Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus) tại một số tỉnh miền núi phía bắc

71 352 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus) tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =====***===== PHẠM MẠNH CHIẾN " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =====***===== PHẠM MẠNH CHIẾN " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Lớp: K43 LN N01 Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: K43 ( 2011 – 2015 ) Giảng viên hướng dẫn: 1: ThS Đặng Thị Thu Hà 2: TS Nguyễn Anh Dũng Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =====***===== PHẠM MẠNH CHIẾN " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Lớp: K43 LN N01 Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: K43 ( 2011 – 2015 ) Giảng viên hướng dẫn: 1: ThS Đặng Thị Thu Hà 2: TS Nguyễn Anh Dũng Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp Đại học hoàn thiện theo chương trình đào tạo Đại học quy Khóa K43 Lâm nghiệp (2011 - 2015) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí Ban Giám hiệu Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, xin thực khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) số tỉnh miền núi phía Bắc” Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Đặng Thị Thu Hà TS Nguyễn Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu , Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy, cô giáo thuộc khoa đào tạo Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Giám đốc cán bộ, viên chức Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ , bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng suốt trình thực đề tài kiến thức, kinh nghiệm thân, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến quý báu góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Mạnh Chiến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tre trúc phân bố theo vùng Việt Nam 18 Bảng 4.1 Đường kính độ dài lóng Bương lông Điện Biên 29 Bảng 4.2 Bề dày vách thân khí sinh Bương lông Điên Biên 32 Bảng 4.3 Cấp kính cành chét địa điểm điều tra 35 Bảng 4.4 Đặc điểm Bương lông Điện Biên 36 Bảng 4.5 Đặc điểm mo Bương lông Điện Biên 39 Bảng 4.6 Kết điều tra hoa loài Bương lông Điện Biên 41 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm hạt giống 43 Bảng 4.8 Sinh trưởng tháng tuổi thí nghiệm 44 Bảng 4.9 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm Bương lông Điện Biên 47 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu đặc điểm mắt ngủ mẹ 48 Bảng 4.11 Kết nghiên cứu khả măng mẹ 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Đường kính độ dài lóng 31 Hình 4.2 Bề dày vách thân khí sinh 34 Hình 4.3.Cành chét Bương lông Điện Biên 36 Hình 4.4 Hình thái 38 Hình 4.5 Hình thái mo 40 Hình 4.6 Hoa Bương lông Điện Biên 42 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ nảy mầm hạt giống qua CTTN 43 Hình 4.8 Cây Bương lông Điên Biên 46 Hình 4.9 Mắt ngủ thân ngầm mẹ 50 Hình 4.10 Măng Bương lông 52 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP CTTN Do Dtb GH Hmo Hmo tb Htb Hvn Ll Ll tb Ltb N ODB OTC Rl Rl tb Rmo Rmo tb Rtb SD SH SL SR TB THPT THCS TN An toàn vệ sinh thực phẩm Công thức thí nghiệm Đường kính gốc Đường kính trung bình Gieo hạt Chiều cao mo Chiều cao mo trung bình Chiều cao trung bình Chiều cao vút Chiều dài Chiều dài trung bình Chiều dài trung bình Số Ô dạng Ô tiêu chuẩn Chiều rộng Chiều rộng trung bình Chiều rộng mo Chiều rộng mo trung bình Chiều rộng trung bình Biến động đường kính Biến động chiều cao Biến động chiều dài Biến động chiều rộng Trung bình Trung học phổ thông Trung học sở Thí nghiệm vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 10 2.2.3 Nhận xét chung 19 2.