Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BƢƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus) TẠI XÃ NÀ TẤU - HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BƢƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus) TẠI XÃ NÀ TẤU - HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Lớp : K43 - NLKH Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Thu Hà Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trƣởng Bƣơng lông điện biên(Dendrocalamus giganteus) xã Nà Tấu – huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên” Là công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn Th.S Đặng Thị Thu Hà thời gian từ 08/03/2015 đến 10/04/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trug thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa Bùi Thị Ngân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) xã Nà Tấu – huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên” Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình quan, đơn vị đoàn thể, nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn bè, người thân Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, đến hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt cô giáo ThS Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị công tác UBND xã Nà Tấu tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày10 tháng04 năm 2015 Sinh viên BÙI THỊ NGÂN iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 2.2 Hiện trạng tre trúc Việt Nam tính tới tháng 12/2004 10 Bảng 2.3 : Hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đấ t điạ bàn xã Nà Tấu 21 Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm Bương theo cấp tuổi 32 Bảng 4.2: Phân bố số Bương lông xã 35 Bảng 4.3: Sinh trưởng Bương lông 37 Bảng 4.4: Đặc điểm đất có Bương lông phân bố 40 Bảng 4.5: Biểu điều tra thành phần thực vật khác 41 Bảng 4.6: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 44 Bảng 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương lông 45 Bảng 4.8: Giá trị sử dụng Bương lông 47 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Thân Bương lông 31 Hình 4.2: Mặt Mo 33 Hình 4.3: Mặt Mo 33 Hình 4.4: Hình thái rễ thân ngầm Bương lông 34 Hình 4.5 Cây Bương lông xã Nà Tấu - Điện Biên 39 Hình 4.6: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 44 Hình 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương lông 45 v DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT GTVT Giao thông vận tải ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.2 Nghiên cứu tre trúc giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu tre trúc giới 2.2.2 Nghiên cứu tre trúc Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.3.3 Kết cấu hạ tầng xã hội 24 2.3.4 Hiện trạng sở hạ tầng kĩ thuật 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐIẠ ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.2.1 Địa điểm: xã Nà Tấu huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 27 vii 3.2.2 Thời gian 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 28 3.4.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 28 3.