Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THẾ HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI TRÀ VÀNG PHAN (Camellia phanii Hakoda et Ninh) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THỊ TUYẾN Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thế Hưng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái thử nghiệm nhân giống loài Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) Vườn quốc gia Tam Đảo" hồn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng khoá học 2018 - 2020 Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình thực hồn thành Luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học Thầy giáo, Cô giáo trường Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Phùng Thị Tuyến - Trường Đại học Lâm nghiệp với tư cách người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc VQG Tam Đảo, cán Kiểm lâm, hộ nhận khoán bảo vệ rừng VQG Tam Đảo Trân trọng cảm ơn Phòng thực hành đất - Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Biến đổi khí hậu - Khoa Lâm học, Phịng thí nghiệm thổ nhưỡng mơi trường đất - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra, thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực, hạn chế trình độ thời gian có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện thêm Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thế Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.4.1 Đặc điểm phân bố loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo 14 2.4.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh thái học loài Trà vàng phan khu vực nghiên cứu 14 2.4.3 Thử nghiệm kỹ thuật nhân giống hom Trà vàng phan 14 2.4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ) chuyển chỗ (ex-situ) loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Công tác chuẩn bị 14 iv 2.5.2 Ngoại nghiệp 15 2.5.3 Thử nghiệm nhân giống hom Trà vàng phan 22 2.5.4 Xử lý số liệu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Địa chất, đất đai 30 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 31 3.1.5 Tài nguyên động - thực vật 33 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Dân số, dân tộc cấu lao động 37 3.2.2 Tình hình kinh tế phát triển chung 37 3.3 Nhận xét đánh giá chung 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đặc điểm phân bố loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo 40 4.1.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo độ cao Trà vàng phan 43 4.1.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo dạng sinh cảnh Trà vàng phan 44 4.2 Các đặc điểm hình thái lồi Trà Vàng Phan 45 4.3 Đặc điểm sinh thái loài Trà vàng phan 52 4.3.1 Nhân tố khí hậu 53 4.3.2 Nhân tố đất đai 55 4.3.3 Xác định tính chịu bóng hay ưa sáng lồi Trà vàng phan 58 4.4 Chỉ tiêu sinh trưởng tái sinh loài Trà vàng phan 59 v 4.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 59 4.4.2 Chỉ tiêu tái sinh loài Trà vàng phan 60 4.4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có lồi Trà vàng phan phân bố 61 4.5 Thử nghiệm nhân giống hom loài Trà vàng phan 67 4.5.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức thí nghiệm đến tỉ lệ hom sống 67 4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ loài chất điều hịa sinh trường đến chất lượng rễ lồi Trà vàng phan 69 4.5.3 Lựa chọn công thức tối ưu để nhân giống hom loài Trà vàng phan 72 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ) chuyển chỗ (ex-situ) loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo 73 4.6.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) 73 4.6.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) 75 KẾT KUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CT Cơng thức CTTN Cơng thức thí nghiệm CITES Convention on International Trade in Endangered Species ĐHNN Đại học Nông nghiệp ĐC Đối chứng GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) LSNG Lâm sản ngồi gỗ VQG Vườn quốc gia OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố loài Trà vàng phan theo tuyến điều tra .40 Bảng 4.2 Phân bố Trà vàng phan tuyến theo đai cao .44 Bảng 4.3 Phân bố loài Trà vàng phan theo kiểu trạng thái rừng 44 Bảng 4.4 Kết tính Hvn bình qn tiêu chuẩn 46 Bảng 4.5 Kết tính D00 bình qn tiêu chuẩn 46 Bảng 4.6 Các tiêu ô tiêu chuẩn .47 Bảng 4.7 Kết tính tốn tiêu hoa loài Trà vàng phan 48 Bảng 4.8 Kết tính tốn tiêu loài Trà vàng phan 51 Bảng 4.9 Chỉ tiêu khí hậu khu vực huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên .53 Bảng 4.10 Mô tả phẫu diện đất 57 Bảng 4.11 Kết số phẫu diện đất 57 Bảng 4.12 Độ tàn che, che phủ thảm tươi bụi thảm khô .58 Bảng 4.13 Kết đánh giá sinh trưởng loài Trà vàng phan .59 Bảng 4.14 Kết qủa điều tra tái sinh loài Trà hoa vàng 60 Bảng 4.15 Kết điều tra số loài ÔTC 61 Bảng 4.16 Mối quan hệ Trà vàng phan với khác 63 Bảng 4.17 Loài ưu Trà vàng phan 64 Bảng 4.18 Kết điều tra bụi thảm tươi 66 Bảng 4.19 Ảnh hưởng cơng thức thí nghiệm đến tỉ lệ hom sống .68 Bảng 4.20 Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rễ Trà vàng phan 70 Bảng 4.21 Số lượng rễ/hom chiều dài rễ (cm) Trà vàng phan cơng thức thí nghiệm sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA IBA 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ Vườn quốc gia Tam Đảo 27 Hình 3.2 Địa hình VQG Tam Đảo .29 Hình 4.1 Ảnh tang vật Trà vàng phan kiểm lâm địa bàn trạm Quân Chu Hạt Kiểm lâm VQG Tam Đảo thu giữ 43 Hình 4.2 Rễ loài Trà vàng phan - Tang vật thu giữ Trạm Kiểm lâm Quân Chu tháng 11 năm 2019 45 Hình 4.3 Hình thân Trà vàng phan 47 Hình 4.4 Cành mang Trà vàng phan 48 Hình 4.5 Hoa Trà vàng phan 49 Hình 4.6 Hoa phận hoa 50 Hình 4.7 Quả hạt loài Trà vàng phan 51 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ Gaussen Walter khu vực nghiên cứu 54 Hình 4.8 Bố trí thí nghiệm nhân giống hom lồi Trà vàng phan .69 Hình 4.8 Hình ảnh rễ hom Trà vàng phan sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA nồng độ 71 Hình 4.10 Hình ảnh rễ hom Trà vàng phan sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đa dạng phong phú, có nhiều lồi khơng cho gỗ lại có giá trị kinh tế, dược liệu Việc sử dụng bảo tồn nguồn tài ngun ngồi gỗ có khoa học hướng đắn, có nhiều triển vọng Hướng vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế, vừa đảm bảo tính cân bằng, ổn định hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trọn dãy núi lớn Tam Đảo, có chiều dài 80 km, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thuộc địa phận 23 xã, huyện tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang cách Thủ đô Hà Nội khoảng 75 km phía Bắc Vườn quốc gia Tam Đảo biết đến nơi hội tụ ba luồng thực vật bao gồm: luồng thực vật Miến Điện - Mã Lai, luồng thực vật Đông Nam Trung Quốc luồng thực vật Tây Himalaya nên có đa dạng cao thành phần lồi Khu hệ thực vật khơng có lồi thực vật nhiệt đới, nhiệt đới mà cịn xuất lồi thực vật vùng ơn đới Trong có nhiều lồi động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nhiều loài thuốc quý nhiều lồi động vật, trùng, nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập Theo Trần Ninh (2010), [18] số liệu điều tra khoa học VQG Tam Đảo khu hệ thực vật VQG Tam Đảo thống kê 1.400 loài thực vật thuộc 741 chi 219 họ ngành, có 58 loài mang nguồn gen quý 68 loài đặc hữu có tên Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới Hầu hết cơng trình nghiên cứu thực vật VQG Tam Đảo dừng mức thống kê loài, phân bố số lồi có giá trị mà chưa nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, khả tái sinh, sinh trưởng chúng, việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển bền vững loài đặc hữu, quý khu hệ thực vật Tam Đảo cần thiết 68 Nhiều nghiên cứu cho thấy chất kích thích rễ có hiệu IBA, IAA, NAA, ABT Tuy vậy, trường hợp cụ thể auxin lại có hiệu rễ khác loài khác nhau, xử lý hom giâm loại thuốc kích thích nồng độ khác tỷ lệ rễ hom khác [23] Trong thí nghiệm nhân giống vơ tính lồi Trà vàng phan hom, đề tài sử dụng loại chất điều hòa sinh trưởng là: IBA dạng bột có nồng độ là: 0,5%, 1%, 1,5%, 2,0% IAA dạng bột có nồng độ là: 0,5%, 1%, 1,5%, 2,0% Số lượng cơng thức thí nghiệm 36 hom, tổng số cơng thức thí nghiệm đối chứng 360 hom Trà vàng phan lấy hom từ ngày 25/12/2019, xử lý hom giâm ngày 25/12/2020, Các cơng thức thí nghiệm bố trí vườn ươm xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh phúc, sau thời gian 12 tuần làm thí nghiệm đề tài thu kết sau: Bảng 4.19 Ảnh hưởng cơng thức thí nghiệm đến tỉ lệ hom sống Công thức TN Số Loại thuốc hom TN Số hom chết Số hom sống Ra rễ Mô sẹo Tỉ lệ hom sống (%) ĐC1 36 17 15 47,2 CT1 IBA 0,5% 36 18 10 77,7 CT2 IBA 1,0% 36 19 13 88,8 CT3 IBA 1,5% 36 13 18 86,11 CT4 IBA 2,0% 36 11 19 83,3 ĐC2 36 20 13 44,4 CT5 IAA 0,5% 36 11 17 69,4 CT6 IAA 1,0% 36 12 15 75,0 CT7 IAA 1,5% 36 10 18 72,2 CT8 IAA 2,0% 36 23 80,5 69 Các cơng thức thí nghiệm có sử dụng loại chất điều hòa sinh trưởng vào trình giâm hom cho kết khả quan so với cơng thức thí nghiệm khơng dùng chất điều hòa sinh trưởng Cụ thể là: Khi sử dụng chất IBA nồng độ 1% (CT2) có tỷ lệ hom sống cao chiếm 88,8%, mẫu ĐC1, ĐC2 khơng sử dụng chất điều hịa sinh trưởng có tỷ lệ hom sống đạt trung bình 47,2 44,4 Tuy nhiên, tỉ lệ hom rễ công thức ĐC1 5,5% ĐC2 8,33% Như vậy, thấy khác biệt sử dụng chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ loài Trà vàng phan Xét tổng thể 10 cơng thức thí nghiệm CT2 (sử dụng IBA nồng độ 1%) đạt tỉ lệ hom sống cao tỉ lệ rễ nhiều Vì vậy, đề tài có sở thứ để chọn cơng thức tối ưu cho nhân hom loài Trà vàng phan Hình 4.8 Bố trí thí nghiệm nhân giống hom loài Trà vàng phan 4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ lồi chất điều hịa sinh trường đến chất lượng rễ loài Trà vàng phan Để nhân giống hom lồi Trà vàng phan thành cơng tiêu hom sống chưa phải nhân tố định, mà muốn hom sinh trưởng phát triển lên cần có khả rễ Để có loại hom khỏe mạnh để xuất trồng tiêu rễ quan trọng, tiêu rễ hom góp phần lớn vào khả sống hom Trà vàng phan 70 Chính tính cấp thiết đó, đề tài nghiên cứu để thử nghiệm loại chất điều hòa sinh trưởng nồng độ khác ảnh hưởng đến rễ Trong nội dung này, đề tài nghiên cứu đưa kết mức độ ảnh hưởng nhân tố thí nghiệm đến khả rễ hom Kết ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ khác đến khả rễ Trà vàng phan thể Bảng 4.20 sau Bảng 4.20 Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rễ Trà vàng phan Số rễ Chiều dài hom TB rễ dài TB (cm) 0,11 0,019 36 18 1,61 0,87 IBA 1,0% 36 19 2,0 1,26 CT3 IBA 1,5% 36 13 0,81 0,15 CT4 IBA 2,0% 36 11 0,56 0,13 ĐC2 36 0,22 0,027 CT5 IAA 0,5% 36 0,5 0,28 CT6 IAA 1,0% 36 12 1,22 0,76 CT7 IAA 1,5% 36 0,64 0,28 CT8 IAA 2,0% 36 0,39 0,20 Công thức Loại Số hom Số hom TN thuốc TN rễ ĐC1 36 CT1 IBA 0,5% CT2 Qua biểu 4.20 cho thấy khác biệt rõ rệt vê số hom sống, số hom rễ, số lượng rễ chất lượng rễ dùng chất điều hòa sinh trưởng IBA IAA nồng độ khác so với công thức đối chứng đối chứng khơng dùng thuốc điều hịa sinh trưởng Trong đó, số rễ trung bình hom sử dụng thuốc điều hòa sinh trưởng từ 0,39 đến 2,0 rễ/hom Chiều dài rễ trung bình dài hom khác nhiều, hai công 71 thức đối chứng chiều dài rễ trung bình từ 0,019 đến 0,027 cm, cơng thức IBA nồng độ 1% có chiều dài rễ trung bình 1,26 cm, chiều dài rễ dài công thức cm, từ đề tài có thêm sở để lựa chọn công thức tối ưu để nhân giống hom lồi Trà vàng phan Hình 4.8 Hình ảnh rễ hom Trà vàng phan sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA nồng độ Hình 4.10 Hình ảnh rễ hom Trà vàng phan sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 72 4.5.3 Lựa chọn cơng thức tối ưu để nhân giống hom lồi Trà vàng phan Để lựa chọn công thức khách quan tối ưu để nhân giống hom loài Trà vàng phan đề tài sử dụng phương pháp thông kê, tỉ lệ hom sống, số lượng rễ/hom, chiều dài rễ, kết số liệu thống kê ghi vào bảng sau: Bảng 4.21 Số lượng rễ/hom chiều dài rễ (cm) Trà vàng phan cơng thức thí nghiệm sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA IBA Chất điều hòa sinh trưởng Nồng độ Số lượng Chiều dài rễ Tỷ lệ hom (%) rễ/hom (chiếc) (cm) sống (%) 0,02 ± 0,09 d 44.44 ± 14,59 b Đối chứng IAA IBA 0,18 ± 0,79 d 0,5 0,50 ± 1,08 cd 0,28 ± 0,66 bcd 66,67 ± 8,33 ab 1,0 1,22 ± 2,21 abc 0,76 ± 1,33 abc 75,00 ± 8,33 a 1,5 0,64 ± 1,71 bcd 0,28 ± 0,87 bcd 86,11 ± 4,81 a 2,0 0,39 ± 1,02 cd 0,20 ± 0,65 cd 75,00 ± a 0,5 1,61 ± 1,59 ab 0,87 ± 1,05 ab 77,78 ± 12,73 a 1,0 2,00 ± 2,27 a 1,26 ± 1,45 a 88,89 ± 9,62 a 1,5 0,81 ± 1,28 bcd 0,15± 0,28 d 86,10 ± 4,81 a 2,0 0,56 ± 1,05 bcd 0,13 ± 0,28 c 75,00 ± 14,43 a Số liệu bảng biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (Standard deviation) Kết có chung chữ a, b, c cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa (p = 0,05) Kết thử nghiệm nhân giống vô tinh Trà vàng phan từ hom thể Bảng 4.21 Kết cho thấy, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA IBA nồng độ khác làm tăng khả tỷ lệ hom sống, tăng khả rễ hom số lượng rễ hom chiều dài rễ so sánh với công thức đối chứng Khi áp dụng IBA 1% cho kết tốt 73 số lượng rễ/hom kích thích sinh trưởng rễ Kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa so sánh với việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IAA nồng độ 0,5%, 1,5% 2% Căn vào ba tiêu tỷ lệ hom sống, số lượng rễ/hom chiều dài rễ cơng thức IBA 1% công thức cho kết tốt (p < 0,05), tiếp đến công thức sử dụng IBA 0,5% IAA 1% Các cơng thức thí nghiệm cịn lại cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa so với đối chứng Khả nhân giông vơ tính hom lồi Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) hoàn toàn khả thi, khơng có chất điều hịa sinh trưởng lồi có khả rễ với số lượng Trong q trình giâm hom với chất điều hòa sinh trưởng khác nồng độ khác cho kết khác Tuy ảnh hưởng loại thuốc nồng độ chưa có khác biệt nhiều, từ kết thu thí nghiệm đề tài chọn cơng thức với chất điều hòa sinh trưởng IBA 1% làm dạng bột làm công thức tối ưu để nhân giống vơ tính hom lồi Trà vàng phan Tam Đảo 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ) chuyển chỗ (ex-situ) loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo Từ kết đạt đề tài thực tiễn nghiên cứu loài Trà vàng phan, đề tài đưa số biện pháp bảo tồn loài sau: 4.6.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) Hiện nay, lồi Trà vàng phan nghiên cứu tìm thấy phân bố địa giới hành xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thuộc địa phận quản lý VQG Tam Đảo, nằm Phân khu phục hồi sinh thái phân khu bảo vệ nghiêm ngặt VQG Tam Đảo Đây thuận lợi cho cơng tác bảo tồn lồi Tuy nhiên, quản lý chưa chặt chẽ VQG Tam Đảo, quyền địa phương ý thức thực tế đời sống người dân vùng đệm VQG nên việc khai thác 74 loài tự nhiên diễn Chính vậy, nhằm bảo tồn chỗ loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo phạm vi nghiên cứu Đề tài đưa số giải pháp sau: 4.6.1.1 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý - Để bảo tồn loài Trà vàng phan tự nhiên VQG Tam Đảo cần phối hợp với chương trình bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực VQG Tam Đảo cần xây dựng chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu loại lâm sản gỗ để sớm có đánh giá tổng quát tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh xây dựng biện pháp bảo tồn loại LSNG, có lồi Trà vàng phan - Làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ tầng cao để tạo độ tàn che thích hợp cho Trà vàng phan phát triển Đồng thời giữ lớp thảm tươi, thảm mục để trì ẩm độ cho hạt nảy mầm, sinh trưởng phát triển tốt - Khoanh vùng phân bố loài Trà vàng phan đồ để tiện cho công tác tuần tra, kiểm tra - Chú trọng nâng cao, bồi dưỡng lực quản lý kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán VQG để phục vụ tốt cho việc quy hoạch, xây dựng triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ - Để thực hiệu việc bảo tồn lồi động, thực vật nói chung lồi Trà vàng phan nói riêng VQG Tam Đảo cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, với tổ chức cộng đồng để quản lý việc khai thác, vận chuyển loại lâm sản VQG - Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia tổ chức Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh… công tác quản lý bảo vệ rừng - Cần ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác kiệt VQG, hoạt động gây suy giảm nhanh chóng lồi khu vực 75 4.6.1.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội - Hỗ trợ tài nhằm phát triển kinh tế Tại địa phương phát triển ngành nghề có tiềm chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển trồng lồi nơng nghiệp ngắn ngày, nghề thuốc nam nghề quyền khuyến khích nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên Từ đó, giảm khai thác, bảo vệ nguồn gen loài LSNG, có lồi Trà vàng phan VQG Tam Đảo - Quản lý tốt khu vực có người dân sinh sống diện tích vùng đệm VQG Vì đây, họ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, khai thác sản phẩm từ rừng VQG mà khó kiểm sốt - Tăng cường đa dạng hoá hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh khai thác bừa bãi, xây dựng chương trình tuyên truyền theo chủ đề, tiếng, chí chữ viết người địa phương Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm địa bàn đại diện tổ chức người dân cộng đồng để phù hợp với văn hoá, tập quán người dân Có vậy, thuyết phục người dân tin tưởng làm theo Đây ba mục tiêu dài hạn xác định ưu tiên Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006 - 2020 Bộ NN&PTNT (2006) 4.6.