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 19 2.3.1 Tỉnh Phú Thọ 19 2.3.2 Tỉnh Điện Biên 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng số đặc điểm hình thái mẹ Bương lông Điện Biên đến trình tái sinh 26 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh hạt Bương lông Biện Biên 26 3.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên 26 3.3.4 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Bương lông Điện Biên 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp kế thừa 26 vii 3.4.3 Phương pháp điều tra trường 27 3.4.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng số đặc điểm hình thái mẹ Bương lông Điện Biên đến trình tái sinh 29 4.1.1 Hình thái thân khí sinh 29 4.1.2 Bề dày vách thân khí sinh 31 4.1.3 Cấp kính cành chét 34 4.1.4 Hình thái 36 4.1.5 Hình thái mo 38 4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh hạt Bương lông Điện Biên 41 4.2.1 Đặc điểm hoa, Bương lông Điện Biên 41 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh hạt Bương lông Điện Biên 43 4.2.3 Nghiên cứu sinh trưởng Bương lông Điện Biên 44 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên 46 4.3.1 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm Bương lông Điện Biên 46 4.3.2 Nghiên cứu đặc điểm mắt ngủ mẹ Bương lông Điện Biên 48 4.3.3 Đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên 50 4.4 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Bương lông Điện Biên 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Bương lông Điện Biên 56 5.1.2 Nghiên cứu tái sinh hạt Bương lông Điện Biên 56 5.1.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên 57 5.1.4 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh 57 5.2 Tồn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, đánh giá cách khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trình thực luận văn này, giúp đỡ ủng hộ cảm ơn sâu sắc, thông tin hay tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Xác nhận GVHD Tác giả Phạm Mạnh Chiến Xác nhận GVPB việc kinh doanh Bương lông Điện Biên theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất không cao Khả tái sinh Bương lông Điện Biên chưa có nhiều người quan tâm biết đến chủ yếu tái sinh tự nhiên từ thân ngầm, khả xúc tiến tái sinh loài Bương lông Điện Biên thiếu hướng dẫn kỹ thuật, có khả đáp ứng số lượng giống lớn cho gây trồng nhân rộng Người dân địa phương khai thác cách chưa hợp lý loài này, tình hình sinh trưởng tái sinh có công trình nghiên cứu Từ thực tiễn đòi hỏi phải có biện pháp thiết thực cung cấp cho người dân biết giá trị loài để có cách nhìn nhận sâu nó, với tiến hành mô hình thử nghiệm thực tế để phát triển loài Bương lông Điện Biên diện rộng theo hướng xúc tiến mặt tái sinh phát huy tối đa tiềm đích thực đáp ứng mục tiêu tiêu dùng, kinh doanh làm tăng tính đa dạng sinh học Xuất phát từ lý nêu trên, cho phép Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp với giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, viên chức Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) số tỉnh miền núi phía Bắc” đặt cần thiết, phù hợp với yêu cầu khoa học thực tiễn, làm sở giúp đồng bào dân tộc việc phát triển loài địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Xác định sở khoa học đặc điểm tái sinh Bương lông Điện Biên 49 Qua bảng số liệu 4.10 nhận thấy: điều tra với số lượng mẹ với cấp kính khác tổng số mắt ngủ tăng dần theo tăng trưởng cấp kính, cấp kính lớn số mắt ngủ trung bình lớn kéo theo đường kính trung bình mắt ngủ lớn theo Cụ thể cấp kính – 12 cm, số mẹ điều tra cây, tổng số mắt ngủ 28 mắt, số mắt trung bình/cây mắt, đường kính trung bình 1,75 cm, cấp kính >16 cm điều tra mẹ, tổng số mắt ngủ 27 mắt, số mắt ngủ trung bình/cây mắt, đường kính trung bình mắt ngủ 2,15 cm Điều tra đặc điểm mắt ngủ mẹ Bương lông Điện Biên với cấp kính khác nhau: Kết phân tích phương sai cho thấy ( phụ biểu 4.10) đường kính mắt ngủ Bương lông Điện Biên cấp kính điều tra khác có khác biệt rõ ràng với với (Sig = 0,000 < 0,05) Theo phân cấp tiêu chuẩn Bonferroni: So sánh cặp đôi đường kính mắt ngủ mẹ Bương lông Điện Biên cấp kính -12 cm cấp kính >12 – 16 cm khác biệt đường kính mắt ngủ mẹ với với (Sig =1,000 > 0,05) Giữa cấp kính -12 cm cấp kính >16 cm có khác biệt rõ ràng đường kính mắt ngủ mẹ với với (Sig = 0,000 < 0,05) Giữa cấp kính >12 – 16 cm cấp kính >16 cm có khác biệt rõ ràng đường kính mắt ngủ mẹ với với (Sig = 0,000 < 0,05) Theo tiêu chuẩn phân cấp Duncan đường kính mắt ngủ mẹ Bương lông Điện Biên: Cấp kính >16 cm có đường kính mắt ngủ lớn = 2,15 cm, cấp kính >12 – 16 cm có đường kính mắt ngủ lớn thứ = 1,78 cm, thấp cấp kính – 12 cm có đường kính mắt ngủ = 1,75 cm 50 Hình 4.9 Mắt ngủ thân ngầm mẹ 4.3.3 Đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên Nghiên cứu tái sinh Bương lông Điện Biên tái sinh thân ngầm tái sinh chủ yếu loài, măng hình thành từ mắt ngủ thân ngầm số lượng măng tạo phụ thuộc nhiều vào lượng mắt ngủ có thân ngầm Bương lông Điện Biên Thân ngầm phát triển mạnh lòng đất gốc thân khí sinh, thân ngầm có hàng mắt ngủ thường hàng có mắt ngủ tùy có mắt bị hỏng (bị thui) Số lượng măng tái sinh nên từ mắt ngủ thân ngầm Dưới bảng điều tra khả măng thân ngầm Bương lông Điện Biên, kết tổng hợp vào bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết nghiên cứu khả măng mẹ Số mẹ Tổng số Dmăng TB (N) măng (cm) 30 27 4,09 1,44 30 18 3,33 1,01 30 32 3,33 1,09 30 5,53 1,70 Tuổi mẹ SDmăng% 51 Qua bảng 4.11 cho ta thấy số lượng măng tạo từ mắt ngủ thân ngầm loài Bương lông Điện Biên độ tuổi khác khác phụ thuộc vào yếu tố nội hay nguyên nhân từ ngoại cảnh ảnh hưởng tới khả măng nhiều hay Số lượng măng biến động với cấp tuổi khác nhiều cấp tuổi ngược lại lại giảm dần cấp tuổi 4, đường kính măng với cấp tuổi với măng khác đường kính măng khác Khả măng mẹ cấp tuổi khác nhau: Kết phân tích phương sai cho thấy ( phụ biểu 4.11 ) có khác biệt rõ ràng đường kính măng cấp tuổi điều tra tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi với (Sig = 0,000 < 0,05) Theo phân cấp tiêu chuẩn Bonferroni: So sánh cặp đôi đường kính măng đường kính măng tuổi với tuổi khác biệt với (Sig = 0,330 > 0,05) Giữa đường kính măng tuổi với tuổi khác biệt với (Sig = 0,153 > 0,05) Giữa đường kính măng tuổi với tuổi có khác biệt rõ rệt với với (Sig = 0,021 < 0,05) Giữa đường kính măng tuổi với tuổi khác biệt với (Sig = 1,000 > 0,05) Giữa đường kính măng tuổi với tuổi có khác biệt rõ rệt với với (Sig = 0,000 < 0,05) Giữa đường kính măng tuổi với tuổi có khác biệt rõ rệt với với (Sig =0,000 < 0,05) Theo tiêu chuẩn phân cấp Duncan đường kính măng thì: Ở cấp tuổi Bương lông Điện Biên có đường kính măng lớn d tuổi = 5,54 cm, đường kính măng tuổi