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 28 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Sau thu thập ngoại nghiệp, phân tích xử lý để có kết viết báo cáo 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm hình thái phân bố Bương lông địa bàn nghiên cứu 31 4.1.1 Đặc điểm hình thái 31 4.1.2 Đặc điểm phân bố 35 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Bương lông 37 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng Bương lông 37 4.3 Đặc điểm đất, thành phần thực vật khả phòng hộ Bương lông 39 4.3.1 Đặc điểm đất 39 4.3.2 Thành phần thực vật rừng Bương lông 41 4.3.3 Khả phòng hộ Bương lông 42 4.4 Kinh nghiệm người dân giá trị sử dụng, kỹ thuật trồng chăm sóc Bương lông 43 4.4.1 Kỹ thuật nhân giống địa phương 43 4.4.2 Kĩ thuật chăm sóc 46 4.4.3 Giá trị sử dụng Bương lông địa phương 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Về đặc điểm hình thái phân bố Bương lông 48 viii 5.1.2 Về đặc điểm sinh trưởng Bương lông 48 5.1.3 Tổng kết kinh nghiệm người dân kĩ thuật gây trồng sử dụng Bương lông 48 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Nhờ tác dụng hệ rễ Bương mà lớp đất mặt rừng Bương hạn chế mức độ giảm thấp độ xốp khả thấm nước đất trận mưa rào Đồng thời, nhờ có lớp thảm mục rừng Bương, với tác dụng bám giữ đất tốt hệ rễ rừng tre Bương mà cường độ xói mòn đất rừng tre Bương thấp 4.4 Kinh nghiệm ngƣời dân giá trị sử dụng, kỹ thuật trồng chăm sóc Bƣơng lông địa bàn nghiên cứu Cây Bương lông điện biên loài có tiềm kinh tế cao, đem lại nguồn thu nhập cho người dân Cần có nghiên cứu sâu điều kiện đất đai, khí hậu thổ nhưỡng để từ đưa vào thử nghiệm tiến tới trồng đại trà phù hợp cho suất cao, phẩm chất tốt đem lại hiệu kinh tế cao Do cần nhân giống phát triển rộng rãi, sau số biện pháp kĩ thuật nhân giống phát triển Bương lông 4.4.1 Kỹ thuật nhân giống địa phương Trồng gốc kiểu trồng cổ điển phổ biến nhân dân thường dùng phạm vi gia đình, quanh nhà người dân xã sử dụng là: Chọn non từ - tháng tuổi từ - 12 tháng tuổi, thường măng năm trước, chặt bỏ đoạn thân phía chừa đoạn sát gốc từ 80 - 120cm Khi chặt phải chặt sát đốt phía để giữ lại đoạn lóng với mục đích chứa nước sau trồng nhằm hạn chế thoát nước thân Sau đào cho phần thân ngầm lộ ra, nhìn rõ cổ thân ngầm dùng dao cắt chỗ phần thân ngầm để tách khỏi gốc mẹ Vết cắt phải nhanh, mạnh, dứt khoát tránh làm dập nát hổi mắt hai bên thân ngầm Khi tách khỏi gốc mẹ phải đem trồng Nếu vận chuyển xa phải ươm túi bầu rễ đem trồng Việc lấy 44 giống gốc ảnh hưởng đến khả măng khóm vào mùa măng khả thành khóm Kết vấn kiến thức địa người dân giống đem trồng khu vực nghiên cứu tập hợp bảng 4.5 Bảng 4.6: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống Tuổi giống gốc TT Số hộ điều tra % 6-9 tháng 16 53,33 >9-12 tháng 20 >12-18 tháng 26,67 >18 tháng 0 Tổng 30 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) phần trăm % 60 53,33 50 40 26,67 30 20 20 10 0 9-Jun >9 - 12 >12 - 18 tháng > 18 Hình 4.6: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống Kết bảng 4.6 hình 4.6 cho thấy: Người dân trồng gốc, chủ yếu sử dụng gốc từ 6-9 tháng tuổi, chiếm 53,33% Trồng chủ yếu vào vụ xuân điều kiện thời tiết lúc phù hợp để trồng Bương lông, tiết trời mát mẻ, không nắng nóng có mưa nhỏ, độ ẩm tương đối cao thuận lợi cho Bương lông sinh trưởng phát triển 45 Bảng 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bƣơng lông TT Thời vụ trồng Số hộ đƣợc điều tra Tỷ lệ % Mùa xuân 1-4 11 36.67 Mùa mưa 5-8 13 43,33 Mùa thu 9-12 20 Tổng số 30 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Hình 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bƣơng lông Kết bảng 4.7 cho thấy: Vào mùa mưa từ tháng - nhiều hộ gia đình trồng nhân giống gốc - 12 tháng tuổi, chiếm 36,67 % điều kiện thời tiết không thuận tháng - nắng nóng mưa nhiều trồng bị ngã đổ mưa gió chết nắng nóng thiếu nước tốn công chăm sóc Vào mùa thu từ tháng - 12 gốc năm tuổi, lúc rễ bám sâu xuống đất, đường kính chiều cao lớn không thuân lợi cho việc 46 đem trồng thời tiết khô hanh trồng khó sống, khó phát triển, tốn nhiều công chăm sóc nên không hộ gia đình trồng vào mùa 4.4.2 Kĩ thuật chăm sóc - Năm thứ nhất: Sau trồng - tháng, tiến hành làm có vun gốc đường kính từ 80 - 100cm Lần 2: Sau tháng làm cỏ vun gốc bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho - Từ năm thứ 2: Trừ cỏ xới đất lần/năm Lần vào tháng - 5, lần thứ vào tháng - 10 hàng năm - Làm rào chắn không thả trâu bò vào khu vực với trồng 4.4.3 Giá trị sử dụng Bương lông địa phương Cây Bương lông điện biên nói loài đa tác dụng tất phận có giá trị sử dụng Thân Bương lông điện biên to, dài, bền nên thường dùng cột buồm, ngâm để làm nhà Đồng thời vách dày thích hợp cho ngành công nghiệp công nghiệp giấy, chế biến ván ép, ván ghép thanh… Các dân tộc vùng cao dùng thân Bương lông điện biên làm máng dẫn nước đập phẳng làm sàn cho bếp nhà sàn Lá Bương lông đồng bào dân tộc dùng để gói loại bánh cổ truyền làm thức ăn chăn nuôi trâu bò Đặc biệt Bương lông to, dài nên số loài tre lấy sấy khô để xuất Hiện nhu cầu tiêu thụ loại lớn, cung không đủ cầu Măng Bương lông điện biên to, ngon, ăn tươi, luộc, phơi khô Một bụi to 100kg măng tươi/bụi/năm Măng tươi thị trường ưa chuộng ăn ngon dễ chế biến, măng đầu vụ bán từ 10.000 - 15.000đ/kg, trọng lượng măng đạt 10 kg (là số loài có măng to măng Bát độ) Có bụi năm thu 10 - 15 măng Điều tạo nên thu nhập đáng kể cho hộ trồng 47 Bương lông Điện Biên Đặc biệt đồng bào dân tộc Thái có phương pháp ủ chua măng Bương lông nên để lâu Và canh cá măng chua đồng bào dân tộc Thái ngon, ăn lần nhớ Cành củ (thân ngầm) Bương lông điện biên có tác dụng dùng để làm củi đốt làm rào tạm Cá biệt có nơi lấy củ (thân ngầm) Bương lông điện biên để nuôi dúi Đây hướng tận dụng sản phẩm thừa từ trình khai thác có hiệu kinh tế cao chưa nhân rộng Bảng 4.8: Giá trị sử dụng Bƣơng lông Sử dụng lấy Làm vật liệu sử dụng Làm vật liệu bán măng ( số hộ) ( số hộ) ( số hộ) 26/30 26/30 4/30 Ghi (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Kết bảng 4.8 cho thấy: Người dân xã Nà Tấu trồng Bương lông để lấy măng làm vật liệu sử dụng gia đình chủ yếu Ngoài phần nhỏ số hộ trồng để bán trường Do địa bàn xã nằm xa trung tâm, điều kiện địa hình phức tạp, giao thông lại khó khăn, nên giá bán Bương lông thấp khó khăn việc vận chuyển Do đặc điểm hình thái Bương lông cao, to, nặng gặp khó khăn việc sử dụng làm vật dụng hàng ngày chưa nhiều người biết đến giá trị kinh tế, làm nguyên liệu cho công nghiệp nên chưa có nhà máy khu công nghiệp thu mua Người dân bán chủ yếu cho công trình xây dựng làm cột trụ, cột trống, kê giáo 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về đặc điểm hình thái phân bố Bương Bương lông điện biên loài mọc cụm, thân ngầm ăn nông Thân thay đổi theo cấp tuổi Hoa tự hình chùy, hoa (≤ hoa), lưỡng tính, mày cực nhỏ Mo thân to, ôm sát lấy thân khí sinh Những khóm Bương lông phân bố cụm chân đồi sườn đồi xã với độ cao từ 840 – 1230m 5.1.2 Về đặc điểm sinh trưởng Bương Thân Bương lông điện biên to, cao với đường kính thân từ 13,56 – 18,01cm, chiều cao đạt từ 16,55 – 21,36m 5.1.3 Tổng kết kinh nghiệm người dân kĩ thuật gây trồng sử dụng Bương Lông Cây Bương lông điện biên đa tác dụng tất phận có tác dụng định:Thân làm nhà, cột buồm, máng nước, làm sàn bếp, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ép, gán ghép thanh, làm giấy… Lá dùng để gói bánh, chăn nuôi trâu bò Măng to có vị ngon nên có giá trị Người dân trồng gốc, từ - tháng tuổi - 12 tháng tuổi.Thời vụ trồng: mùa xuân từ thág 1- mùa mưa từ tháng -8 hàng năm.Mật độ trồng chưa xác định Kích thước hố: 50 x 50 x 50cm Chăm sóc thường lần/năm Thời gian khai thác măng từ tháng đến tháng Chăm sóc Năm thứ nhất: Sau trồng - tháng, tiến hành làm có vun gốc đường kính từ 80 – 100 cm Lần 2: Sau tháng làm cỏ vun gốc bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho 49 Từ năm thứ 2: Trừ cỏ xới đất lần/năm Lần vào tháng - 5, lần thứ vào tháng - 10 hàng năm Làm rào chắn không thả trâu bò vào khu vực với trồng 5.2 Kiến nghị Do thời gian điều tra có hạn, địa bàn rộng lớn, nên việc lựa chọn mô hình điều tra gặp nhiều khó khăn Số hộ điều tra thấp, hộ gia đình chủ yếu trồng để lấy măng làm vật liệu sử dụng gia đình, hộ trồng bán để tăng thêm thu nhập Bên cạnh trình độ thân hạn chế nên việc điều tra nhiều thiếu sót chưa đầy đủ Địa bàn điều tra rộng nên chưa điều tra cách cụ thể tỉ mỉ phân bố sinh trưởng Bương lông địa bàn xã - Cần tiếp tục điều tra toàn diện diện tích Bương lông xã Nà Tấu - Cần phân tích theo dõi sinh trưởng măng, phân tích tro đốt để thấy khả trả lại dinh dưỡng cho đất - Do đa tác dụng, vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị phòng hộ Nên xã cần tuyên truyền sâu rộng tới ngưới dân giá trị sử dụng, giá trị kinh tế khả phòng hộ Bương lông để người dân có nhận thức giúp phát triển Bương lông địa bàn xã, làm tăng diện tích chất lượng Bương lông Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế hộ, địa phương nhân rộng sang địa bàn xã khác huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ngọc Bình (1964) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ KH – CN – KT (1996) Sách đỏ Việt nam, phần thực vật Nhà xuất KHKT Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn ( 2007) Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nôi Lê Trần Chấn cộng (1999) Một số ký tự sở hệ thực vật Việt Nam Khoa học Kỹ thuật nhà xuất Hà Nội Vũ Văn Dũng (1979) Thành phần phân bố loài tre nứa miền Bắc Việt nam Vũ Văn Dũng Lê Viết Lâm (2005) Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Viện KHLN Việt Nam Phạm Quang Độ (1963) Trồng khai thác tre nứa trúc, Nhà xuất nông thôn Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, tập NXB Trẻ Tp HCM Lê Viết Lâm (2009) Phân loại phân họ tre Việt Nam 10 Vũ Tá Lập (1999) Địa lý tự nhiên Việt Nam Giáo dục Puslishing House Hà Nội 11 Trần Văn Mão (1972) Bệnh hại tre Tập san Lâm nghiệp, số 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) Tre trúc Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Tử Ưởng Nguyễn Đình Hưng (1995) Bảo tồn số loài tre quý Việt nam 14 Phạm Văn Tích (1963) Kinh nghiệm trồng Luồng Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu lâm nghiệp 15 Nguyễn Tử Ưởng cộng (2000) Tài nguyên tre Việt nam ( Báo cáo quốc gia) II Tài liệu nƣớc 16 Biswas S (1995) Diversity and genetic resources of Indian bamboos and the strategies for their conservation In: Rao and Rao (eds), Bamboos and Rattan Genetic Resources and Use IPGRI and INBAR, 29-34 17 Dranhsfield S, Widjaja EA (1995) Bamboos PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp 18 Gamble JS (1986) Bambusee of British India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta Vol VII 19 Le Comte (1923) Indo flora,Vol II 20 Rao VR, Rao AN (1995) Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp 21 Rao AN, Rao VR (1999) Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp III Nguồn internet: 22 http://santre.vn/modules/newscore/news.php?id_entry=109 Phụ biểu: Một số bảng biểu điều tra ngoại nghiệp Phụ biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÂY BƢƠNG LÔNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thôn (bản): ………………Xã: ……………Huyện: ……… Tỉnh: ………… Tên chủ hộ điều tra:…………………………………………………………… Địa hình Dạng địa hình: ………….……………………(Đồi, núi, cao nguyên …) Vị trí địa hình: ………………………………………(Chân, sườn, đỉnh) Độ cao tuyệt đối: ………………………… ……………………… (m) Độ dốc: …………………….………………………(Độ dốc trung bình) Thảm thực vật Kiểu rừng: ……………………………………………………………… Trạng thái rừng ưu thế: …………….…………………………………… Loài ưu thế:………………………………………………………… Độ tàn che trung bình:………………………………………………… Cây bụi ưu (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)………………… -Thực vật ngoại tầng (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)…………… -3 Tình hình rừng trước đến 10 năm, trạng phân bố rừng Bương Lông ( Mạy puá mơi) khu vực xu hướng phát triển? Biến đổi rừng Bương Lông sinh trưởng qua thời kỳ? Chất lượng diện tích rừng Bương Lông nay? -5 Quy mô rừng bương ( tập trung hay phân tán)? Biện pháp kỹ thuật trồng ? Tuổi chọn giống gốc? Thời vụ trồng Bương lông? Khoảng cách trồng? Kỹ thuật cuốc hố? Biện pháp chăm sóc naò? Hiện trạng sử dụng Bương khu vực? Mục đích sử dụng Bương người dân địa phương? Thu nhập từ việc sử dụng sản phẩm Bương người dân địa phương? 10 Người dân khai thác rừng Bương nào? Sản lượng khai thác? Vận chuyển hình thức nào, cự ly vận chuyển nào? - 10 Chất lượng cuả sản phẩm khai thác từ rừng bương? Tuổi khai thác? Chiêù dài? đường kính khai thác? 11 Việc tiêu thụ sản phẩm từ Bương nào? -12 Loài Bương lớn ( Mạy Púa Mơi) lựa chọn cho mục đích trồng rừng nguyên liệu không? -13 Đề xuất phát triển rừng Bương địa phương nào? -Ngày điều tra:…………………… Đơn vị điều tra: ………………… Người điều tra:………… Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG CÂY BƢƠNG Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:……………………………… Vị trí OTC:………………………….Độ cao:………………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………………… TT khóm Tuổi N (số cây) /khóm TT Non TB Già D H Ghi (cm) (m) Phụ lục 05: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:……………………………… Vị trí OTC:………………………….Độ cao:………………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………………… Cây bụi Ô sơ Tên loài cấp Số buị ( số cây) Phẩm chất HTB(m) Tốt TB Ghi Xâú Cây buị Thảm tươi Ô sơ cấp Tên loài Số buị ( số cây) Phẩm chất HTB(m) Tốt TB Ghi Xâú Phụ lục 06: PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT PHÂN BỐ CÂY BƢƠNG LÔNG Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:……………………………… Vị trí phẫu diện (chân, sườn, đỉnh):………………………… Độ cao tuyệt đôí:…………………………………… ……………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………………… Loại đá mẹ:………………………………………………………………… Loại đất:…………………………………………………………………… Độ tàn che:………………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………………… Mô tả đặc trƣng tầng đất Tầng Độ sâu đất (cm) Màu sắc T phần giới Cấu Độ Độ tượng chặt ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ Ghi 10 Nhận xét khác ( tình hình thảm che, xói mòn, mùn):…………… -Ngày điều tra……………………… Đơn vị điêù tra:……………………….Người điều tra………………………