Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài nghiến (burretiodendron hsienmu w y chun f c how) tại khu vực ngài sảng, xã du già, huyện yên minh, tỉnh hà giang

78 0 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài nghiến (burretiodendron hsienmu w y chun  f c how) tại khu vực ngài sảng, xã du già, huyện yên minh, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) TẠI KHU VỰC NGÀI SẢNG, XÃ DU GIÀ, HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã số : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Cháng A Túc MSV :1653020680 Lớp : K61A - QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường trường Đại học Lâm nghiệp thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) khu vực Ngài Sảng, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Trong trình làm đề tài nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô, quan, đơn vị, bạn bè gia đình Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Cô giáo ThS Tạ Thị Nữ Hồng, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Qua cho phép xin trân trọng cảm ơn UBND xã Du Già cung cấp số liệu để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Giang, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Cháng A Túc i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh 1.1.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh 1.1.3 Một số nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh 10 1.2.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh 14 1.2.3 Một số nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam………………… …….15 1.2.4 Nghiên cứu loài Nghiến 17 1.3 Thảo luận 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Muc tiêu cu thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Pham vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến khu vực nghiên cứu 21 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Nghiến phân bố 21 2.3.3 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới tái sinh tự nhiên 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Đặc điểm khí hậu – thủy văn 32 3.1.4 Đặc điểm đất đai 32 3.1.5 Tài nguyên nước 33 3.1.6 Tài nguyên rừng 33 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Dân số 33 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã 33 3.2.3 Giao thông, xây dựng 36 3.2.4 Giáo dục 36 3.2.5 Y tế 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm phân bố theo đai cao 38 4.1.2 Đặc điểm khí hậu 39 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Nghiến phân bố 39 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 39 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Nghiến 44 4.3 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới tái sinh tự nhiên 49 4.3.1 Tầng cao 50 4.3.2 Tầng bụi 53 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến 54 4.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 55 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 56 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 56 4.4.4 Giải pháp chế, sách 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn Quốc gia ODB Ô dạng D1.3 Đường kính ngang ngực ĐT Đường kính tán Hvn Chiều cao vút H Hạt Ch Chồi 10 CTTT Công thức tổ thành 11 KH Kế hoạch 12 BCĐ Ban đạo 13 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 14 BGH Ban Giám hiệu 15 CBQL Cán quản lý iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm phân bố theo đai cao loài Nghiến 38 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao 40 Bảng 4.3 Mật độ độ tàn che tầng cao khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.4 Mối liên quan thành phần loài kèm với Nghiến khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.5: Chỉ số Simpson tầng cao 44 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tái sinh ÔTC………………………45 Bảng 4.7: Mật độ tái sinh 46 Bảng 4.8 Kết phân bố tái sinh loài Nghiến theo chiều cao 47 Bảng 4.9 Nguồn gốc tỷ lệ tái sinh triển vọng loài Nghiến 48 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che 50 Bảng 4.11 Mối quan hệ tổ thành tầng cao 52 Bảng 4.12 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh loài Nghiến 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ dạng 25 Hình 4.1 Một số hình ảnh lồi Nghiến tái sinh 49 Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng độ tàn che tới mật độ tái sinh loài Nghiến 51 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng độ tàn che tới tỷ lệ tái sinh triển vọng 51 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tái sinh trình sinh học đặc thù hệ sinh thái rừng, thay thế, hệ già cỗi hệ nhằm phục hồi lại thành phần rừng, góp phần làm phong phú thêm số lượng thành phần loài hệ sinh thái Trong trình tái sinh, ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh, tất mạ có hội tồn sinh trưởng để gia nhập thay lớp tầng cao tương lai Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất qui luật sống rừng trước hết trình tải sinh, hình thành động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Hiện nay, nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê cịn 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng với độ che phủ tương ứng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng Vườn quốc gia (VQG) Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn nằm địa bàn xã, xã Du Già, Tùng Bá; xã Minh Sơn Xã Du Già có diện tích 67,84 km² Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài thực vật quý bách xanh, bách xanh núi đá, nghiến, đinh Tại khu vực có nghiên cứu trạng rừng, cấu trúc rừng, điều tra thực vật, động vật nghiên cứu tái sinh đặc biệt với loài cụ thể để đánh giá tái sinh hạn chế, số nhiên cứu triển khai chủ yếu tập trung vào đặc điểm hệ thực vật cấu trúc trạng thái rừng mà chưa trọng tới đặc điểm loài cụ thể - nhân tố cấu thành trì mức độ đa dạng hệ sinh thái nơi Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) khu vực Ngài Sảng, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Hi vọng kết đề tài cung cấp thêm thông tin cần thiết góp phần xây dựng sở lý luận khoa học nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát triển lồi Nghiến nói riêng dạng sinh học nói chung Vườn Quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng giới trải qua hàng trăm năm, với rừng nhiệt đới, vấn đề tiến hành chủ yếu từ năm 30 đến Có nhiều quan điểm, nội dung nghiên cứu tác giả tái sinh tự nhiên tóm tắt sau: - Đặc điểm tái sinh tán: Tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vấn đề phức tạp tính đa dạng sinh học cao quần xã thực vật rừng có nhiều khác biệt với rừng ơn đới cịn nghiên cứu Cùng với q trình khám phá quy luật phát sinh, sinh trưởng, phát triển quần xã thực vật rừng Đặc điểm trình tái sinh dành quan tâm nhà sinh học sinh thái học giới từ sớm Những kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng mưa nhiệt đới Ơbrêvin cơng bố năm 1938 ơng phát khơng có loài ưu tầng cao rừng mưa nhiệt đới Châu Phi Dưới tán rừng, mật độ tổ thành lớp tái sinh thường thay đổi theo không gian thời gian Trong phạm vi giới hạn, tầng cao dường thay thế hệ khác Tuy nhiên, xem xét phạm vi rộng theo quy luật diễn rừng kế thừa cách có hệ thống Với phát quan trọng này, Ơbrêvin đặt móng lý luận cho nghiên cứu tượng khảm tái sinh rừng nhiệt đới sau Tiếp theo Ôbrêvin,Vansteenis (1956) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới là: tái sinh phân tán, liên tục lồi chịu bóng tạo tiền đề tạo thành rừng hỗn loài khác tuổi tái sinh vệt loài ưa sáng tiên phong, mọc nhanh để lấp lỗ trống già đổ chết - Xác định thời gian nghiên cứu tái sinh: Đa số nhà nghiên cứu thống nghiên cứu tái sinh rừng cần phải nghiên cứu trình tái sinh rừng kể từ hình thành quan sinh sản, hình thành hoa, quả, có nghĩa nguyên tắc xã hội hóa hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nới riêng cần phải thực cách triệt để, tiền đề để khơi dậy, để huy động đông đảo nhân dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm cần phải tập trung vào số luận điểm sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thơng qua hội thảo bảo tồn phát triển Ðối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng Ðể làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nơ, phim ảnh Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thơng tin đài, báo, ti vi - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp với lịng dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Ðề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Ðặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp cơng tác bảo vệ rừng với bn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn.Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công 57 tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để cơng tác bảo tồn - Kiểm sốt nhu cầu thị trường: Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã theo chương trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phương, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài ngun bên ngồi rừng (bằng mơ hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) - Ổn định đời sống người dân: Tập trung xây dựng mô hình trình diễn suất cao, phù hợp với điều kiện nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân khu vực Trước mắt cần tập trang giúp người dân phát triển mơ hình kinh tế ổn định đời sống như: ni ong lấy mật, ninhím, don, lợn rừng, Giúp hộ gia đình triển khai sử dụng có hiệu nguồn quỹ đất lâm nghiệp, nông nghiệp vùng đệm như: khai hoang đất, thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình nơng lâm kết hợp, trọng mơ hình canh tác đất dốc, đất nông nghiệp, lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP Chính phủ Triên khai chương trình, dự án đâu tư phục vụ cho công tác quản lý, khoanh nuôi, trông bảo vệ rừng, nhằm thay cho sản phẩm có 58 nguồn gốc từ tự nhiên nâng cao thu nhập, làm giảm áp lực vào rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.4.4 Giải pháp chế, sách Cần thực tốt chế thu hút vốn đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn Quảng bá mạnh mẽ tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm đến tổ chức ngồi nước quan tâm, có chương trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ phát triển môi trường, đa dạng sinh học quan tâm đặc biệt tới lồi Nghiến có địa phương Tiến hành đầu tư khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân thực Đào tạo, nâng cao lực cho cán công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc tổ chức tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn ngắn hạn, tăng cường việc học tập kinh nghiệm địa phương khác, VQG, Khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, cần tranh thủ đạo, ủng hộ quan lãnh đạo người dân vùng 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Đặc điểm nơi Nghiến phân bố: Nghiến phân bố rừng tự nhiên xã Du Già thuộc Vườn Quốc gia Du Già Tập trung nhiều vùng núi đất sườn núi đá vơi nơi có độ cao từ 630 - 800m so vớ mực nước biển Có tạo độ E00554624 đến E00555289 N02478382 - N02479782 - Đặc điểm đất nơi Nghiến sinh sống nhiều mùn, độ chua trung bình, thành phần chất dinh dưỡng cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển - Đặc điểm khí hậu nơi Nghiến phân bố: Nghiến phân bố khu vực nghiên cứu nơi có đặc điểm khí hậu sau: nhiệt độ trung bình năm 22,3°C, lượng mưa trung bình hàng năm 180-280ml, độ ẩm khơng khí bình qn hàng năm 85% - Đặc điểm lâm phần rừng nơi Nghiến phân bố: Có cấu trúc tổ thành đa dạng - Ở khu vực nghiên cứu lồi Nghiến có khả tái sinh hạt chồi Nghiến tái sinh hạt tốt tái sinh chồi - Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới tái sinh tự nhiên: + Độ tàn che: Số lượng Nghiến tái sinh nhiều cấp độ tàn che từ 0,55 đến 0,6 ngược lại, độ tàn che cao, tỷ lệ tái sinh triển vọng giảm Ở cao độ tàn che 0,38 + Tổ thành: Các OTC có số QS >0,7, qua cho thấy thành phần lồi tái sinh có mối quan hệ mật thiết với tổ thành tầng cao Đa số loài thuộc tầng cao tái sinh khu vực nghiên cứu Và qua cho thấy khu vực nghiên cứu có mức ổn định định tổ thành loài + Cây bùi thảm tươi: Khi độ che phủ chiều cao bụi thảm tươi cao, chúng cạnh tranh dinh dưỡng, chèn ép tái sinh, khiến mật độ tái sinh có xu hướng giảm 60 - Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến khu vực nghiên cứu Tồn Tuy đạt kết trên, đề tài số tồn sau: - Số lượng OTC cịn ít, mang tính điển hình, nên độ tin cậy mối quan hệ, phương trình tương quan nhiều hạn chế - Đối tượng đề tài dừng lại loài Nghiến phân bố tự nhiên xã Du Già mà chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu, kiểm nghiệm kết số địa phương khác có Nghiến phân bố Kiến nghị Cần mở thêm tuyến điều tra loài Nghiến khu vực khu vực nghiên cứu nói chung Vườn Quốc gia Du Già nói riêng để có kết luận trạng phân bố loài thuyết phục Lực lượng kiểm lâm, quyền địa phương cần tích cực cơng tác tuyên truyền giáo dục, bảo vệ tốt số lượng Nghiến lại Theo dõi động thái sinh sản loài để xác định chu kỳ sau phục vụ cho công tác thu hái kịp thời bảo quản hạt giống để nhân giống loài Nghiến vườn ươm Nghiên cứu để chọn vùng lập địa trồng Nghiến 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Nhị Tân dịch, Nhà xuât Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuân Bình (2014), “Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng Easup - Đăk lắk, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 2), tr - Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lsng rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, (số 7), tr 28 - 30 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nhà xt Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2000), Sinh thái rừng, Nhà xuât Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường 62 Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh”, (số 11), tr.40 - 50 16 Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 18 Dương Ke Cap (1995), Ẹditosiai committee of the forest soils and their suitable tree species in Southern part of Gliangxi 63 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phụ lục Ảnh Ảnh 01: Khu vực nghiên cứu Ảnh 02: Rừng nơi có lồi Nghiến phân bố Ảnh 03: Cây Nghiến trưởng thành Ảnh 04: Cây Nghiến tái sinh Phụ lục 02: Công thức tổ thành tầng cao OTC STT Loài N (cây/otc) N/ha ki Dẻ 70 2.5 Xoan 70 2.5 Dâu tằm 40 1.4 Nghiến 30 1.1 Sồi 30 1.1 Tông dù 20 0.7 Thẩu tấu 10 0.4 Tên đia phương 10 0.4 Tổng 28 280 10 Phụ lục 03: Công thức tổ thành tầng cao OTC STT Loài N (cây/otc) N/ha ki Xoan 11 110 3.1 Tông dù 60 1.7 Sồi 30 0.9 Nghiến 30 0.9 Sp1 20 0.6 Trâm vối 20 0.6 Bách bệnh 10 0.3 Côm đồng nai 10 0.3 Cồng tía 10 0.3 10 Gõ Đỏ 10 0.3 11 Thẩu tấu 10 0.3 12 Kháo vàng 10 0.3 13 Tên đia phương 10 0.3 14 Thị hồng 10 0.3 Tổng 35 350 10 Phụ lục 04: Công thức tổ thành tầng cao OTC STT Loài N (cây/otc) N/ha ki Dẻ 11 110 3.1 Xoan 70 2.0 Gội 60 1.7 Thẩu tấu 30 0.9 Côm rừng 20 0.6 Thị hồng 20 0.6 Nghiến 20 0.6 Kháo vàng 10 0.3 Xoay 10 0.3 35 350 10 Tổng Phụ lục 05: Công thức tổ thành tầng cao OTC STT Loài N (cây/otc) N/ha ki Gội 12 120 3.6 Xoan 90 2.7 Thẩu tấu 30 0.9 Nghiến 30 0.9 Côm rừng 20 0.6 Sồi 20 0.6 Cồng tía 20 0.6 33 330 10 Tổng Phụ lục 06: Công thức tổ thành tầng cao OTC STT Loài N (cây/otc) N/ha ki 90 2.3 Ngát Thẩu tấu 80 2.0 Bách bệnh 40 1.0 Tông dù 40 1.0 Sa mộc 20 0.5 Nghiến 20 0.5 Re 20 0.5 Sp2 20 0.5 Sp3 20 0.5 10 Xăng mả 20 0.5 11 Dây hàm liên 10 0.3 12 Sp4 10 0.3 13 Thầu tấu khác gốc 10 0.3 Tổng 40 400 10 Phụ lục 07: Tính số Simpson cho OTC ni ni/n 𝒏𝒊 𝐧𝐢 − 𝟏 ( ) 𝒏 𝒏−𝟏 Dẻ 0,25 0,05556 Xoan 0,25 0,05556 Dâu tằm 0,14 0,01587 Nghiến 0,11 0,00794 Sồi 0,11 0,00794 Tông dù 0,07 0,00265 Thẩu tấu 0,04 0,00000 Tên đia phương 0,04 0,00000 28 1,00 0,14550 Loài D 0,85 Phụ lục 08: Tính số Simpson cho OTC ni ni/n Xoan 11 0,31 𝒏𝒊 𝐧𝐢 − 𝟏 ( ) 𝒏 𝒏−𝟏 0,09244 Tông dù 0,17 0,02521 Sồi 0,09 0,00504 Nghiến 0,09 0,00504 Sp1 0,06 0,00168 Trâm vối 0,06 0,00168 Bách bệnh 0,03 0,00000 Cơm đồng nai 0,03 0,00000 Cồng tía 0,03 0,00000 Gõ Đỏ 0,03 0,00000 Thẩu tấu 0,03 0,00000 Kháo vàng 0,03 0,00000 Tên đia phương 0,03 0,00000 Thị hồng 0,03 0,00000 Loài 35 D 0,87 0,13109 Phụ lục 09: Tính số Simpson cho OTC ni ni/n 𝒏𝒊 𝐧𝐢 − 𝟏 ( ) 𝒏 𝒏−𝟏 Dẻ 11 0,31 0,09244 Xoan 0,20 0,03529 Gội 0,17 0,02521 Thẩu tấu 0,09 0,00504 Côm rừng 0,06 0,00168 Thị hồng 0,06 0,00168 Nghiến 0,06 0,00168 Kháo vàng 0,03 0,00000 Xoay 0,03 0,00000 Loài 35 0,16303 D 0,84 Phụ lục 10: Tính số Simpson cho OTC ni ni/n 𝒏𝒊 𝐧𝐢 − 𝟏 ( ) 𝒏 𝒏−𝟏 Gội 12 0,36 0,12500 Xoan 0,27 0,06818 Thẩu tấu 0,09 0,00568 Nghiến 0,09 0,00568 Côm rừng 0,06 0,00189 Sồi 0,06 0,00189 Cồng tía 0,06 0,00189 Loài 33 D 0,79 0,21023 Phụ lục 11: Tính số Simpson cho OTC ni ni/n 𝒏𝒊 𝐧𝐢 − 𝟏 ( ) 𝒏 𝒏−𝟏 Ngát 0,23 0,04615 Thẩu tấu 0,20 0,03590 Bách bệnh 0,10 0,00769 Tông dù 0,10 0,00769 Sa mộc 0,05 0,00128 Dây hàm liên 0,05 0,00128 Re 0,05 0,00128 Sp2 0,05 0,00128 Sp3 0,05 0,00128 Xăng mả 0,05 0,00128 Nghiến 0,03 0,00000 Sp4 0,03 0,00000 Thầu tấu khác gốc 0,03 0,00000 Loài 40 0,10513 D 0,89

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan