1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tình trạng và phân bố của một số loài thú quý hiếm tại vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có đa dạng sinh học cao, thú quý Việt Nam gồm có 90 lồi phân lồi, thuộc 22 họ (Sách đỏ Việt Nam, 2007) có nhiều lồi đặc hữu nhƣ Voọc mơng trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân xám, Vọoc đầu trắng…Các loài thú q có lồi bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên, lồi cịn sống có mức bị đe dọa khác nhau, có nhiều lồi có nguy lớn bị tuyệt chủng không đƣợc bảo vệ Hiện loài thú quý phải đối mặt với nhiều mối đe dọa nhƣ: Săn bắn trái phép nhằm để sử dụng để đáp ứng nhu cầu thức ăn, làm thuốc, buôn bán…Và đáng lƣu ý sinh cảnh sống chúng không ngừng bị thu hẹp lại hoạt động nhƣ: Khai thác gỗ, đốt rừng làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc tự do,…Từ làm suy giảm lồi thú đặc biệt thú quý Để bảo vệ tránh khỏi tác nhân ảnh hƣởng tới loài thú năm qua có nhiều biện pháp nhằm để bảo tồn loài động vật hoang dã Vƣờn quốc gia (VQG) Vũ Quang nơi có khu hệ thú đa dạng phong phú nơi trú ngụ nhiều loài động vật quý hiếm, nhƣng năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc quan tâm thực cách tốt song rừng khu vực bị đe dọa, mức độ đe dọa hệ sinh thái rừng loài động thực vật quý mức cao Các lồi thú lớn nhìn chung cạn kiệt Nhằm góp phần làm sở khoa học cho công tác bảo tồn loài thú quý Vƣờn quốc gia Vũ Quang tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tình trạng phân bố mơt số lồi thú q Vƣờn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh” Mục đích đề tài xác định thành phần loài thú quý đặc điểm phân bố theo sinh cảnh với mối đe dọa tới loài thú quý để đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển động vật hoang dã Vƣờn quốc gia CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm lớp thú Lớp thú có tên khoa học Mammalia, gồm có lồi có tổ chức cao lớp động vật có xƣơng sống Chúng có thân nhiệt cao ổn định Hệ thần kinh phát triển, đặc biệt lớp vỏ xám não đẻ ni sữa mẹ Lớp thú có dạng thích nghi với mơi trƣờng sống: Dạng có đầu, mình, cổ phân biết rõ ràng Dạng chiếm đa số loài lớp thú, loài chủ yếu sống cạn Dạng có cánh Dạng thích nghi với mơi trƣờng sống khơng khí, có khẳ bay lƣợn, ngón chi có lớp da, y nhƣ cánh lịai chim, ví dụ nhƣ lồi Dơi, màng da nối chi trƣớc với cổ, chi sau nhƣ loài Chồn bay Dạng thích nghi bơi lội Cơ thể có chi biến thành vây, lớp da trở nên trơn, bóng nhƣ lồi Cá voi, Cá heo, … 1.2 Thành phần lồi thú Việt Nam Các cơng trình cơng bố thành phần thống kê lồi thú Việt Nam phải kể đến là: “Khảo sát thú miền bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích mẫu vật thú sƣu tầm đƣợc 12 tỉnh miền bắc Việt Nam từ năm 19571971 đƣa danh lục thú miền bắc Việt Nam, gồm 129 loài phân loài thú thuộc 32 họ 11 “Những loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung cộng (1980) thống kê Việt Nam có 64 lồi gặm nhấm thuộc họ “Kết điều tra nguồn lợi thú Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh cộng (1981) sách “Kết điều tra động vật Việt Nam” tập hợp tƣ liệu điều tra thú tỉnh miền bắc Việt Nam lập danh sách thú miền bắc Việt Nam gồm 169 loài thú (202 loài phân loài) thuộc 32 loài 11 “Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh với cộng (1994) thống kê Việt Nam có 223 lồi thú thuộc 12 bộ, 37 họ (khơng kể lồi thú biển) “Danh lục lồi thú Việt Nam” Lê Vũ Khôi 2000 thống kê 252 loài (289 loài phân loài) thú Việt Nam khơng thống kê lồi thú biển 1.3 Một số nghiên cứu thú Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu đặc điểm khu hệ, sinh học sinh thái thú Việt Nam có: “Khảo sát thú miền bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích số đặc điểm khu hệ sinh thái học thú miền bắc Việt Nam “Những loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung cộng (1980) phân tích số đặc điểm sinh học sinh thái loài gặm nhấm Việt Nam “Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh (1986) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái sồ lồi thú móng guốc Việt Nam “The Cat Ba Langur: pas, presen and future – the Definenitive report on trachypithecus polliosephalus, the world’ rearest primate” Nadler et al.,2000 giới thiệu số nghiên cứu trạng quần thể sinh học, sinh thái học loài Vƣợn đầu trắng Cát Bà “Thú linh trƣởng Việt Nam” Phạm Nhật (2002) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái 25 loài thú Việt Nam “Sách đỏ Việt Nam động vật”(2007) mơ tả tình trạng đặc điểm sinh học sinh thái 90 loài thú bị đe dọa diệt vong Việt Nam “Thú rừng (mamalia) Việt Nam – hình thái sinh học sinh thái số loài” tập Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái nhiều lồi thú nhỏ “Động vật chí Việt Nam” tập 25: Lớp thú – Mamalia Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mơ tả đặc điểm hình thái phân loại sinh học sinh thái 145 loài thú Việt Nam thuộc Bộ: Linh trƣởng (Primates), Ăn thịt (Carnivora), Móng guốc ngón lẻ (Perisodactyla), Móng guốc ngón chắn (Artiodactyla), Bộ Gặm nhấm (Rodentia) Nhƣ suốt kỉ qua nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bƣớc phát triển lƣợng chất Theo danh lục đầy đủ (kuznetsove.,2006), đến Việt Nam thống kê đƣợc 310 loài thú thuộc 44 họ 14 kể loài thú biển Các nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài thống kê đƣợc kết đáng kể góp phần quan trọng vào việc quy hoạch quản lý bảo tồn phát triển sử dụng hợp lý khu hệ thú Việt Nam 1.4.Tình trạng lồi thú q Việt Nam Sách đỏ Việt Nam 2007 thống kê có lồi thú bị tuyệt chủng hoàn toàn tuyệt chủng tự nhiên 85 loài bị đe dọa diệt vong mức độ khác nhau, chiếm gần 28% tổng số loài hoang dã biết Việt Nam Số loài bị tuyệt chủng hoàn toàn (EX): loài gồm Cầy rái cá (Sinogale Bennettii), Heo vòi (Tapirus indicus), Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bị xám (Bos Sauveli) Số lồi bị tuyệt chủng tự nhiên (EW): Hƣơu (Servus nippon) Số loài nguy cấp (CR): 12 loài, Chà vá chân xám (Pygathryx cinerea), Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculs), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Báo hoa mai (Panthera parduc), Hổ (Panthera tigris),Voi (Elephasmaximus), Tê giác java (Rhinoceros sondaicus), Hƣơu xạ (Moschut berezovskij), Trâu rừng (Bubalis), Sóc bay lơng tai (Belomys Pearsoni), Bị biển (Dugondugon) Số lồi nguy cấp EN: 30 loài Số loài nguy cấp VU: 30 lồi Số lồi nguy cấp: lồi Số lồi cịn thiếu số liệu xếp bậc DD: lồi 1.5 Nghiên cứu Vƣờn quốc gia Vũ Quang Kết từ đợt nghiên cứu trƣớc kết điều tra thực địa năm 2005 phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung cho thấy VQG Vũ Quang có 95 lồi thú thuộc 27 họ 11 Có 273 lồi chim, 41 lồi bị sát, 25 lồi ếch nhái, 88 lồi cá 316 lồi bƣớm VQG Vũ Quang có nhiều lồi thú, có lồi thú lớn đƣợc phát nhƣ: Sao la, Mang lớn nhiều lồi động vật q nhƣ Voi, Bị Tót, Voọc, Chà vá chân nâu Năm 1992, Vƣờn quốc gia Vũ Quang thu hút quan tâm nhà khoa học bảo tồn giới phát đƣợc loài thú chƣa đƣợc ghi nhận trƣớc Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Tiếp vào năm 1993, lại phát thêm loài thú lớn khác Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) Năm 1998 phát lồi Thỏ vằn (Nesolagus timminsi) Vũ Quang có tầm quan trọng bảo tồn loài thú lớn, đặc hữu đƣợc phát hiện, Vũ Quang nơi sinh sống loài thú khác bị đe dọa tồn cầu nhƣ Bị tót (Bosgaurus), Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) Cùng với việc phát lồi thú lớn nói trên, từ năm 1992, Vƣờn quốc gia Vũ Quang phát đƣợc lồi cá mà trƣớc chƣa đƣợc mơ tả (Parazacco vuquangensis), (Crosschelus vuha), (Parahoedus philanthropus),( P equalitus) (Oreoglanis libertus) Tại cịn tìm thấy lồi ếch nhái 15 lồi lƣỡng cƣ có Sách đỏ Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung khu hệ thú nói riêng VQG Vũ Quang- Hà Tĩnh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc thành phần số đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang Xác định đƣợc mối đe dọa đến loài thú VQG Vũ Quang, từ đề xuất giải pháp bảo tồn 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào loài thuộc lớp thú nằm tài liệu sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ IUNC, Nghị định 32, Công ƣớc CITES Tiêu chí để xác định lồi thú q hiếm: - Có tên Sách Đỏ IUCN 2015 từ mức NT trở lên - Có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 - Có tên nhóm IB, IIB nghị định 32/2006 - Có tên phục lục I, II, III công ƣớc CITES 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực thuộc VQG Vũ Quang- Hà Tĩnh Thời gian nghiên cứu: từ ngày 11/1/2015 đến ngày 1/6/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tính đa dạng thành phần loài loài thú quý VQG Vũ Quang - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang - Các mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú quý VQG Vũ Quang 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nội dung trên, đề tài sử dụng sử dụng phƣơng pháp: Kế thừa tài liệu, vấn điều tra 2.4.1 Phương pháp kế thừa Kế thừa tài liệu có sẵn liên quan đến khu hệ thú VQG Vũ Quang: Báo cáo điều tra đa dạng sinh học, báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học,… Kế thừa loại đồ VQG Vũ Quang: Bản đồ địa hình, đồ trạng tài nguyên rừng, đồ kiểm kê rừng,… 2.4.2 Phương pháp vấn Đối tƣợng vấn ngƣời dân địa phƣơng, cán VQG, thợ săn Phỏng vấn, thu thập thơng tin sơ có mặt loài, số lƣợng vùng phân bố chúng Ngồi qua vấn thu thập đƣợc thơng tin mối đe dọa, tác động ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới loài khu vực nghiên cứu Công việc điều tra vấn thông qua hệ thống câu hỏi đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ: Chú/bác gặp lồi nào?Số lƣợng chúng? Lần bắt gặp gần đâu? Lồi trƣớc có nhƣng khơng còn? Kết thu thập đƣợc ghi vào biểu điều tra thành phần loài thú Mẫu biểu 01: Biểu tổng hợp thông tin Họ tên ngƣời vấn:……………Ngƣời vấn:…… Địa :…………………….Ngày vấn:………………… Tuổi:…………………………………………………………… Dân tộc………………………………………………………… Stt Tên loài Địa phƣơng Địa điểm Thời bắt gặp gian bắt Phổ thông Số lƣợng Ghi gặp Quan sát, thu thập mẫu vật lấy dị vật (xƣơng, sọ, sừng, da, lông, ) thú nhà dân, với mẫu vật bảo tàng VQG Mẫu biểu 02: Phân tích mẫu vật Ngày ………………….tháng …………………… năm…………… Ngƣời giữ mẫu vật: Địa chỉ: Stt Tên loài Địa phƣơng Phổ thông Bộ phận Thời gian thu mẫu gặp Số lƣợng Ghi 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa a Điều tra theo tuyến Điều tra tuyến đƣợc tiến hành để xác định có mặt loài thú quý khu vực nghiên cứu Điều tra theo tuyến đƣợc sử dụng để xác định mối đe dọa nhƣ mức độ tác động từ bên đến loài thú quý Tuyến điều tra đƣợc lập dựa vào đồ địa hình, thảm thực vật khảo sát thực tế khu vực điều tra Các tuyến điều tra đƣợc thiết lập phân bố sinh cảnh đai độ cao khác VQG Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thú quý VQG Vũ Quang Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát tuyến (xuất phát từ gần Đồn Biên Phòng -Trạm Cò Giữa) Ký hiệu Tuyến khảo Mơ tả sinh cảnh tuyến sát Vị trí địa lý (VN2000) Số Dài ngày tuyến(km) điều tra Sinh cảnh trảng cỏ ven suối xen lẫn vớicây bụi: Hệ thực vật chủ yếu bụi gỗ nhỏ nhƣ: Ba soi, Lòng mang, Thẩu tấu, Chuối rừng thuộc Đồn Biên Phòng Trạm Cò T1.1 Giữa họ Tre nứa Sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa với gỗ: Phân bố rộng, rải rác khắp hai sƣờn núi Đây kiểu rừng xuất sau nƣơng rẫy chiếm diện tích lớn tuyến khảo sát Xen lẫn với rừng tre nứa có loại thân gỗ nhỏ Sinh cảnh kiểu rừng kín rộng thường xanh: Đây sinh cảnh bị tác động ngƣời Có thể nói dạng sinh cảnh phổ biến 10 4,1 0539266/2027110 0537686/2025512 20 Bác (anh, chị, em…) làm gặp loài thú? ………………………………………………………………………… 21 Theo bác (anh, chị, em…) làm để bảo tồn đƣợc số lƣợng chất lƣợng loài thú địa phƣơng? ………………………………………………………………………… 22 Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, Vƣờn quốc gia để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? ………………………………………………………………………… Phụ luc 3: Các mẫu biểu điều tra Mẫu biểu 01: Biểu tổng hợp thông tin Họ tên:……………………Ngƣời điều tra:………………… Địa :…………………….Ngày điều tra:…………………… Tuổi:…………………………………………………………… Dân tộc………………………………………………………… Stt Tên loài Địa phƣơng Phổ thông Địa điểm Thời bắt gặp gian bắt gặp Số lƣợng Ghi Mẫu biểu 02: Phân tích mẫu vật Ngày ………………….tháng …………………… năm………………… Ngƣời giữ mẫu vật: Địa chỉ: Stt Tên loài Địa phƣơng Phổ thông Bộ phân Thời gian thu mẫu gặp Số lƣợng Ghi Mẫu biểu 03: Điều tra thú theo tuyến Tuyến điều tra:……………………………Chiều dài tuyến:………………… Tọa độ điểm đầu tuyến:…………………………………… Tọa độ điểm cuối tuyến………………………………………… Thời gian bắt đầu:…………………………Thời gian kết thúc:……… Dạng sinh cảnh:……………………………………………………………… TT Thời gian Tọa độ Loài Số Dấu Hoạt Ghi lƣợng hiệu động Mẫu biểu 04: Ghi chép tác động ngƣời Hoạt động: Đƣờng mòn lại Săn bắn Dấu vết lều trại khai thác gỗ Cháy rừng Đốt nƣơng làm rẫy Khai thác gỗ Hoạt động khác Thời gian Hoạt động Mức độ tác Vị trí GPS động Phục lục 4: Ảnh minh họa Ghi Hình 01: Phân Voi VQG Vũ Quang Hình 02: Dấu Chân voi VQG Vũ Quang Hình 03: Xƣơng đầu Voi bảo tang VQG Vũ Quang Hình 04: Chà vá chân nâu bảo tàng VQG Vũ Quang Hình 05: Mèo rừng bảo tàng VQG Vũ Quang Hình 06: Thỏ vằn bảo tàng VQG Vũ Quang Hình 07: Nai bảo tàng VQG Vũ Quang LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở rộng kiến thức hiểu biết thực tế Đƣợc cho phép khoa QLTNR&MT trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá tình trạng phân bố mơt số lồi thú q vƣờn quốc gia Vũ Quang-Hà Tĩnh” Qua đây, cho phép Tôi đƣợc bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đặc biệt PGS-TS Vũ Tiến Thịnh KS Trần Văn Dũng trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán quản lý Vƣờn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Trọng Độ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đánh giá tình trạng phân bố mơt số lồi thú q vƣờn quốc gia Vũ Quang-Hà Tĩnh” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS-TS Vũ Tiến Thịnh KS Trần Văn Dũng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Độ Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: - Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung khu hệ thú nói riêng VQG Vũ Quang- Hà Tĩnh Mục tiêu cụ thể: - Xác định đƣợc thành phần số đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang - Xác định đƣợc mối đe dọa đến loài thú VQG Vũ Quang, từ đề xuất giải pháp bảo tồn Nội dung nghiên cứu: - Tính đa dạng thành phần loài loài thú quý VQG Vũ Quang - Đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang - Các mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú quý VQG Vũ Quang Những kết đạt đƣợc: Đề tài thống kê đƣợc 40 lồi thú q từ nguồn thơng tin khác Trong có lồi quan sát trực tiếp lồi Voi châu á, lồi Khỉ vàng quan sát đƣợc 12 loài qua mẫu vật bảo tàng, cịn lại thơng tin chủ yếu thu thập qua vấn kế thừa tài liệu Trong khu bảo tồn có dạng sinh cảnh rừng rộng thƣờng xanh, rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ trảng cỏ ven sông suối xen lẫn với bụi Sinh cảnh rừng kín rộng thƣờng xanh có mặt 34 lồi thú q sinh sống, rừng hỗn giao tre nứa xen lẫn gỗ sinh cảnh có mặt 14 lồi thú q trảng cỏ ven sơng suối xen lẫn bụi có mặt loài sinh sống Đánh giá đƣợc số loài thú quý VQG Đề tài xác định đƣợc mối đe dọa đến lồi thú quý VQG săn bắn động vật hoang dã khai thác gỗ hai mối đe dọa ảnh hƣởng lớn tới loài thú quý Vƣờn quốc gia Đề tài đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu cá mối đe dọa cho việc bảo tồn cho loài thú quý VQG Vũ Quang - Hà tĩnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên SĐVN Sách đỏ Việt Nam SĐTG Sách đỏ giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm lớp thú 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu thú Việt Nam 1.4.Tình trạng lồi thú q Việt Nam 1.5 Nghiên cứu Vƣờn quốc gia Vũ Quang CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên vƣờn quốc gia Vũ Quang .22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Phạm vi ranh giới, diện tích 22 3.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo 22 3.1.4 Khí hậu 23 3.1.5 Đặc điểm sông suối, thủy văn 24 3.1.6 Địa chất, thổ nhƣỡng 24 3.1.7 Sinh vật đa dạng sinh học VQG Vũ Quang .25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 3.2.1 Dân số mật độ dân cƣ 27 3.2.2 Dân tộc 28 3.2.3 Cơ sở vật chất 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài thú quý VQG Vũ Quang 29 4.2 Một số đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang 38 4.2.1 Một số dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu .38 4.2.2 Tổng hợp phân bố thú quý khu vực nghiên cứu qua dạng sinh cảnh 40 4.3 Hiện trạng số loài thú qúy VQG Vũ Quang 42 4.4 Các mối đe dọa loài thú quý Vƣờn quốc gia Vũ Quang 44 4.5 Đánh giá mối đe dọa 47 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài thú quý 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát tuyến (xuất phát từ gần Đồn Biên Phòng -Trạm Cò Giữa) .10 Bảng 2.2.Đặc điểm tuyến đợt khảo sát tuyến (xuất phát từ tiểu khu 155B) .13 Bảng 2.3 Đặc điểm tuyến đợt khảo sát tuyến (xuất phát từ sông Rào Nổ) 15 Bảng 4.1: Danh sách loài thú ghi nhận đƣợc Vƣờn quốc gia Vũ Quang 29 Bảng 4.2: Danh sách loài thú quý Vƣờn quốc gia Vũ Quang 32 Bảng 4.3: Kết đánh giá mối đe dọa 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thú quý VQG Vũ Quang Hình 4.1: Rừng kín rộng thƣờng xanh 38 Hình 4.2: Rừng hỗn giao tre nứa với gỗ .39 Hình 4.3:Trảng cỏ ven sông suối xen lẫn bụi .40 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố số loài theo sinh cảnh 41 Hình 4.5: Những sợi bẫy dùng bẫy bắt thú 45 Hình 4.6: Khai thác gỗ 45 Hình 4.7: Chăn thả gia súc 46 Hình 4.8: Cháy rừng 46 Hình 4.9: Xây thủy điện 47 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Biểu tổng hợp thông tin Mẫu biểu 02: Phân tích mẫu vật Mẫu biểu 03: Điều tra thú theo tuyến .19 ... vi nghiên cứu Khu vực thuộc VQG Vũ Quang- Hà Tĩnh Thời gian nghiên cứu: từ ngày 11/1/2015 đến ngày 1/6/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tính đa dạng thành phần loài loài thú quý VQG Vũ Quang - Nghiên. .. HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên vƣờn quốc gia Vũ Quang 3.1.1 Vị trí địa lý Vƣờn quốc gia Vũ Quang nằm thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Quyết định thành lập số 102/2002/QĐ... Vũ Quang - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Vũ Quang - Các mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú quý VQG Vũ Quang 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nội dung trên,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w