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) - Thu thập mẫu tiêu bản, hoa, hạt làm mẫu vật VQG Tam Đảo liên kết với số sở nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Đây mẫu vật quan trọng để lưu giữ, bảo tồn tài liệu nghiên cứu, giáo dục có giá trị 76 - Nghiên cứu hồn thiện quy trình giâm hom chăm sóc Trà vàng phan từ hạt hom Đặc biệt cần tiếp tục nghiên cứu khả nhân giống từ hạt từ hom cịn thiếu thông tin cần thiết Mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ gây trồng cho bà Trong trọng vào hiệu phương pháp nhân giống sinh dưỡng vô tính Có thể tiến hành nhân giống biện pháp khác cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, điều kiện địa phương Đây sở quan trọng cho việc nhân giống phục vụ trồng phát triển Trà vàng phan địa phương khu vực khác có Trà vàng phan phân bố Từ kết nhân giống, đề tài gợi ý rằng, hom giâm cát rễ cần chuyển hom sang bầu đất để hom có nhiều chất dinh dưỡng đảm bảo sống, sinh trưởng tốt - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chăm sóc, khai thác để Trà vàng phan trở thành loại đem lại thu nhập kinh tế cho người dân khu vực Cần nhân rộng mơ hình cho người dân mở lớp tập huấn, trình diễn mơ hình để bà học tập Ngồi ra, quyền địa phương cần tìm đầu cho thị trường hợp đồng với cơng ty hố mỹ phẩm, cơng ty dược nước công ty, tổ chức nước Nhật Bản, Trung Quốc để cung cấp sản phẩm Trà vàng phan ổn định - VQG Tam Đảo cộng đồng cần xây dựng vườn sưu tập loài Trà hoa vàng, có Trà vàng phan Kinh nghiệm người dân vùng đệm VQG cho thấy gây trồng Trà vàng phan vườn hộ gia đình phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật cách chặt chẽ Trên số giải pháp nhằm bảo tồn loài Trà vàng phan mà đề tài nghiên cứu đưa Tuy nhiên, thành công bảo tồn thực riêng lẻ mà cần có phối hợp giải pháp cách đồng để giải pháp hỗ trợ lẫn mang lại hiệu cao 77 KẾT KUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau đây: a Đặc điểm phân bố loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo - Hiện trạng phân bố loài Trà vàng phan tự nhiên: Lồi Trà vàng phan có phân bố hẹp, số lượng lồi cịn ít, cịn thấy xuất địa giới xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Khả tái sinh tự nhiên: Khả tái sinh hạt thấp, thấy có tái sinh hạt khu vực Đá đen - xã Quân Chu, lại khu vực khác khơng thấy có tái sinh hạt - Đặc điểm phân bố loài Trà vàng phan theo độ cao theo trạng thái rừng: Trà vàng phan phân bố chủ yếu độ cao từ 100 - 400 m thuộc trạng thái rừng IIIA Độ cao 400 m khơng tìm thấy có phân bố lồi b Đặc điểm hình thái, sinh thái học loài Trà vàng phan * Đặc điểm hình thái lồi Trà vàng phan - Trà vàng phan lồi gỗ nhỏ, có màu nâu sáng, khơng lơng Đường kính thân trường thành loài Trà vàng phan dao động khoảng 5,09 - 5,73 cm có chiều cao vút trưởng thành đến m - Trà vàng phan có rễ cọc, ăn sâu từ 60 - 100 cm, có từ - rễ ngang có màu nâu sẫm, nhân giống vơ tính phương pháp hom có rễ chùm - Trà vàng phan Tam Đảo lồi có đơn mọc cách, khơng có kèm, cuống gần trịn, chắc, Phiến có hình bầu dục thn bầu dục, dài 14,6 - 16 cm, rộng 6,8 - 7,7 cm, mặt có màu xanh đậm mặt có màu xanh sáng, mặt với nhiều tuyến màu đen, hai mặt khơng có lơng, chóp có mũi nhọn, gốc hình nêm học nêm rộng, mép 78 có cưa cách khơng đều, dạng da dày, gân rõ mặt trên, gân từ đến 10 cặp, cuống dài từ - 1,2 cm - Đường kính hoa loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo trung bình từ 4,99 - 5,36 cm, dao động từ 4,0 - 6,0 cm, chiều dài cuống hoa trung bình từ 1,2 - 1,31 cm, dao động từ 1,1 - 1,5 cm Lá đài 5, hình vẩy đến gần trịn, Cánh hoa gồm 14 - 19 cánh Nhị nhiều, nhụy gồm nỗn hợp thành bầu ơ, khơng lơng - Quả có dạng hình cầu, đường kính trung bình loài Trà vàng phan Tam Đảo từ 5,76 - 6,12 cm, dao động từ 5,3 - cm Mỗi chia ô, ô chưa từ - hạt, có từ - 12 hạt * Đặc điểm sinh thái học loài Trà vàng phan - Trà vàng phan có quan hệ mật thiết với loài Vàng anh, Gội trắng, Xoan nhừ, Rẻ cau, Thôi chanh, Sồi, Sảng, Sâng… Trà vàng phan phân bố trạng thái rừng có độ che phủ từ 42,5 - 66,8%, chiều cao bình quân bụi thảm tươi từ 0,93 - 1,28 m - Trà vàng phan lồi có tính chịu bóng - Về khí hậu: Lồi Trà vàng phan thích hợp với điều kiện khí hậu có nhiệt độ trung bình 24,5oC, lượng mưa tương đối cao, độ ẩm khơng khí lớn, số tháng hạn khơng có tháng kiệt - Về đất đai: Trà vàng phan Tam Đảo phát triển đất chua, có hàm lượng mùn từ trung bình đến giàu Hàm lượng NH4+ dể tiêu từ nghèo đến giàu Hàm lượng P2O5 dễ tiêu từ trung bình đến giàu Thành phần giới từ đất thịt nhẹ tới đất trung bình c Kết nghiên cứu thử nghiệm nhân giống hom Trà vàng phan Kết nhân giống vơ tính từ hom cho thấy cơng sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 1% cho tỷ lệ sống, số lượng rễ/hom cao nhất, tiếp đến sử dụng IBA 0,5% IAA 1% Tồn - Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu điều tra hình thái, sinh thái phạm vi phân bố loài Trà 79 vàng phan khu vực xã Qn Chu, Hồng Nơng, Ký Phú huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thuộc địa phận hành VQG Tam Đảo độ cao 400 m trở xuống, nơi có khí hậu nhiệt đới mưa mùa, ẩm - Việc nghiên cứu xác định hình thái dừng lại lồi, khu vực núi Tam Đảo mà chưa có so sánh loài Trà vàng phan phân bố khu vực khác - Đề tài đánh giá ảnh hưởng cơng thức thí nghiệm nhân tố: loại chất điều hòa sinh trưởng, nồng độ chất đến khả sống, khả rễ lồi Trà vàng phan cịn nhân tố ảnh hưởng khác như: thời vụ giâm hom, nhiệt độ, loại hom, giá thể giâm hom, khả sống sau trồng chưa nghiên cứu đánh giá Kiến nghị - Cần bổ sung kết mà đề tài nghiên cứu vào tài liệu: "Các loài trà Vườn quốc gia Tam Đảo" để thơng tin lồi Trà vàng phan hoàn thiện - Cần nghiên cứu tiếp điểm tồn mà đề tài chưa làm - Cần có nghiên cứu hoạt chất có Trà vàng phan tác dụng đời sống người - Cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, bảo vệ loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo, đặc biệt khu vực có phân bố nhiều lồi xã: Qn Chu thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đề tài cơng bố vơ hình chung cung cấp dẫn liệu phân bố giá trị loài Trà vàng phan đối tượng chun khai thác, vận chuyển, bn bán vào mà trục lợi - Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng lâm sản gỗ cho người dân sống xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Phương Anh (1995), Phân loại chi Camellia Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN & Phát triển Nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Đồng Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2006), Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hồng Minh Chúc (1996), Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái sinh trưởng lồi Camellia có hương thơm VQG Ba Vì - Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê (1985), Cơ sở chọn giống nhân giống trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê (1996), Nghiên cứu hai lồi Camellia có triển vọng hóa làm cảnh Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê (1994), Một số kết nghiên cứu Trà mi (Camellia sp.), Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê, Lê Thanh Sơn, Đinh Thị Lê (2008), Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis) Trà vàng phan Sơn Động (Camellia euphlebia), Tạp chí khoa học lâm nghiệp, (số 3) 10 Ngô Quang Đê, Ngô Quang Hưng, Lê Sỹ Doanh (2008), Khảo sát điều kiện sống của, Trà vàng phan Ba Vì (Hà Tây) Sơn Động (Bắc Giang), Tạp chí khoa học lâm nghiệp 81 11 Vũ Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Chu Tương Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà triển vọng, Dịch giả Ngơ Quang Đê, Tạp chí nghiên cứu thực vật học Vân Nam (số 1) 13 Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái phân loại thực vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Bùi Văn Khánh (1996), Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái sinh trưởng số loài chi Camellia VQG Ba Vì - Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ninh (2000), Đa dạng sinh học chi Trà (Camellia) VQG Tam Đảo, Bộ môn thực vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 18 Trần Ninh (2010), Các loài trà Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 19 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Xuân Trường (1997), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng loài Camellia hoa vàng huyện Sơn Động - Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Lê Thanh Cương (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả nhân giống hom loài Hải đường vàng (Camellia tienii Ninh,Tr.) VQG Tam Đảo, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp,Hà Nội 82 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 24 Đỗ Đình Tiến (2000), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng khả nhân giống hom loài Trà hoa vàng Tam Đảo Camellia petelotii (Merrill) Sealy, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Trình Kim Thủy Cộng (1994), Nghiên cứu chọn giống tạp giao lồi Camellia hoa vàng, dịch giả Ngơ Quang Đê, Tạp chí Đại học lâm nghiệp Bắc Kinh (số 4) 26 Vũ Thị Luận (2017), Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm tái sinh loài Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh) Tại Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Tiếng Anh 27 Dat, Truong Hong, Bruce Bartholomew, Camellias, B,T, Batsford Ltd, London 28 Ninh, T (2002), Biodiversity of genus Camellia in Tamdao mountains, Proceedings of the fist national sumposium on yellow Camellia of Viet Nam 29 Sealy, J, R (1958), Revesion of the genus Camellia, Roy, Hort, Soc, London 30 Chang Hung Ta (1981), A Taxonomy of the Genus Camellia, Act, Sci, Nat, Univ, Sunyatseni ... VQG Tam Đảo 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái lồi Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) VQG Tam Đảo - Thử nghiệm nhân giống hom loài Trà vàng phan (Camellia. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đặc điểm phân bố loài Trà vàng phan VQG Tam Đảo 40 4.1.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo độ cao Trà vàng phan 43 4.1.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo dạng sinh. .. Hưng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái thử nghiệm nhân giống loài Trà vàng phan (Camellia phanii Hakoda et Ninh) Vườn quốc gia Tam Đảo" hồn thành theo chương trình