cao thứ d tuổi = 4,08 cm, tiếp đường kính măng tuổi d tuổi = 3,33 cm, cuối tuổi có đường kính măng thấp d tuổi = 3.32 cm 52 Hình 4.10 Măng Bương lông 4.4 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Bương lông Điện Biên Xúc tiến tái sinh tự nhiên phương thức trung gian tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo phương thức tái sinh tận dụng lực tái sinh chỗ sẵn có rừng đồng thời người lại có tác động tích cực tới hoàn cảnh rừng cách thích hợp giúp cho loài hoàn cảnh rừng sinh trưởng phát triển tốt đặc biệt mẹ đăng có tiềm sinh trưởng tốt phát triến mạnh mẽ không ngừng lớp tái sinh Các biện pháp xúc tiến tái sinh tác động cách trực tiếp giúp cho tổ thành loài trở nên phong phú hơn, tổ thành loài mật độ gữa búi hay búi với nơi mà người gây trồng, khoảng cách mà không đáp ứng mục đích kinh doanh người trồng rừng biện pháp xúc tiến tái sinh trồng bổ sung thêm chỗ mà loài bị mất, trồng thêm tán mẹ sinh trưởng giúp cho hoàn cảnh rừng nhiều không bị thay đổi ngược lại đáp ứng mục tiêu, mục đích người đề ban đầu Để có kết cần mong muốn đòi hỏi cần phải có thêm biện pháp xúc tiến tái sinh tác động trực tiếp vào hoàn cảnh rừng nơi mà loài sinh trưởng.Vậy xúc tiến tái sinh nhằm phát triển rừng giúp cho rừng có tiềm tái sinh để hình thành nên quần thể rừng tự nhiên Lựa chọn biện pháp 53 xúc tiến tái sinh mục tiêu kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật kinh tế định, biện pháp xúc tiến tái sinh tác động cách riêng biệt tác động phối hợp với để tác động lên loài Bương lông để đạt hiệu cao giúp loài đáp ứng tốt yêu cầu mà nhà trồng rừng đặt tiến hành trồng rừng đồng thời xây dựng nên biện pháp xúc tiến tái sinh không gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái bảo tồn phong phú đa dạng sinh học Đối với loài Bương lông Điện Biên loài có sinh thái khác với loài khác, phát triển tái sinh hệ sau chủ yếu tái sinh thân ngầm, loài ưa ẩm sinh trưởng tốt nơi có mực nước ngầm cao nước yếu tố chủ đạo cho sinh trưởng phát triển, nước cung cấp chất dinh dưỡng cho phải có khả thoát nước tốt Loài Bương lông Điện Biên thích hợp với nơi có tầng đất dày, lượng mùn cao Ngoài yếu tố chủ đạo tự nhiên có sẵn có biện pháp xúc tiến tái sinh vào loài nhằm hỗ trợ thúc đẩy loài phát triển tốt hơn, giúp cho hệ sau, hệ tái sinh đa dạng cấu trúc tổ thành loài diện tích mà người ta gây trồng Vì mục tiêu, mục đích khác người mà người ta tác động biện pháp khác để nâng cao suất phẩm chất loài Bương lông Điện Biên phù hợp với mục tiêu mà người đặt ra, đáp ứng tốt với yêu cầu mặt đời sống họ • Một số biện pháp xúc tiến tái sinh tác động đến loài : Biện pháp tỉa thưa : Nhằm điều tiết ánh sáng biện pháp đạt hiệu cao biện pháp rẻ tiền để nâng cao sản lượng măng chất lượng đường kính, chiều cao thân mẹ Nguyên tắc tỉa thưa : Trừ xấu, giữ tốt, phát quang cành tay già quanh búi tạo không gian dinh dưỡng, tạo tán phát triển cân đối, trì tán 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Bương lông Điện Biên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu làm quen với số phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng - Quá trình thực đề tài tạo hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, phương hướng giải vấn đề thực tiễn - Góp phần bổ sung sở khoa học cho việc nghiên cứu, gây trồng Bương lông Điện Biên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Biết cách tiếp cận thực tiễn vấn đề thực tiễn sản xuất, kinh doanh rừng, quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng - Đề xuất số biện pháp nhằm xúc tiên tái sinh loài Bương lông Điện Biên, đề xuất để giúp loài sinh trưởng, phát triển tốt nhân rộng loài - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu có giá trị, có ý nghĩa tham khảo cho công trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 55 để tìm loại thuốc nồng độ thuốc thích hợp, phù hợp với sinh lý loài Bương lông Điện Biên Biện pháp bón phân: Nhằm mục đích cung cấp dinh dưỡng cho cây,cải thiện lý - hóa tính đất, điều hòa độ PH đất, tăng hoạt động vi sinh vật đất… Loại phân bón dùng phân chuồng ủ hoai kết hợp với bón phân NPK tổng hợp theo tỉ lệ thích hợp Bón phân vào lúc chưa hình thành nên măng tái sinh hệ sau nên bón vào đầu mùa Phương pháp bón : Không nên bón phân sâu, đào rãnh xung quanh búi theo hình chiếu tán để bón phân, bón phân trộn với đất lấp Đây biện pháp quan trọng mặt xúc tiến tái sinh cho loài Bương lông Điện Biên Tất biện pháp nói quan trọng sinh trưởng, phát triển loài Bương lông Điện Biên biện pháp bón phân biện pháp quan trọng áp dụng phổ biến, biện pháp chi phí đầu tư thấp có tốn mặt thời gian lại mang lại hiệu cao, phù hợp với yêu cầu sinh lý loài giúp cho suất, phẩm chất loài nâng cao đáp ứng mục tiên người đặt Ngoài có biện pháp khác : Chặt vệ sinh, điều tiết mẹ, phòng trừ sâu bệnh, khai thác cách…Tất ảnh hưởng khả tái sinh loài Bương lông Điên Biên 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua trình điều tra đánh giá từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 5.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Bương lông Điện Biên Nghiên cứu với tiêu đường kính,độ dài lóng, bề dày vách thân khí sinh, cấp kính cành chét, hình thái lá, hình thái mo sử lý phần mềm thống kê SPSS 20.0 chứng minh khu vực nghiên cứu có sai khác hay không sai khác sai khác nào, nói lên khu vực nào, tiêu tốt nhất, phù hợp nội dung hình thái thân khí sinh Về đường kính độ dài lóng: Ở lóng thứ đường kính lóng lớn = 12,39 cm độ dài lóng tb lớn lóng thứ 10 = 21,28 cm tốt khu vực điều tra nghiên cứu Về bề dày vách khu vực Chân Mộng Nà Nhạn có bề dày vách dày = 1,68 cm 1,55 cm Về cấp kính cành chét khu vực nghiên cứu có đường kính cành chét ngang khu vực Chân Mộng có đường kính cành chét ưu tú = 1,26 cm Về chiều dài chiều rộng lá: khu vực Nà Tấu có chiều dài lớn = 29,02 cm, chiều rộng lớn khu vực Mường Phăng = 7,60 cm Về chiều rộng mo chiều cao mo: Khu vực Chân Mộng có chiều rộng mo lớn = 12,75 cm, chiều cao mo khu vực Nà Tấu lớn = 28,12 cm 5.1.2 Nghiên cứu tái sinh hạt Bương lông Điện Biên Về đường kính hoa: Khu vực Mường Phăng có đường kính hoa lớn = 2,19 cm 57 Qua trình thí nghiệm nảy mầm hạt giống tiến hành thí nghiệm thông qua công thức gieo hạt khác tìm công thức GH2 công thức mà tỉ lệ hạt nảy mầm cao 17%, kéo theo sinh trưởng công thức GH2 phát triển tốt D0 = 0,59 cm 5.1.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngầm Bương lông Điện Biên Về đường kính mắt ngủ: khu vực Nà Nhạn Mường Phăng có đường kính mắt ngủ lớn = 0,91 cm Về đặc điểm mắt ngủ mẹ: phân tích đánh giá được: cấp kính >16 cm mẹ số lượng mắt ngủ nhiều 37 mắt đường kính mắt ngủ lớn = 2,15 cm Khả măng Bương lông Điện Biên cấp tuổi nhiều măng 32 măng cấp tuổi đường kính măng lại lớn = 5,54 cm 5.1.4 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Để giúp cho loài tái sinh tốt nên chọn tiêu đánh phù hợp đáp ứng mục đích tái sinh qua nội dung nghiên cứu, lựa chọn phương pháp, tiêu đánh giá, khu vực mà tái sinh tốt Nghiên cứu tiêu tái sinh để nhằm phát triển loài tốt hơn, dựa vào có biện pháp xúc tiến tái sinh để phát triển loài với tiêu tái sinh khác 5.2 Tồn Mặc dù trình nghiên cứu thực đề tài phát triển hướng đạt kết mong đợi có tồn sau: Đề tài nghiên cứu số nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng hình thái mẹ đến trình tái sinh, nghiên cứu đặc điểm tái sinh hạt, nghiên cứu đặc điểm tái sinh thân ngầm, đề xuất số biện pháp 58 xúc tiến tái sinh loài Bương lông Điện Biên, cần mở rộng nghiên cứu tỉ trọng, khối lượng hoa, quả, hạt giống, tỉ trọng khối lượng tiêu về: Bề dày vách, thân khí sinh…vv Lập thống kê so sánh khối lượng, hàm lượng nước lúc thân tươi khô sau sử lý cân, sấy….Tất tiêu có liên quan tới sinh trưởng phát triển loài, dựa vào rút nhận xét, đánh giá mức độ tái sinh loài, với có thêm sở khoa học để góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật giúp chăm sóc, nuôi dưỡng loài giúp cho loài tái sinh tốt, đáp ứng mục tiêu đặt Do thời gian tiến hành điều tra theo dõi ngắn nên đánh giá ảnh hưởng đường kính, chiều cao, chiều rộng, chiều dài với thí nghiệm gieo hạt tới tái sinh loài Bương lông Điện Biên 5.3 Đề nghị Qua trình nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu để hoàn thiện tái sinh Bương lông Điện Biên như: Nghiên cứu nhân giống, phân bố hay gây trồng, … Để cho nghiên cứu loài cách hoàn thiện Cần có thêm thời gian nghiên cứu, theo dõi đánh giá ảnh hưởng yếu tố liên quan đến tái sinh để có kết luận xác Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài Tre - trúc thuộc họ Hòa thảo (Poacae), lớp mầm Trên giới có khoảng 1.300 loài thuộc 70 chi, nước nhiều tre Trung Quốc với khoảng 50 chi với 500 loài, Việt Nam có 25 chi 216 loài Tre - trúc lâm sản gỗ có nhiều công dụng, nói từ thân, gốc, rễ, lá, sử dụng triệt để, phận sử dụng rộng rãi thân khí sinh Do thân khí sinh tre - trúc có nhiều đặc tính tốt nên sử dụng xây dựng nhà cửa, dùng làm đồ gia dụng, làm bố mảng, cầu phao Hiện nay, công nghiệp phát triển, tre - trúc nguồn nguyên liệu quý giá cho sản xuất giấy cao cấp, cho ván sàn, ván ép, đồ mộc cao cấp, chiếu, than hoạt tính, thủ công mỹ nghệ…, tre - trúc thay gỗ nhiều lĩnh vực Với công nghệ chế biến cao, sản phẩm sản xuất từ tre - trúc đẹp mà có độ bền cao, khả chịu nén, chịu lực tốt Thân tre trúc có tỷ trọng cao, nhiều lỗ hổng nhiều chất khoáng, thân Tre Cacbon hoá có nhiều ứng dụng làm chất khử mùi, điều hòa độ ẩm, chặn súng hồng ngoại, ngăn cản điện từ, than sử dụng nhiều sống Nhiệt lượng kg than hoạt tính đạt 7.703 kcal cao so với than hoạt tính gỗ, than có khả lọc nước tốt v.v Gốc, thân tre - trúc tạc tượng, thân ngầm cành sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ Lá số loài xuất khẩu, dùng để chế biến thuốc kháng sinh chống số bệnh cảm, cúm… Việt Nam có 10 loài tre - trúc cho măng ăn ngon (Mai ống, Luồng, Lồ ô, Là ngà, Trúc sào, Vầu đắng, Tre gầy…) Tuy nhiên, loài cho măng ngon suất cao, chất lượng tốt chưa phát triển, việc khai thác măng dừng lại mức độ tận dụng 11 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Nguyên Kế (1963), “Trồng tre” Tập san Lâm nghiệp 13 Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền (2005), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Viện KHLN Việt Nam 14 Lê Quang Liên (1990), “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng” Viện KHLN Việt Nam 15 Lê Quang Liên Cs (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng Viện KHLN Việt Nam 16 Lê Quang Liên (2001), “Nhân giống Luồng chiết cành” Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Ngô Trí Lực (1971), “ Bước đầu tìm hiểu số đặc tính tự nhiên kinh doanh rừng Nứa nhỏ’’ (Neohoazeana dullooa A.Camus) 18 Hồng Minh (1963), Kỹ thuật trồng tre trúc Tổng cục Lâm nghiệp 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa, (2005), Tre trúc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 206 trang 20 Lê Nguyên, Đặng Vũ Cẩn, Ngô Quang Đê, Lê Văn Liễu, Nguyễn Lương Phán (1971), Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vương Tấn Nhị (1963), “Kinh doanh khai thác rừng Nứa” Tập san lâm nghiệp, 22 Lâm Xuân Sanh, Châu Quang Hiền (1984), Tre Lồ ô Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Xuân Thiệp (1976), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang - Hà Giang Báo cáo khoa học 24 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng Tổng cục Lâm nghiệp 25 Trịnh Đức Trình, Nguyễn Thị Hạnh (1990), Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hoá 26 Hứa Vĩnh Tùng (2001), “Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy” Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Hoàng Xuân Tý (1972), “Tìm hiểu đất rừng tre trúc loài” Tập san lâm nghiệp, 28 Nguyễn Tử Ưởng (1965 - 1968), Nghiên cứu phương thức kinh doanh rừng Nứa nhỏ Tiếng Nước Ngoài 29 China National Bamboo Research Center, 2001; 2008, Cultivation & integrated utilization on Bamboo in China 30 Ding, X , 2008, The systematic Analysis on the fast successful development of bamboo industry in Zhejiang province, China: 172181 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 31 Fu Maoyi, Xiao Jianghua (1996) với “Cultivation & Utilization on Bamboos” 32 Gamble JS, 1986 Bambusee of British India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta Vol VII 33 Ganapathy, P.M, 1997, Sources of Non wood fibre for paper, board and panels production: Status, Trends and Prospects for India, Working Paper No APFSOS/WP/10,Asia-Pacific Forestry Sector Outlook Study Working Paper Series, Asia-Pacific Forestry Cimmission, Rome Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 Bamboos PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp 34 N Smith, K Key and J March, 2006, World bamboo markets: Preliminary analysis of selected bamboo product markets: 183-192 Proceedings of the International Bamboo Workshop of bamboo for the environment, Development and Trade, Fujian, China 2006 35 Ohrnberger D 1999 The bamboos of the world: Annotated nomemclature and literature of the species and higher and lower taxa Elsvier Science B.V., Amsterdam, New York, Oxford, Tokyo 36 Suneel Pandey, 2008, New generation value added products of bamboo: 76-91 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 37 Victor Cusack (1997), “Bamboo rediscovered” Earth garden books, Victoria, Australia 38 Zhou Fangchun (2000) "Selected works of Bamboo research" [...]... quan về tình hình ngoài thực tế đối tượng là tái sinh cây Bương lông điện biên Đề tài Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc được đặt ra là hết sức cần thiết, phù hợp với yêu cầu khoa học và thực tiễn 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.1 Trên thế giới 2.2.1.1 Nghiên cứu chung về tre trúc Tre trúc bao gồm những... Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc được đặt ra là hết sức cần thiết, phù hợp với yêu cầu khoa học và thực tiễn, làm cơ sở giúp đồng bào dân tộc trong việc phát triển loài cây này tại địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Xác định được cơ sở khoa học về đặc điểm tái sinh của cây Bương lông Điện Biên 3 1.2.2 Về... 18 Bảng 4.1 Đường kính và độ dài lóng cây Bương lông Điện Biên 29 Bảng 4.2 Bề dày vách thân khí sinh của cây Bương lông Điên Biên 32 Bảng 4.3 Cấp kính cành chét tại các địa điểm điều tra 35 Bảng 4.4 Đặc điểm của lá Bương lông Điện Biên 36 Bảng 4.5 Đặc điểm của mo Bương lông Điện Biên 39 Bảng 4.6 Kết quả điều tra hoa quả của loài Bương lông Điện Biên 41 Bảng 4.7 Kết quả thí nghiệm... khuyến học tỉnh đã kịp thời khen thưởng học sinh giỏi, giáo viên giỏi và học sinh nghèo vượt khó 23 2.3.2 Tỉnh Điện Biên 2.3.2.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa Điện Biên là tỉnh miền núi, vùng biên giới, nằm ở phía Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu; phía Đông - Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 38,5 km; phía Tây -... Cho đến nay nghiên cứu về cây Bương lông Điện Biên ở trong nước rất ít, đặc biệt là nghiên cứu về đặc điểm tái sinh, lâm học, sinh thái học, biện pháp kỹ thuật lâm sinh đối với cây tái sinh thế hệ măng non, nhân giống cây tái sinh theo hướng phát triển tái sinh thân ngầm và chế biến các sản phẩm từ măng tre - trúc 19 2.2.3 Nhận xét chung Tuy đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về tre - trúc cả trên... luận với đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây Bương lông Điện Biên (Dendrocalamus giganteus) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Ths Đặng Thị Thu Hà và TS Nguyễn Anh Dũng là những người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể... trên chục năm gần đây, chủ yếu một số loài nhập từ Trung Quốc, Đài Loan như: Điền trúc (Bát độ) (Dendrocalamus latiflorus), Lục trúc (Bambusa oldhamii), Mạnh tông (Dendrocalamus asper), Tạp giao (Hybrid), và đã có một số công trình nghiên cứu về các đối tượng này 2.2.2.3 Nghiên cứu về cây Bương lông Điện Biên Loài Bương lông Điện Biên lần đầu tiên ghi nhận bởi nhóm nghiên cứu tre (Lê Viết Lâm và cs 2005)... doanh cây Bương lông Điện Biên vẫn theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm của người dân địa phương và điều kiện tự nhiên sẵn có là chính nên năng suất không cao Khả năng tái sinh của Bương lông Điện Biên chưa có nhiều người quan tâm biết đến chủ yếu là tái sinh tự nhiên từ thân ngầm, cũng như khả năng xúc tiến tái sinh loài Bương lông Điện Biên còn thiếu hướng dẫn kỹ thuật, ít có khả năng đáp ứng số. .. 4.8 Sinh trưởng của cây con 9 tháng tuổi tại các thí nghiệm 44 Bảng 4.9 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm Bương lông Điện Biên 47 Bảng 4.10 Kết quả nghiên cứu đặc điểm mắt ngủ của cây mẹ 48 Bảng 4.11 Kết quả nghiên cứu khả năng ra măng của cây mẹ 50 17 Quốc, Thái Lan, Malayxia và Singapore là những nước tiêu thụ nhiều măng tươi, măng ướp đông lạnh, măng tươi hấp hơi và măng hộp Chỉ riêng một tỉnh. .. được một số biện pháp xúc tiến tái sinh cây Bương lông Điện Biên 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu và làm quen với một số phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng - Quá trình thực hiện đề tài tạo cơ hội tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, phương hướng giải quyết vấn đề trong thực tiễn - Góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, gây

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan