Điều tra tình trạng và phân bố của loài cá cóc tam đảo (paramesotrion deloustali) trên địa bàn xã đại đình, vườn quốc gia tam đảo

55 56 0
Điều tra tình trạng và phân bố của loài cá cóc tam đảo (paramesotrion deloustali) trên địa bàn xã đại đình, vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rừng môi tr-ờng - - KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LỒI CÁ CĨC TAM ĐẢO (Paramesotriton deloustali) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐẠI ĐÌNH, VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Ngô Tuấn Sơn Lớp : K61B-QLTNR Mã sinh viên : 1653020780 Khoá học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, tận tình hƣớng dẫn em suốt trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy (cô) khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em áp dụng vào thực tế cách vững tự tin Cảm ơn ngƣời dân xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân trọng cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” thuộc Chƣơng trình KHCN: Khoa học Cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng giai đoạn 2016 – 2020”, mã số: BĐKH.38/16-20 hỗ trợ thực nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi có thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2020 Ngô Tuấn Sơn TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “Điều tra tình trạng phân bố lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) địa bàn xã Đại Đình, Vƣờn quốc gia Tam Đảo” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Ngô Tuấn Sơn Lớp : K61B-QLTNR MSV : 1653020780 Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Góp phần bổ sung liệu phục vụ cơng tác bảo tồn lồi Cá cóc tam đảo Việt Nam nói chung VQG Tam Đảo nói riêng 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc tình trạng phân bố quần thể lồi Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: loài Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nằm ranh giới xã Đại Đình thuộc VQG Tam Đảo Nội dung nghiên cứu - Xác định kích thƣớc quần thể lồi Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu - Xác định mối đe dọa đến lồi Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp điều tra thực địa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Đặc điểm họ Cá cóc, Cá cóc tam đảo 1.1.1 Họ cá cóc (Salamandridae) 1.1.2.Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) 1.2 Một số nghiên cứu nƣớc 1.3 Một số nghiên cứu nƣớc Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHI N CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo 2.1.1 Vị trí, ranh giới địa hình Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo 2.1.2 Khí tƣợng thủy văn 2.1.3 Tài nguyên rừng đất rừng 10 2.1.4 Các hệ sinh thái rừng 11 2.1.5 Sự đa dạng khu hệ thực vật 12 2.1.6 Đa dạng khu hệ động vật 13 2.1.7 Sự phân vùng 15 2.2 Dân số, dân tộc lao động .17 2.2.1 Dân số, dân tộc .17 2.2.2 Tình hình kinh tế đói nghèo .18 2.2.3 Cơ cấu lao động 18 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 22 Chƣơng MỤC TI U, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 25 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.1.1 Mục tiêu chung .25 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .25 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu 26 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 26 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Xác định tình trạng quần thể lồi Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 31 4.2 Nghiên cứu mật độ quần thể Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu 34 4.3 Các mối đe dọa 35 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi cá cóc tam đảo Khu vực nghiên cứu, Vƣờn quốc gia Tam Đảo .36 4.4.1 Giải pháp chung 36 4.4.2 Giải pháp cụ thể 39 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.VQG : Vƣờn Quốc gia UBND : Ủy Ban Nhân Dân NDCP : Nghị định phủ : Hecta St : Diện tích TB : Trung bình h : Giờ DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 1.1 Một số đặc điểm phân biệt Cá cóc tam đảo lồi cá cóc khác Bảng 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất loại đất 11 Bảng 2.2: Hệ thực vật VQG Tam Đảo 12 Bảng 2.3 Hệ động vật VQG Tam Đảo .13 Bảng Số lƣợng Cá cóc tam đảo ghi nhận theo tuyến 31 Bảng 4.3 Mật độ quần thể tuyến điều tra 34 DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1.1 Cá cóc tam đảo Paramesotriton deloustali Hình 1.2 Cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis Hình 1.3 Cá cóc ziegleri Tylototriton ziegleri Hình 1.4 Cá cóc mẫu sơn Tylototriton verrucesus Hình 1.5 Cá cóc sần lào Tylototriton notiali Hình 1.6 Cá cóc gờ sọ mảnh Tylototriton anguliceps Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành xã Đại Đình 20 Hình 3.1 Bản đồ khu vực khảo sát Cá cóc tam đảo xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 27 Hình 4.1 Sơ đồ chi tiết tuyến điều tra ghi nhận Cá cóc 32 LỜI MỞ ĐẦU Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) thuộc Họ Cá cóc (Salamandridae), Bộ có (Caudata), Lớp lƣỡng cƣ Cá cóc tam đảo đƣợc liệt kê vào danh sách Sách Đỏ Việt Nam (2007) (nhóm EN) thuộc nhóm IIB động vật đƣợc bảo vệ Nghị định 06/2019/NĐ-CP Lồi Cá cóc tam đảo phân bố suối dãy Tam Đảo nằm tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, khu vực Ba Bể tỉnh Bắc Kạn quần thể cá cóc Chợ Đồn (Bắc Kạn), Xín Mần (Hà Giang), Văn Bàn (Lào Cai) (Việt Nam) (IUCN, 2017) phân bố tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) (Zang cs, 2017); chúng phân bố độ cao 600-1900m (IUCN SSC Amphibian Specialist Group, 2017) Vƣờn quốc gia Tam đảo đƣợc thức thành lập ngày 15/6/1996 với tổng diện tích 36.883 ranh giới từ độ cao 100m trở lên vòng quanh núi Tam Đảo trụ sở văn phòng vƣờn đặt km13 (trên quốc lộ 2B từ thành phố Vĩnh Yên khu nghỉ mát Tam Đảo) thuộc xã Hồ Sơn - Tam Đảo - Vĩnh Phúc Đây kho tài nguyên quý giá, nơi lƣu giữ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, nơi dự trữ, bảo tồn phục hồi nguồn gen phục vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập cho nhà khoa học sinh viên nƣớc nhƣ quốc tế Trong tình trạng suy giảm kích thƣớc quần thể lồi Cá cóc tam đảo tác nhân ngƣời biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu tình trạng phân bố loài địa bàn VQG Tam Đảo quan trọng, góp phần bảo tồn phát triển loài cách bền vững Tuy nhiên, có nghiên cứu trạng phân bố loài VQG Tam Đảo Nghiên cứu trạng phân bố lồi có nhiều khả phát thêm đƣợc nhiều điểm xuất loài địa bàn VQG Tam Đảo, qua giúp cho việc khoanh vùng phân bố loài địa bàn VQG Tam Đảo đƣợc dễ dàng Trên sở đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Điều tra tình trạng phân bố lồi Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) địa bàn xã Đại Đình thuộc Vƣờn quốc gia Tam Đảo” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm họ Cá cóc, Cá cóc tam đảo 1.1.1 Họ cá cóc (Salamandridae) Họ Cá cóc (Salamandridae) có 77 loài thuộc 20 giống (AmphibiaWeb, 2018), họ lƣỡng cƣ cịn giữ đến độ trƣởng thành Chúng đƣợc nhà động vật học ngƣời Đức Georg August Goldfuss (1782-1848) mô tả lần đầu vào năm 1820 Họ Cá cóc đa dạng, gồm lồi sống dƣới nƣớc lẫn cạn phân bố nhiều khu vực thuộc châu Âu, châu Phi, Bắc Trung Mỹ, châu Á có lồi thuộc giống ghi nhận Việt Nam Họ Cá cóc có đặc điểm có đốt sống lõm hai mặt, có mí mắt cử động Tất loài họ tạo chất độc thơng qua da chúng.Vịng đời phát triển Cá cóc qua hai giai đoạn: giai đoạn – trứng nở nƣớc thành nịng nọc có nang để thở, nang tiêu biến nòng nọc phát triển thành cá con; giai đoạn – sau q trình biến thái dƣới nƣớc, nịng nọc phát triển thành trƣởng thành vừa sống đƣợc nƣớc vừa sống dƣợc cạn (An Thị Hằng, 2011) Họ Cá cóc có thân thn dài, có chân, chân trƣớc ngón, chân sau ngón, dẹt bên, dài thân trung bình 50mm Đầu Cá cóc dẹt, mõm ngắn, tày gần nhƣ vuông, da sần sùi, gờ sống lƣng rõ Mỗi bên sƣờn có hang củ lồi, củ tƣơng ứng với đầu xƣơng sƣờn Toàn thân xám thẫm (nhiều cá thể gần nhƣ đen), bụng sáng lƣng, non có màu vàng giống màu đất sét Đầu chi, mép dƣới đuôi, viền lỗ hậu mơ có màu đỏ cam (các củ lồi bên sƣờn mép đuôi nhiều cá thể có màu đỏ cam (Sách Đỏ Việt Nam, 2007) Họ Cá cóc sống vực nƣớc (ao, vũng…) có nhiều bùn mục, rừng kín tán núi Thức ăn gồm côn trùng ấu trùng chúng, giun đất, nhện, sên loài không xƣơng sống nhỏ khác Nhận xét :  Nguyên nhân không ghi nhận đƣợc phân bố tuyến là: Khu vực Thác Bạc khu vực có dịng nƣớc chảy mạnh, ồn ào, thƣờng xuyên có khách du lịch qua lại chụp ảnh, tắm mát Nên điều kiện phù hợp để cá cóc phân bố phát triển Khu vực chịu nhiều tác động ngƣời nhƣ: lấy măng, dẫn ống nƣớc, tuyến du lịch; Sinh cảnh khơng phù hợp với Cá cóc tam đảo, thiếu nơi cƣ trú khơng có an tồn nên khả tìm kiếm bắt gặp lồi Cá cóc tam đảo khó Khu vực bắt gặp nhiều khu vực Suối Khe Chè khu vực phân bố tập trung nhiều Cá cóc tam đảo Khu vực này, địa hình hiểm trở, khó di chuyển, xa khu dân cƣ, tuyến du lịch, ngƣời qua lại, nƣớc có quanh năm, sinh cảnh ƣa thích, nhiều thức ăn, an tồn cho Cá cóc tam đảo sinh sống phát triển tốt Vì vậy, khu vực cần ƣu tiên đặc biệt cho bảo tồn lồi Cá cóc tam đảo Cịn lại Suối Giải Oan, có mặt Cá cóc tam đảo nhiên với số lƣợng so với Khe Chè, suối bị tác động nhiều khách du lịch, khu vực có khác du lịch thƣờng xuyên qua nên ảnh hƣởng đến yên tĩnh Vì vậy, suối cần có ƣu tiên hơn, đặc biệt tích cực đến ý thức ngƣời dân, khách du lịch dịch vụ kinh doanh du lịch  Độ cao ghi nhận phân bố Cá cóc tam đảo Khu vực điều tra từ 234m đến độ cao 621m so với mực nƣớc biển Nhƣ vậy, thấy khu vực phân bố lồi Cá cóc tam đảo chủ yếu suối dƣới rừng thƣờng xanh, rừng thí sinh phục hồi nơi có khe suối có nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mùn dày, vũng nƣớc sâu, nhiều rêu, đá lộ đầu, yên tĩnh, ngƣời qua lại, nƣớc bị nhiễm, có nƣớc quanh năm Chúng thƣờng phân bố độ cao 200m đến 700m, khu vực suối Giải Oan Khe Chè khu vực dễ quan sát ghi nhận phân bố lồi Vì tuyến điều tra thứ khu vực Thác Bạc xuất Cá cóc tam đảo nên tiến hành tính tốn mật độ quần thể cho khu vực tuyến điều tra Khe Chè Tuyến điều tra suối Giải Oan Qua bảng 4.3 cho thấy mật độ quần thể Cá cóc tam đảo tuyến nhƣ sau: Bảng 4.3 Mật độ quần thể tuyến điều tra TT Tuyến Khu vực Suối Giải Oan Khe Chè Tổng số cá thể Diện tích Mật độ quần thể tuyến tuyến (St: ( D: cá thể/ha ( B: cá thể) lòng suối) lòng suối) 10 0.29 34.48 15 0.36 41.67 Nhận xét : - Mật độ trung bình quần thể Cá cóc tam đảo khu vực điều tra là: Dtb= 38.08(cá thể/ha lòng suối) Nhƣ vậy, khu vực nghiên cứu có tuyến nơi ghi nhận mật độ quần thể nhiều có tới 41.67(cá thể /ha lòng suối) - Mật độ quần thể nhiều khu vực Khe Chè đƣợc giải thích nhƣ sau: chiều dài suối trung bình, chiều rộng suối hẹp, số lƣợng cá thể quan sát đƣợc so với tuyến suối khác lại cao, quy đổi mật độ quẩn thể cao so với tuyến cịn lại suối Giải Oan 4.2.1 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu Kết điều tra quan sát cho thấy, hiệu suất tìm kiếm theo tuyến nhƣ sau: 34 Bảng 4.4 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo TT Tuyến Cá thể (N) Giờ điều tra (h) Ngƣời (n) X(Cá thể/h) Tuyến 10 Tuyến 15 2.14 Nhận xét : - Qua kết cho thấy hiệu suất tìm kiếm tuyến lần lƣợt 2.14 Có thể thấy hiệu xuất bắt gặp thấp Nguyên nhân thấp thời gian tìm kiếm tuyển cịn ít, chƣa đủ kinh nghiệm, trang thiết bị thiếu nên hiệu suất tìm kiếm thấp Tuyến 1: Là tuyến tìm kiếm có mặt Cá cóc tam đảo nhằm mục đích kiểm tra vùng phân bố tìm kiếm vùng phân bố Cá cóc tam đảo Tuyến 2: Bắt gặp đƣợc số lƣợng cá thể nhiều khu vực điều kiện sống nguồn thức ăn phong phú, dồi Tuy nhiên khu vực nằm tuyến đƣờng du lịch khu danh thắng Tây Thiên, nhiều chịu tác động ngƣời Tuyến 3: Là tuyến có có mặt nhiều Cá cóc tam đảo, khu vực Khe Chè nằm cách xa khu du lịch nhƣ chịu ảnh hƣởng ngƣời, bị tác động ngƣời dân, địa hình hiểm trở, lƣợng mùn nhiều, nƣớc ấm áp Vì vậy, khả bắt gặp tuyến nhiều so với tuyến khác Nhƣ vậy, thấy khu vực phân bố lồi Cá cóc tam đảo khu vực điều tra thuộc VQG Tam Đảo chủ yếu suối rừng thƣờng xanh, rừng thí sinh phục hồi nơi có khe suối có nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mùn dày, vũng nƣớc sâu, nhiều rêu Chúng thƣờng phân bố độ cao 200m đến 600m 4.3 Các mối đe dọa Cá cóc tam đảo động vật lƣỡng cƣ, chịu tác động chung biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu làm giảm khơng gian sống loài 35 Ngoài yếu tố thay đổi môi trƣờng sống tác động biến đổi hậu hoạt động ngƣời ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng sống chúng, hình thức sinh hoạt ngƣời gần môi trƣờng sống Cá cóc tam đảo làm khơng gian yên tĩnh, yếu tố mà loài động vật thích Ngồi hoạt động sinh hoạt ngƣời kèm với việc xả lƣợng chất thải định có tác động xấu đến mơi trƣờng sống lồi Một mối đe dọa trực tiếp làm suy giảm quần thể cá cóc ý thức ngƣời dân nhƣ khách du lịch chƣa cao, có tính tị mị tìm mua loại Cá cóc làm q, thúc đẩy săn bắt lồi dẫn đến việc suy giảm số lƣợng cá thể loài Số lƣợng cá thể mức độ bắt gặp Cá cóc tam đảo khơng cịn cao nhƣ trƣớc dấu hiệu cho thấy suy giảm số lƣợng nhƣ khơng gian sống lồi bị thu hẹp dần 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi cá cóc tam đảo Khu vực nghiên cứu, Vƣờn quốc gia Tam Đảo Căn vào mật độ trữ lƣợng, số lƣợng cá thể tác động vào sinh cảnh khu vực nghiên cứu cho thấy Cá cóc tam đảo đứng trƣớc nguy tuyệt chủng cục số lƣợng, chất lƣợng mơi trƣờng sống Vì vậy, để bảo tồn, quản lý có hiệu chúng tơi đƣa giải pháp cụ thể nhƣ sau: 4.4.1 Giải pháp chung Giải pháp quản lý Tăng cƣờng tuần tra, giám sát nhằm giảm bớt áp lực đe dọa quần thể Cá cóc tam đảo VQG đặc biệt vào mùa lễ hội du lịch Hạn chế tối đa hoạt động du lịch gần xung quanh suôi phân bố Cá cóc tam đảo Tăng cƣờng lực cán quản lý: Đào tạo nghiệp vụ cho cán kiểm lâm Để làm tốt cơng tác bảo tồn địi hỏi cán viên chức phải có trình 36 độ chun mơn, có am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn, có khả nghiên cứu khoa học độc lập biết vận động quần chúng tham gia vào bảo tồn Do ban quản lý VQG Tam Đảo phải có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi để cán đƣợc học tập, tiếp cận Ban quản lý cán VQG cần có điều tra chuyên sâu, cụ thể để thu thập số liệu đầy đủ, xác thực tình trạng quần thể Cá cóc tam đảo Từ xác định đánh giá đƣợc mối đe dọa lồi Cá cóc tam đảo đƣa giải pháp quản lý Giải pháp kinh tế: VQG cần đầu tƣ vốn để nâng cao cơng tác bảo vệ bảo tồn lồi Cá cóc tam đảo dựa cộng đồng địa phƣơng Nâng cao sở vật chất dụng cụ quan sát, điều tra để phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo tồn Giải pháp luật pháp: Để đạt đƣợc hiệu quả, mục tiêu bảo tồn bảo vệ Cá cóc tam đảo trƣớc hết cán VQG phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm hạn chế tối đa việc đánh bắt Cá cóc mục đích thƣơng mại Tịch thu tang vật có liên quan tới hoạt động đánh bắt Cá cóc tam đảo, đồng thời xử phạt nghiêm hoạt động săn bắt mua bán trái phép Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: Thực tế cho thấy hiểu biết cộng đồng dân cƣ địa phƣơng bảo tồn lồi Cá cóc tam đảo hạn chế Đối với họ, sống cịn khó khăn ƣu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sống hàng ngày Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng giá trị Cá cóc tam đảo vai trị VQG Tam Đảo vấn đề cấp bách thông qua: Qua vấn ngƣời dân địa phƣơng địa bàn khảo sát tranh lịch treo tƣờng có hình ảnh số lồi bị sát, ếch nhái q cần 37 đƣợc bảo vệ hình thức tuyên truyền đƣợc ƣa thích Tranh treo tƣờng có hình ảnh số lồi bị sát ếch nhái q sinh cảnh sống với số hiệu bảo tồn ngắn gọn quà tuyên truyền có giá trị VQG Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ lồi Cà cóc tam đảo cho ngƣời dân VQG Xây dựng chƣơng trình thơng tin - giáo dục - truyền thông phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ Cá cóc tam đảo Đổi phƣơng pháp tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận thơng tin Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ tài nguyên rừng, xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ rừng cấp xã Việc quản lý VQG phụ thuộc chặt chẽ vào hỗ trợ, phối hợp tham gia cộng đồng địa phƣơng Việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu mặt kinh tế hay nói cách khác tạo sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng vấn đề quan trọng nhằm hài hòa việc bảo tồn phát triển cộng đồng Làm biển báo bảo vệ cá cóc lồi động vật hoang dã khác: Việc xử lý vi phạm khu du lịch gặp nhiều khó khăn chƣa có hệ thống biển báo ghi rõ quy định bảo vệ động vật hoang dã Cần xây dựng số biển báo có nội dung cụ thể (nhấn mạnh vào số lồi q hiếm, hình phạt cao áp dụng cho vi phạm, hình ảnh số lồi quan trọng) Những biển báo khơng nâng cao tính giáo dục mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho cán kiểm lâm tuyên truyền xử lý vi phạm Các biển báo nên đƣợc làm kim loại cung cấp cho khu vực Tam Đảo Bảo vệ nguồn nước: UBND thị trấn cần thảo luận với bên có liên quan nhƣ VQG, Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, chủ đầu tƣ xây dựng để quy hoạch cụ thể khu 38 vực khai thác nƣớc sinh hoạt nơi đƣợc phép đổ phế thải xây dựng nhằm giảm thiểu tác động đến cảnh quanh môi trƣờng khu vực 4.4.2 Giải pháp cụ thể Tuyến 2: Khu vực này, gần khu sinh hoạt ngƣời dân, khu vực có đƣờng du lịch qua nên hạn chế tác động đến sinh cảnh loài nhƣ: hoạt động lấy măng, lấy củi, dẫn ống nƣớc, thu gom rác thải quanh khu vực Do vậy, để nâng cao ý thức ngƣời dân địa phƣơng nhƣ khách du lịch đây, cần có chƣơng trình thu gom rác thƣờng xuyên để vừa đảm bảo vệ môi trƣờng, cần hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng từ tò mò khách du lịch làm ảnh hƣởng mơi trƣờng sống lồi Tuyến 3: Là tuyến phát nhiều cá thể Cá cóc tam đảo Nên cần bảo vệ tốt mơi trƣờng sống, sinh cảnh, bảo vệ nguồn nƣớc Để giải đƣợc vấn đề cần có hợp tác chặt chẽ bên, đặc biệt Ban quản lý danh thắng Tây Thiên kết hợp Chi cục Kiểm lâm huyện Tam Đảo, VQG để bảo vệ tốt khu vực Trong giải pháp đƣợc nêu giải pháp quản lý giải pháp quan trọng cơng tác quản lý đƣợc tốt tình trạng, mật độ, quần thể trữ lƣợng Cá cóc tam đảo đƣợc bảo tồn Hàng năm cần có chƣơng trình điều tra, đánh giá, giám sát để biết đƣợc xu hƣớng biến đổi quần thể lập kế hoạch quản lý bảo tồn 39 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu phân tích Khóa luận đến số kết luận sau: Đã ghi nhận đƣợc 25 cá thể Cá cóc tam đảo tuyến điều tra Tuyến khu vực Thác Bạc không ghi nhận đƣợc cá thể nào, tuyến suối Giải Oan ghi nhận 10 cá thể, tuyến Khe Chè ghi nhận 15 cá thể Độ cao ghi nhận phân bố Cá cóc tam đảo khu vực điều tra từ 234m đến độ cao 621m so với mực nƣớc biển Nhƣ vậy, thấy khu vực phân bố lồi Cá cóc tam đảo chủ yếu suối dƣới rừng thƣờng xanh, rừng thí sinh phục hồi nơi có khe suối có nƣớc chảy chậm, nhiều tầng mùn dày, vũng nƣớc sâu, nhiều rêu, đá lộ đầu, yên tĩnh, ngƣời qua lại, nƣớc bị nhiễm, có nƣớc quanh năm Chúng thƣờng phân bố độ cao 200m đến 700m, khu vực suối Giải Oan Khe Chè dễ quan sát ghi nhận phân bố lồi Mật độ trung bình qn thể toàn khu vực điều tra là: Dtb= 38.08(cá thể/ha lịng suối) Hiệu suất tìm kiếm X = 2.07 cá thể /giờ Có thể thấy hiệu suất bắt gặp thấp Nguyên nhân thấp thời gian tìm kiếm tuyển cịn ít, chƣa đủ kinh nghiệm, trang thiết bị thiếu nên hiệu suất tìm kiếm thấp Qua vấn ngƣời dân, kết điều tra cho thấy Cá cóc tam đảo khu vực nghiên cứu tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng giảm số lƣợng chất lƣợng Một mối đe dọa trực tiếp làm suy giảm quần thể cá cóc ý thức ngƣời dân nhƣ khách du lịch chƣa cao, có tính tị mị tìm mua loại Cá cóc làm quà, thúc đẩy săn bắt loài dẫn đến việc suy giảm số lƣợng cá thể loài Số lƣợng cá thể mức độ bắt gặp Cá cóc tam đảo khơng cao nhƣ trƣớc dấu hiệu cho thấy suy giảm số lƣợng nhƣ không gian sống lồi bị thu hẹp dần 40 Khóa luận đƣa đƣợc giải pháp chung bảo tồn lồi sinh cảnh Cá cóc tam đảo giải pháp quản lý, giải pháp kinh tế, giải pháp luật pháp, giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức giải pháp quản lý quan trọng Tồn Trong thời gian điều tra nghiên cứu, cố gắng nhiều nhƣng Khóa luận cịn số tồn sau: - Do thời gian tiến hành nghiên cứu chƣa đầy đủ khu vực phân bố, địa hình phức tạp nên số lƣợng cá thể quan sát đƣợc hạn chế - Trong thời gian ngắn nên chƣa nghiên cứu đầy đủ sinh cảnh sống, ảnh hƣởng sinh cảnh sống tới loài - Mới đề cập đến mối đe dọa đến Cá cóc tam đảo mà chƣa sâu vào phân tích, đánh giá kĩ lƣỡng mức độ ảnh hƣởng chúng đến quần thể phân bố lồi Kiến nghị Từ khó khăn thực tế trình điều tra, nhƣ tồn tơi có số kiến nghị sau: - Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu thời gian dài hơn, nghiên cứu mùa khác năm, đai độ cao khác nhau, để có đánh giá cụ thể, chi tiết vùng phân bố loài - Việc mở rộng điều tra cho VQG cần thiết để kết đƣợc khách quan hơn, số lƣợng quần thể Cá cóc tam đảo đầy đủ Góp phần phân vùng phân bố để giúp cho cơng việc bảo tồn lồi đƣợc dễ dàng - Từ mối đe dọa từ sinh hoạt ngƣời ảnh hƣởng đến loài cá cóc cần lập đƣợc vùng phân bố lồi có biện pháp bảo vệ cụ thể khơng để khơng gian sống lồi bị thu hẹp dần dẫn đến việc suy giảm số lƣợng cá thể quần thể Cá cóc tam đảo khu vực VQG Tam Đảo 41 - Việc nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn loài động vật nguy cấp quý quan trọng, cần đẩy mạnh phong trào tuyên truyền, bổ sung kiến thức bảo tồn cho đông đảo ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân có địa bàn cƣ trú gần với vùng phân bố loài cần đƣợc bảo vệ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Dự án Quản lý Vƣờn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, 2004 Báo khảo sát tập huấn giám sát lồi bị sát ếch nhái quan trọng Vườn quốc gia Tam Đảo Trần Văn Dũng, Vũ Thị Phƣơng, Trần Thị Phƣơng Hoa cs, 2017 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố tiềm lồi Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) mơ hình hóa ổ sinh thái An Thị Hằng, 2011 Nghiên cứu phân loại lồi thuộc Họ Cá cóc Salamandridae Việt Nam Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đỗ Quang Huy, Trần Văn Dũng, Vũ Tiến Thịnh, 2018 Mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp cho lồi Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn ISSN 1859 – 4581 Số 330+331 Đồng Thanh Hải, Phan Đức Linh, 2015 Tính đa dạng thành phần lồi bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái Tạp chí Khoa học Cơng nghệ só – 2015: 57 – 64 Lê Đức Minh, Sterling, 2004.Lịch sử Tự nhiên Việt Nam http://voer.edu.vn/c/45df218a Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi, 2005 Nhận dạng số lồi Bị sát - Ếch nhái Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh – 2005: 69 Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thị Loan, Lê Khắc Quyết, Nguyễn Thiên Tạo, 2009 Quan hệ di truyền định loại loài thuộc họ cá cóc Salamandridea (Amphibia: Caudata) Việt Nam.Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 7(3): 325-333, 2009 Nguyễn Quảng Trƣờng, 2002 Báo cáo kết khảo sát bò sát ếch nhái khu vực Văn Bàn, tỉnh Lào Cai FFI Viet nam Programme 10 Lƣu Quang Vinh, 2017 Cập nhật thành phần lồi bị sát lưỡng cư Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 3-2017 B Tiếng Anh 11 Bett N N & Mary E Blair & Eleanor J Sterling., 2012 Ecological Niche Conservatism in Doucs (Genus Pygathrix) Int J Primatol (2012) 33:972–988 DOI 10.1007/s10764 – 012 – 9622 – 12 Bour R., Ohler A., Dubois A, 2009 The onomatophores of Paramesotriton deloustali (Bourret, 1934) (the seven errors game) ISSCA.Alytes26 (2009) (1-4): 153-166 13 Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 14 Chunco A.J., Phimmachak S., Sivongxay N., Stuart B.L., 2013 Predicting Environmental Suitability for a Rare and Threatened Species (Lao Newt, Laotriton laoensis ) Using Validated Species Distribution Models PLOS ONE|www.plosone.org 15 Cory Merow, Matthew J Smith and John A Silander, Jr, (2013), A practical guide to MaxEnt for modeling species’ distributions: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069, 2013 doi: 10.1111/j.1600 - 0587.2013.07872.x 16 Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N., 2002 Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data, Ecology 87, 2027–2036 PHỤ LỤC Hình phụ lục: Ảnh thu nhận đƣợc trình điều tra thực địa ... vùng phân bố loài địa bàn VQG Tam Đảo đƣợc dễ dàng Trên sở đó, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Điều tra tình trạng phân bố lồi Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) địa bàn xã Đại. .. LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp ? ?Điều tra tình trạng phân bố lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) địa bàn xã Đại Đình, Vƣờn quốc gia Tam Đảo? ?? Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến... điểm địa hình thích nghi phân bố lồi Cá cóc tam đảo Ngồi cịn tiến hành điều tra gần 800m khu vực Thác bạc, để tìm kiếm có mặt Cá cóc tam đảo: 28 Bảng Thời gian tuyến điều tra Cá cóc tam đảo,

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan