nơi có điều kiện tiến hành làm giàu rừng theo rạch với số lượng Mắc khén đưa vào trồng làm giàu từ 300 - 400 cây/ha Kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch sau: Chiều rộng rạch m để đảm bảo nhu cầu ánh sáng cho trồng làm giàu rừng Trong rạch phép chặt trắng dọn cành nhánh gỗ chừa lại 72 có giá trị kinh doanh, rạch trồng hàng Cây trồng làm giàu rừng phải qua tuyển chọn, có chiều cao 1m Kinh nghiệm từ dự án quốc tế cho thấy tiêu chuẩn con, đặc biệt Mắc khén nhỏ năm đầu Mắc khén sinh trưởng chậm, khó có khả cạnh tranh với bụi, dây leo bụi rậm băng chừa lấn át sang Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, trồng, chăm sóc, thời vụ trồng theo quy định trồng rừng, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm Đối với băng chừa, chiều rộng băng - 12m (TS Phạm Xuân Hồn, PGS.TS Hồng Kim Ngũ, "Giáo trình Lâm học", nhà xuất Nông nghiệp, 2003, trang 134, 135) - Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu khu vực lớn lên tới 37,18% Do vậy, biện pháp tác động chủ yếu cần tiến hành tỉa bớt tái sinh chất lượng thấp, cong queo, sâu bệnh, tái sinh chồi chất lượng, phi mục đích làm vệ sinh rừng (phát luỗng dây leo, bụi thảm tươi) để giải phóng khơng gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển Sau tiến hành ni dưỡng rừng - Việc gây trồng Mắc khén tiến hành tỉnh có phân bố tự nhiên, áp dụng phương thức trồng loài hỗn giao với số lồi khác có rừng tự nhiên rừng trồng Hiện nay, số gia đình xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La tiến hành thực mơ hình trồng lồi Mắc khén như: Gia đình ơng Lường Văn Phái (Bản Mỏ – Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La) tiến hành trồng loài với mật độ 300 cây/ha, gia đình anh Lường Văn Hồi (Bản Kéo – Chiềng Bơm – Thuận Châu – Sơn La) với mật độ trồng khoảng 200 – 300 cây/ha cho kết khả quan Ngoài ra, xã Phổng Lập – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La có số hộ gia đình trồng Mắc khén xung quanh nhà ven nương với số lượng 73 - Dưới tán rừng Mắc khén có tầng thảm mục dày Mắc khén loài khác Vối thuốc, Thôi ba, Xoan nhừ, rụng xuống lâu phân hủy Ở nhiều nơi, tầng thảm mục dày tới – 10cm, lượng chất hữu lớn trả lại cho đất việc tạo khả phòng hộ tốt cho rừng trồng Tuy nhiên, điểm gây nguy cháy rừng cao đồng thời cản trở hạt tiếp xúc với đất gây khó khăn cho tái sinh Do vậy, cần áp dụng biện pháp xới đất, phát luỗng để tạo điều kiện cho hạt gieo giống nảy mầm đồng thời ý phòng chống lửa rừng 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: - Đặc điểm phân bố tự nhiên Mắc khén Thuận Châu – Sơn La: Khu vực phân bố Mắc khén rộng địa bàn huyện Thuận Châu, nhiên tập chung nhiều xã Chiềng Bôm, Phỏng Lập, Mường É… Mắc khén chủ yếu phân bố khu vực rừng thứ sinh nghèo rừng phục hồi sau nương rẫy, phần nương rẫy, trảng bụi, Mắc khén phân bố độ cao rộng, tập trung độ cao từ 700 – 1000m Mắc khén có biên độ sinh thái tương đối rộng, sống nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (5-6 tháng hạn) Mắc khén chủ yếu sống đất feralit nâu vàng, thành phần giới từ sét đến thịt Hàm lượng mùn từ nghèo đến giàu, hàm lượng đạm từ nghèo đến trung bình, hàm lượng lân kali từ trung bình đến giàu, Mắc khén thích hợp với đất chua độ pHKCL từ 3,94 đến 4,96 Mắc khén có biên độ sinh thái tương đối rộng, đất vùng Mắc khén phân bố chủ yếu đất feralit nâu vàng, phát triển loại đá mẹ đá phiến thạch sét, đá lẫn ít, tầng đất dày Mắc khén sinh trưởng phát triển tốt - Đặc điểm tầng cao khu vực có Mắc khén phân bố tự nhiên: Mật độ độ tàn che tầng cao lâm phần khu vực có Mắc khén phân bố thấp Mật độ dao độn từ 132 – 248 cây/ha, độ tàn che từ 0,2 – 0,38 Tổ thành loài đơn giản với khoảng 20 loài, chủ yếu loài tiên phong ưa sáng đặc trưng cho loại rừng thứ sinh nghèo rừng phục hồi sau nương rẫy, với loài ưu chiếm như: Vối thuốc, Mắc khén, Xoan nhừ, Thôi ba, Màng tang, Đáng chân chim, Kháo nêm… Trong đó, lồi 75 Mắc khén có trị số IV từ 23,42 – 30,54% - Các lâm phần địa điểm nghiên cứu thường có hai tầng rừng A2 A3 Số rừng chủ yếu tập trung tầng A với tỷ lệ cao (hơn 70% số rừng) Loài Mắc khén xuất hai tầng rừng loài chủ yếu tạo nên cấu trúc rừng sau Độ tàn che rừng biến động từ 0,3 đến 0,4 Đường cong phân bố thực nghiệm N/D 1.3 lâm phần chủ yếu có dạng lệch trái, nhiều đỉnh số lâm phần có dạng phân bố giảm Đường cong phân bố thực nghiệm N/H chủ yếu có dạng phân bố lệch trái, nhiều đỉnh số lâm phần có dạng phân bố lệch trái Các lâm phần rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố khu vực nghiên cứu có phân bố số theo cỡ đường kính phân bố số theo chiều cao vút chủ yếu tuân theo quy luật phân bố hàm Weibull, số lâm phần tuân theo quy luật phân bố hàm khoảng cách Đối với lâm phần tuân theo quy luật phân bố hai hàm đường cong phân bố lý thuyết có khác biệt lớn so với đường cong phân bố thực tế Nguyên nhân tác động người vào lâm phần rừng mạnh, làm phá vỡ cấu trúc vốn có - Tương quan đường kính chiều cao địa điểm nghiên cứu đề tài mơ dạng phương trình hàm Logarithmic (LOG) (Y = b0 +b1.logX) Kết kiểm tra tồn hệ số tương quan R cho thấy R thực tồn dạng phương trình thể mối quan hệ tương đối chặt chẽ HVN D1.3 Về mối quan hệ loài Mắc khén với loài ưu quần thể thì: Mắc khén có mối quan hệ tương hỗ với Màng tang Vối thuốc; quan hệ ngẫu nhiên với Hông, Kháo nêm, Thôi ba, Xoan nhừ; có quan hệ xích với Đáng chân chim 76 - Đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu nơi có Mắc khén phân bố: Mật độ tái sinh khu vự nghiên cứu thấp dao động từ 1667 – 2750 cây/ha Trong mật độ tái sinh Mắc khén từ – 250 cây/ha, số Mắc khén tái sinh tái sinh chồi chất lượng Từ nhận thấy khả tái sinh hạt tán rừng loài Mắc khén Tổ thành lồi tái sinh đơn giản với thành phần tham gia tổ thành khoảng 14 lồi Lồi tái sinh có khác biệt so với tầng cao, lồi Mắc khén chiếm tỉ lệ thấp tổ thành tái sinh, điều trái ngược so với tầng cao Số tái sinh theo cấp chiều cao chủ yếu tập chung cấp II (từ – 2m) nhiều cấp chiều cao III (từ 2,1 – 3m) Do chèn ép loài dây leo, bụi làm ảnh hưởng đến chất lượng tái sinh, tỷ lệ tái sinh có chất lượng xấu cao chiếm từ 11,12 – 51,52%, số tái sinh có chất lượng tốt trung bình chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ tái sinh khu vực nghiên cứu chủ yếu tái sinh có nguồn gốc hạt, chiếm từ 70 – 83,33% Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ chồi thấp chiếm từ 16,67 – 30% - Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi phát triển Mắc khén khu vực nghiên cứu sau: Giải pháp sửa tái sinh chồi gốc chặt để xúc tiến tái sinh chồi cho khu vực có độ tàn che thấp Đối với rừng phục hồi sau nương rẫy, đề tài đề xuất thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, bảo vệ cải tạo rừng Kỹ thuật thực hiện: tiến hành tỉa bớt tái sinh chất lượng thấp, cong queo, sâu bệnh, tái sinh chồi chất lượng, phi mục đích tạo điều kiện cho Mắc khén phát triển làm vệ sinh rừng 77 Gây trồng thêm Mắc khén khu vực có Mắc khén phân bố: Trồng hỗn loài loài Tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài số tồn sau: - Do cơng trình nghiên cứu lồi Mắc khén chưa nhiều, vấn đề phân bố tái sinh tự nhiên lồi Mắc khén dẫn đến khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo thiếu sở khoa học trình nghiên cứu - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu phân bố, cấu trúc tái sinh loài Mắc khén, chưa nghiên cứu vấn đề khác như: đặc điểm sinh học, nhân giống, gây trồng… Mắc khén - Đề tài tiến hành nghiên cứu số nhân tố cấu trúc sinh thái hình thái tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi quy luật kết cấu lâm phần - Đề tài nghiên cứu vấn đề mật độ, tổ thành tái sinh, nguồn gốc, chất lượng phân cấp chiều cao tái sinh chưa nghiên cứu sâu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Khuyến nghị Qua vấn đề tồn nêu đề tài xin đưa số khuyến nghị sau: Cần tiến hành nghiên cứu thêm rừng Mắc khén khu vực Sơn La nói riêng Tây Bắc nói chung để bao quát hết đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng Mắc khén khu vực Xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn định vị địa phương nhằm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển rừng Cần có nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng Mắc khén tự nhiên, nghiên cứu tiểu khí hậu, đất đai 78 Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa tầm quan trọng lồi Mắc khén để từ đưa định hướng chiến lược nhằm phát triển loài nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng người tương lai Về mặt lý luận thực tiễn, kết nghiên cứu mà đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hồn thiện nhằm nâng cao giá trị tính thiết thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cationot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Hungary, tiếng Việt Thư Viện Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tụ nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lâm trường Sơng Đà - Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lò Văn En (2010), Ảnh hưởng số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả rễ hom Mắc khén vườn ươm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10 Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, (Số 4), trang 11 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (2002), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật khu vực Côpia – Thuận Châu – Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia – Thuận Châu – Sơn La 13 Nguyễn Văn Huy (2003), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa – Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa – Bắc Yên – Sơn La 14 Nguyễn Văn Huy (2004), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Sơn La, Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Mộc Châu – Sơn La 15 Đào Công Khanh (1996) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn – Hà Tĩnh làm sở đề Xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Lã Đình Mỡi (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (số 8), trang 21 - 22 19 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Đình Phương (1987), "Cấu trúc vốn rừng không gian thời gian", Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (số 1), trang 13 - 15 22 Nguyễn Cảnh Sáng (2011), Kiểm nghiệm phẩm chất gieo ươm hạt Mắc khén thu hái Ban quản lý rừng đặc dụng Côpia – Thuận Châu – Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 23 Richards P.W (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Cao Đình Sơn (2010), Báo cáo dự án phát triển gây trồng, chế biến hạt Mắc khén cho dân tộc Thái H’mông Khu bảo tồn Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Dự án tài trợ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 25 Cao Đình Sơn, Đinh Văn Thái, Vũ Văn Thuận (2010), Nghiên cứu đặc điểm phân bố Mắc khén Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia - Thuận Châu - Sơn La, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 26 Phạm Đình Tam (1987), "Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh", Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (Số 1), trang 23-36 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất (1983), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Cẩm Tú (1998), " Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh", Tạp chí Lâm nghiệp, 98 (11), trang 40-50 Tiếng Anh: 32 Cutter, EG (1969), Plant Anatomy: Experiment and Part I Interpretation of cells and tissues London; Edward Arnold 168 pages 33 Hooker, JD (1875), The flora of British India Vol I L Reeve & Company, London 34 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 35 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 36 Singh, HB (2004), Plants used as traditional rosaries in Manipur Journal of Traditional Knowledge India (1): 15-20 37 Vansteenis J (1956), Basic pmiciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO 38 Zhang, D & Hartley, TG (2008) Zanthoxylum In: Z Wu & PH Raven (editors), Flora, China Vol 11: 53-66 Beijing Science, Journalism; St Louis, Missouri plant Park Press Các trang web truy cập: 39 http://www.fao.org/forestry/76954/en 40 http://www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php ... - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Mắc khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đặc. .. sử dụng đất huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 28 Đặc điểm Dân số, dân tộc lao động huyện Thuận 31 Châu Đặc điểm khu vực phân bố loài Mắc Khén huyện 35 Thuận Châu, tỉnh Sơn La Tóm tắt đặc điểm khí hậu... sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên nói chung đặc điểm sinh học, phân bố Mắc khén nói riêng, sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên Mắc khén đề tài

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb khoa học Kỹ thuật
Năm: 1976
2. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Cationot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
5. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư Viện Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự "nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp "ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1988
6. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tụ nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở lâm trường Sông Đà - Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tụ nhiên và đề "xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở lâm trường Sông Đà "- Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2000
7. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
8. Lò Văn En (2010), Ảnh hưởng của một số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả năng ra rễ hom cây Mắc khén tại vườn ươm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả "năng ra rễ hom cây Mắc khén tại vườn ươm
Tác giả: Lò Văn En
Năm: 2010
9. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt "Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
Năm: 1974
10. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, (Số 4), trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, "Tập san Lâm "nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
12. Nguyễn Văn Huy (2002), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật khu vực Côpia – Thuận Châu – Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia – Thuận Châu – Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật "khu vực Côpia – Thuận Châu – Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Huy (2003), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa – Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa – Bắc Yên – Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật "bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa – Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2003
14. Nguyễn Văn Huy (2004), Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Sơn La, Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Mộc Châu – Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật "bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2004
16. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 1991
17. Lã Đình Mỡi (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý cây bản địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (sô ́ 8), trang 21 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý cây bản địa”, "Tạp chí khoa học lâm "nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1997
19. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1970
20. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
21. Vũ Đình Phương (1987), "Cấu trúc và vốn rừng trong không gian và thời gian", Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (số 1), trang 13 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và vốn rừng trong không gian và thời gian
Tác giả: Vũ Đình Phương
Năm: 1987
22. Nguyễn Cảnh Sáng (2011), Kiểm nghiệm phẩm chất gieo ươm của hạt Mắc khén được thu hái tại Ban quản lý rừng đặc dụng Côpia – Thuận Châu – Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm phẩm chất gieo ươm của hạt Mắc "khén được thu hái tại Ban quản lý rừng đặc dụng Côpia – Thuận Châu – "Sơn La
Tác giả: Nguyễn Cảnh Sáng
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Các bước tiến hành của đề tài được sơ đồ hoá theo hình 2.1: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
c bước tiến hành của đề tài được sơ đồ hoá theo hình 2.1: (Trang 30)
sông Đà. Hướng dốc của địa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông, thấp nhất là khu vực  giáp sông  Đà  với độ  cao  trung bình 140m  so  với  mặt  nước biển, xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng, phiêng bãi, ruộng  nước tương đối bằng phẳng c - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
s ông Đà. Hướng dốc của địa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông, thấp nhất là khu vực giáp sông Đà với độ cao trung bình 140m so với mặt nước biển, xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương đối bằng phẳng c (Trang 38)
Bảng 4.1. Đặc điểm khu vực phân bố của loài Mắc Khén tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.1. Đặc điểm khu vực phân bố của loài Mắc Khén tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 45)
Kết quả tại bảng 4.1 cho thấy Mắc khén phân bố khá rộng về vĩ độ, kinh độ và độ cao, được giới từ vĩ độ 21o 22’N (Cửa rừng - Co Mạ) đến vĩ độ  21o31’N (Mường É); từ 103º40’E (Bản Nhộp) đến 103º34’E (Mường É).Độ  cao từ 665 m (Bản Nhộp) đến 1.125 m (Cửa rừ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
t quả tại bảng 4.1 cho thấy Mắc khén phân bố khá rộng về vĩ độ, kinh độ và độ cao, được giới từ vĩ độ 21o 22’N (Cửa rừng - Co Mạ) đến vĩ độ 21o31’N (Mường É); từ 103º40’E (Bản Nhộp) đến 103º34’E (Mường É).Độ cao từ 665 m (Bản Nhộp) đến 1.125 m (Cửa rừ (Trang 46)
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu lý – hoá tính đất trên vùng phân bố Mắc khén tại huyện Thuận Châu - Sơn La  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu lý – hoá tính đất trên vùng phân bố Mắc khén tại huyện Thuận Châu - Sơn La (Trang 48)
Bảng 4.4. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao &lt;700 m  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.4. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao &lt;700 m (Trang 51)
Bảng 4.5. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao 700 – 1000 m  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.5. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao 700 – 1000 m (Trang 52)
Bảng 4.6. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao &gt; 1000 m  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.6. Tổ thành và mật độ rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại đai cao &gt; 1000 m (Trang 53)
Hình 4.2: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao 700–1000m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.2 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao 700–1000m (Trang 58)
Hình 4.1: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao &lt;700m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.1 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao &lt;700m (Trang 58)
Hình 4.3: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao &gt;1000m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.3 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở đai cao &gt;1000m (Trang 59)
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao &lt; 700m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.4 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao &lt; 700m (Trang 60)
Hình 4.6: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao &gt; 1000m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.6 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao &gt; 1000m (Trang 61)
Hình 4.5: Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao 700–1000m - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.5 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn tại đai cao 700–1000m (Trang 61)
Bảng 4.10. Kết quả mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull và hàm khoảng cách  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.10. Kết quả mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull và hàm khoảng cách (Trang 63)
Từ kết quả ở bảng 4.10 ta thấy mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull là hàm phân bố lý thuyết phù hợp hơn so với hàm khoảng cách - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
k ết quả ở bảng 4.10 ta thấy mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull là hàm phân bố lý thuyết phù hợp hơn so với hàm khoảng cách (Trang 63)
Hình 4.8: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull (đai cao 700–1000m) - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.8 Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull (đai cao 700–1000m) (Trang 64)
Hình 4.9: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull (đai cao &gt; 1000m) - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.9 Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull (đai cao &gt; 1000m) (Trang 64)
b. Mô hình hóa phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm Weibull và hàm khoảng cách  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
b. Mô hình hóa phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm Weibull và hàm khoảng cách (Trang 66)
Hình 4.13: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (đai cao &lt; 700m)  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.13 Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (đai cao &lt; 700m) (Trang 67)
Hình 4.14: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (đai cao 700–1000m)  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.14 Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull (đai cao 700–1000m) (Trang 67)
Từ kết quả bảng 4.11 đề tài đã tiến hành biểu diễn quá trình mô hình hóa N/H vntheo hàm khoảng cách bằng các biểu đồ sau:  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
k ết quả bảng 4.11 đề tài đã tiến hành biểu diễn quá trình mô hình hóa N/H vntheo hàm khoảng cách bằng các biểu đồ sau: (Trang 68)
*) Biểu đồ mô hình hóa phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm khoảng cách:  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
i ểu đồ mô hình hóa phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm khoảng cách: (Trang 68)
Bảng 4.12. Kết quả phương trình tương quan giữa D1.3 và Hvn rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La  Đai cao OTC Dạng phương  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.12. Kết quả phương trình tương quan giữa D1.3 và Hvn rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Đai cao OTC Dạng phương (Trang 70)
Bảng 4.13. Quan hệ sinh thái loài Mắc khén với các loài ưu thế trong cấu trúc tổ thành rừng tầng cây cao  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.13. Quan hệ sinh thái loài Mắc khén với các loài ưu thế trong cấu trúc tổ thành rừng tầng cây cao (Trang 71)
Bảng 4.14. Công thức tổ thành cây tái sinh dưới tán rừng tự nhiên nơi có loài Mắc khén phân bố tại huyện Thuận châu, tỉnh Sơn La  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.14. Công thức tổ thành cây tái sinh dưới tán rừng tự nhiên nơi có loài Mắc khén phân bố tại huyện Thuận châu, tỉnh Sơn La (Trang 73)
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp mật độ tái sinh tại khu vực nghiên cứu Đai cao Số hiệu OTC  Mắc khén N (cây/ha)  Lâm phần  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp mật độ tái sinh tại khu vực nghiên cứu Đai cao Số hiệu OTC Mắc khén N (cây/ha) Lâm phần (Trang 75)
Bảng 4.16. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Bảng 4.16. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu (Trang 76)
Hình 4.17: Biểu đồ phân bố N/Hvn Hình 4.18: Biểu đồ phân bố N/Hvn             (đai cao &lt; 700m)                                        (đai cao 700 – 1000m)  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây mắc khén zanthoxylum rhetsa roxb DC tại huyện thuận châu tỉnh sơn la
Hình 4.17 Biểu đồ phân bố N/Hvn Hình 4.18: Biểu đồ phân bố N/Hvn (đai cao &lt; 700m) (đai cao 700 – 1000m) (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w