Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và tái sinh tự nhiên của loài nghiến (burretiodendron hsienmu w y chun f c ho) tại xã cốc ly, huyện bắc hà, tỉnh lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.Ho ) TẠI XÃ CỐC LY, HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực : Sùng Hải Long Mã sinh viên : 1853202418 Lớp : K63 - QLTNR Khoá học: : 2018 - 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu khóa luận hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa vào nguồn gốc rõ ràng tài liệu nghiên cứu Sinh viên Sùng Hải Long i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập lực sinh viên Được đồng ý nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường trí cô giáo Phùng Thị Tuyến tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm phân Bố, sinh thái tái sinh tự nhiên loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.Ho) xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” Qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phùng Thị Tuyến tồn thể thầy giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường trường Đại học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khóa luận Qua tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, công chức UBND xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đặc biệt đồng chí cán lâm nghiệp xã người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập số liệu hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng xong thời gian có hạn lần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học cách tự lực, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Long Sùng Hải Long ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu loài Nghiến Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái tái sinh loài nghiến Xã Cốc Ly, Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 2.5.2 Xác định mối đe dọa đến loài Nghiến khu vực nghiên cứu 12 2.5.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Nghiến xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 13 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Địa chất - thổ nhưỡng 15 3.1.4 Khí hậu - thủy văn 15 3.2 Về động vật thực vật 16 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 iii 3.4 Thực trạng lâm nghiệp 17 3.5 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch 17 CHƯƠNG 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đặc điểm phân bố, sinh thái vật hậu loài Nghiến khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Một số tiêu sinh trưởng loài Nghiến khu vực nghiên cứu 18 4.1.2 Đặc điểm phân bố loài Nghiến 19 4.1.3 Đặc điểm sinh thái nghiến khu vực nghiên cứu 21 4.1.4 Đặc điểm tái sinh Nghiến khu vực nghiên cứu 21 4.1.5 Tái sinh tán rừng 22 4.1.6 Tái sinh tán mẹ 23 4.1.7 Đặc điểm vận hậu loài nghiến 24 4.1.8 Đặc điểm nhóm lồi kèm 24 4.3 Các mối đe dọa đến loài Nghiến khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Khai thác gỗ 26 4.3.2 Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác 27 4.3.3 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ 28 4.3.4 Lửa rừng 28 4.3.5 Sự đói nghèo 29 4.3.6 Áp lực dân số 29 4.3.7 Nhận thức cộng đồng thấp 30 4.3.8 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế 30 4.3.9 Ảnh hưởng kinh tế thị trường 30 4.4 Thuận lợi khó khăn cho công tác bảo tồn khu vực nghiên cứu 31 4.4.1 Thuận lợi 31 4.4.2 Khó khăn 31 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Nghiến 31 CHƯƠNG 33 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 iv 5.1 Kết luận 33 5.2 Tồn 33 5.3 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ BIỂU PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BQL: Ban quản lý Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao cành D1.3: Đường kính vị trí 1.3m Dt: Đường kính tán ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật ĐT: Đông – Tây NB: Nam – Bắc Nxb: Nhà xuất TB: Trung bình KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn VQG: Vườn quốc gia ODB: Ô dạng OTC: Ô tiêu chuẩn STT: Số thứ tự Tiếng Anh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Mẫu biểu 01 Biểu điều tra tuyến Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tái sinh tán rừng Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tái sinh loài quanh gốc mẹ 10 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra nhóm loài kèm 10 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra tác động đến loài Nghiến 12 Bảng 2.5 Danh sách tham gia trả lời vấn 13 Bảng 4.1 Một số tiêu kích thước thân Nghiến trưởng thành 18 Bảng 4.2 Phân bố theo độ cao so với mặt biển loài Nghiến theo tuyến 20 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh lâm phần 22 có lồi Nghiến phân bố 22 Bảng 4.5 Đặc điểm tái sinh tán mẹ 24 Bảng 4.3 Tổ thành loài gỗ lâm phần có lồi Nghiến phân bố 25 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cây Nghiến có đường kính lớn khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.2: Cây Nghiến tái sinh 23 Hình 4.3 Hiện trường khai thác gỗ Nghiến trái phép khu vực nghiên cứu 27 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc Hà huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nằm cách trung tâm tỉnh 68 km phía Đơng - Bắc; tồn huyện có 21 xã, thị trấn, gồm 236 thơn, bản, tổ dân phố với tổng diện tích tự nhiên 68.176,4 ha, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 33.505,46 chiếm 49,15 % so với tổng diện tích tự nhiên Với đặc điểm tự nhiên có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc cao, diện tích tự nhiên lớn, phân cấp địa hình thay đổi phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế lâm nghiệp như: Rừng phòng hộ đầu nguồn để điều tiết nguồn nước cải thiện môi trường sinh thái; rừng sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đời sống dân sinh góp phần vào mục tiêu xây dựng nơng thơn Do vậy, tiềm phát triển lâm nghiệp huyện Bắc Hà lớn với vị trí, vai trò tầm quan trọng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp, huyện Bắc Hà triển khai việc rà roát, quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị 38/2008/CT-TTg, ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT thẩm định UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, có giá trị to lớn nhiều mặt thực tiễn sống người Vì vậy, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng vô quan trọng nhằm đảm bảo diện tích rừng Nhà nước đầu tư giao khốn bảo vệ khơng bị khai thác, chặt phá Huyện Bắc Hà 03 huyện (nay 02 huyện Mường Khương Bắc Hà) có diện tích rừng tự nhiên gồm nhiều lồi thực vật q, Trong có lồi gỗ Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How), thuộc nhóm IIA nghị định 84/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định 06/2019/NĐ-CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc cấp VU (sẽ nguy cấp) Danh lục Đỏ IUCN (2022) Loài mọc rải rác mọc tập trung thành đám vài chục xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà Được quan tâm, đạo đầu tư UBND tỉnh Lào Cai, năm 2013 UBND huyện Bắc Hà xây dựng đạo Hạt Kiểm lâm, cấp Uỷ, quyền CHƯƠNG KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kích thước trung bình thân Nghiến trưởng thành khu vực nghiên cứu là: D1.3 = 120 cm Dt = 7,7 m Hvn = 50 m Hdc = 13,5 m Trong đó, có đường kính D1.3 lớn 220 cm, nhỏ 20 cm Trên tuyến điều tra, mật độ Nghiến đạt 1,25 cây/km Cây phân bố rộng tất sinh cảnh: chân, sườn, đỉnh núi Tuy nhiên Nghiến thường phân bố chủ yếu sườn núi đá vôi, sinh cảnh chân đỉnh núi gặp loài phân bố Nghiên cứu xác định nhóm lồi kèm với Nghiến có 19 lồi Trong có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành đa số lồi có giá trị kinh tế cao như: Giổi xanh, Trường mật, Trai lý Tái sinh tán mẹ từ kết điều tra cho thấy tỷ lệ tái sinh gốc mẹ nhiều xa gốc Lồi Nghiến có tỷ lệ tái sinh 1m điều cho thấy khả tái sinh khả phát triển tái sinh thấp Nghiên cứu xác định tác động ảnh hưởng tới loài Nghiến khu vực nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hướng tới bảo tồn phát triển loài 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng nỗ lực lực thân có hạn, điều kiện khách quan không cho phép, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tơi nhận thấy Chun đề cịn có tồn sau: Chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học Nghiến khu vực nghiên cứu khả nhân giống, sinh khối, vật hâu Do thời gian hạn chế địa hình phức tạp nên số tuyến điều tra cịn hạn chế 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng thêm tuyến điều tra để xác định rõ đặc điểm phân bố lồi Nghiến nhằm có khoa học xác để đề xuất bảo tồn phát triển loài 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000) Cây cỏ Việt Nam, tập -3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ(1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2001), thực vật rừng, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 10.Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 11.Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng Chính phủ về: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 12.Nguyễn Hồng Đảng (2009), 230 loài gỗ thường gặp sản xuất kinh doanh 34 PHỤ BIỂU Phụ biểu Tính tiêu sinh thái Nghiến trưởng thành: STT Tên loài Nghiến D1.3 Hvn (m) Hdc (m) 220 60 Nghiến 50 Nghiến Dt (m) ĐT NB TB 15,5 13,4 12,2 12,8 45 8,8 2.5 3.4 2,95 40 35 6,4 2,3 2,6 2,45 Nghiến 120 30 12,8 7,5 7,5 7,5 Nghiến 100 12 7,5 4,5 4,8 4,65 Nghiến 160 40 12,8 8,5 8,5 8,5 Nghiến 120 40 9,5 7,8 7,9 7,85 Nghiến 20 15 6,5 2,2 2,5 2,35 Nghiến 180 40 13,5 11,8 12,4 12,1 10 Nghiến 70 40 6,8 4,5 3,5 Trung bình 120 50 13,5 7,7 Max 220 60 15,5 12,8 Min 20 15 6,5 2,35 (cm) Phụ biểu Tính cơng thức tổ thành loài kèm cho Nghiến: STT Tên loài Số cá thể HSTT Dâu 1,50 Chò 1,00 Trai lý 0,83 Thông tre dài 0,83 Mạy tèo 0,83 Chẹo 0,83 Giổi xanh 0,67 Lát hoa 0,67 Trám 0,33 10 Trường sâng 0,33 11 Trường mật 0,33 12 Chò nâu 0,33 13 Vù hương 0,33 14 Sến mật 0,33 15 Đinh hương 0,33 16 Nhãn rừng 0,17 17 Kháo nước 0,17 18 Mọ 0,17 Tổng 18 60 10 Tổng 7,17 2,83 10 Phụ biểu Tính tổ thành tầng cao lâm phần chứa Nghiến STT Tên loài Số lượng HSTT Tổng Nghiến 27 2,81 Trường mật 11 1,14 Chò 0,83 Dâu 0,74 Giổi xanh 13 1,35 Trám 0,63 Trai lý 0,94 Chẹo 0,22 Đỏ 0,64 10 Sảng nhung 0,10 11 Lát hoa 0,10 12 Mọ 0,10 13 Kháo nước 0,10 14 Re hương 0,10 15 Lát hoa 0,10 16 Thông tre dài 0,10 0,7 Tổng 16 96 10 10 9,3 Phụ biểu Tính tổ thành tái sinh loài lâm phần chứa Nghiến: STT Tên loài Số lượng HSTT Nghiến 12 3,43 Dâu 1,14 Trường sang 0,86 Lát hoa 0,57 Re hương 0,57 Chò 0,57 Táu mặt quỷ 0,57 Mạy tèo 0,29 Đa vàng 0,29 10 Trường mât 0,29 11 Chẹo 0,29 12 Kháo nước 0,29 13 Giổi xanh 0,29 14 Cơm cháy 0,29 15 Thị rừng 0,29 Tổng 15 35 10 Tổng 7,71 2,29 10 Phụ biểu Tính tái sinh dưới tán mẹ lồi Nghiến: Số có Số cây Chiều cao ≥1m