ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, các yếu tố liên quan tại 4 xã vùng 3 trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022”; Suy dinh dưỡng trẻ em là tình trạng bệnh lý mang tính cộng đồng ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) hiện nay có khoảng 800 triệu người toàn cầu bị nghèo đói kéo dài và 150 – 160 triệu trẻ em Châu Á dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, 182 triệu trẻ em còi cọc. Suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn cao chủ yếu tập trung ở các nước đang phát triển, nhất là các nước Lào 40%, Indonesia 34%Mianma 43% 34,42; Từ những thực trạng trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi, các yếu tố liên quan tại 4 xã vùng 3 huyện Mường La năm 2022
BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi, yếu tố liên quan xã vùng địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022” Nhóm 1-Lớp ThS YTCC 25 Hồng Thị Thu Hồi – Nhóm trưởng Hà Văn Cường Tòng Minh Hải Bùi Trung Hiếu Lại Thị Thu Hương Nông Thị Thu Hương Phạm Minh Ngọc Hà Văn Ngoan Sơn La, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3 Thiết kế nghiên cứu 1.4 Đối tượng phương pháp chọn mẫu 1.5 Cỡ mẫu 1.6 Biến số nghiên cứu Xây dựng công cụ thu thập số liệu 2.1 Bộ công cụ định lượng 2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá Vấn đề đạo đức nghiên cứu Hạn chế sai số khắc phục 4.1 Các hạn chế nghiên cứu 4.2 Các sai số gặp Dự kiến kết 5.1 Tình trạng SDD yếu tố liên quan 5.2 Các yếu tố liên quan 5.3 Kết can thiệp Kế hoạch nghiên cứu Tài liệu tham khảo 6 8 12 12 12 12 13 13 13 14 14 15 17 20 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH ĐLC ĐTB PV SDD Bộ câu hỏi Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Phỏng vấn Suy dinh dưỡng Danh mục bảng biểu B1: Các biến số thông tin chung B2: biến số đánh giá mục tiêu B3: Tỷ lệ mắc SDD theo thể B4.: Tỷ lệ nhẹ cân theo mức độ B5: Tỷ lệ thấp còi theo mức độ B6: Các yếu tố liên quan B6.1 Các yếu tố liên quan chung B6.2 Liên quan bệnh tật với thể nhẹ cân Bảng 6.3 Liên quan kiến thức nuôi bà mẹ Bảng 6.3 Liên quan niềm tin người có uy tín với bà mẹ với SDDTE 1.1.1 Đặt vấn đề Suy dinh dưỡng trẻ em tình trạng bệnh lý mang tính cộng đồng nhiều nước phát triển, có Việt Nam.Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) có khoảng 800 triệu người tồn cầu bị nghèo đói kéo dài 150 – 160 triệu trẻ em Châu Á tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, 182 triệu trẻ em còi cọc Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao chủ yếu tập trung nước phát triển, nước Lào 40%, Indonesia 34%Mianma 43% [34],[42] Ở nước ta năm qua nhờ triển khai Chương trình quốc gia phịng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh dưỡng chung trẻ em tuổi giảm đáng kể, từ 43,9% năm 2001[1] 16,8% năm 2012 [3] Tuy nhiên, mức độ giảm xuống không đồng vùng, khu vực, suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao cao vùng miền núi cao, đồng bào dân tộc thiểu số [9] Các khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao so với vùng khác nước [22], [31], [26] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) có khoảng 800 triệu người tồn cầu bị nghèo đói kéo dài 150 – 160 triệu trẻ em Châu Á tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân, 182 triệu trẻ em còi cọc Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao chủ yếu tập trung nước phát triển, nước Lào 40%, Indonesia 34%Mianma 43% [34],[42] Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ, có khác địa phương Nghị đại hội đảng toàn quốc lần thứ XVII đề tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống 20% vào năm 2020 Theo kết điều tra Viện dinh dưỡng (2014) tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi chung toàn quốc 14,5% Theo UNICEF, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ trẻ em thấp cịi tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ em tuổi cao, tính chung nước năm giảm 1% mức cao có chênh lệch vùng, vùng núi, vùng khó khăn, số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Năm 2018, tỷ lệ SDD theo thống kê Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy: Tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi toàn quốc: 13,2%, tỉnh Son La: 19,9% Điện Biên: 17,5%, Hịa Bình: 16,3%; Tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi toàn quốc: 23,4%, tỉnh Sơn La: 33,1%, Điện Biên: 30,8%, Hịa Bình: 24,2%.[28] Tại tỉnh Sơn La: Năm 2016 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 21%, tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi: 34,1%; năm 2017 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 20,4%, tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi: 33,5%; năm 2018 tỷ lệ SDD thể cân nặng/tuổi: 19,9%, tỷ lệ SDD thể chiều cao/tuổi: 33,1% Các tỷ lệ cao tỷ lệ trung bình nước (so liệu thống kê hàng năm Viện Dinh dưỡng Quốc gia) Thực trạng cho thấy tỷ lệ SDD tỉnh Sơn La mức cao, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đơng dân tộc thiểu số sinh sống [29] Huyện Mường La gồm 16 xã, thị trấn với 206 tiểu khu chia làm vùng: vùng vùng (trong có 12 xã thuộc vùng 04 xã thuộc vùng 3) Địa bàn huyện rộng, chủ yếu đồi núi bị chia cắt phức tạp, dân số đông, giao thông lại khó khăn vào mùa mưa Dân số trung bình huyện Mường La 103.776 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,35%, Tuổi thọ trung bình 72, tỷ số giới tính sinh 103,9 trẻ trai/100 trẻ gái Số trẻ em tuổi 8.869 trẻ, tình trạng SDD trẻ em xã Hua Trai, Mường Bú, Mường Chùm, Mường Trai mức cao Suy dinh dưỡng không làm chậm phát triển thể chất, trí tuệ mà cịn ngun nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ em tuổi gây nên hậu lâu dài lên tầm vóc người trưởng thành, giảm khả lao động ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân Từ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi, yếu tố liên quan xã vùng huyện Mường La năm 2022 1.2.Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1.1 Cân nặng, chiều cao trẻ tuổi xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La theo chuẩn cân nặng, chiều cao WHO nào? 1.2.1.2 Yếu tố yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng chống suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022? 1.2.1.3 Các giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng SDD trẻ tuổi địa bàn xã huyện Mường La tỉnh Sơn La năm 2021 gì? 1.2.2 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng yếu tố liên quan, đề xuất giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã vùng 3trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022 1.2.3 Mục tiêu cụ thể 1.2.3.1 Đánh giá thực trạng yếu tố liên quan tác động đến tình trạng SDD trẻ tuổi địa bàn xã vùng huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022 1.2.3.2 Đánh giá kết can thiệp phòng chống SDD trẻ em tuổi địa bàn nghiên cứu 1.3 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang phân tích 1.4 Đối tượng phương pháp chọn mẫu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ < tuổi, tính đến thời điểm nghiên cứu (trẻ sinh từ 01/1/2017 đến 31/12/2022) - Những bà mẹ có nhỏ tuổi xã huyện Mường La năm 2022 - Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Loại bỏ đối tượng có đặc điểm: - Người mắc bệnh câm, điếc, trả lời vấn - Vắng mặt, đến lần khơng có 1.4.2 Phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên chọn theo phương pháp nhiều giai đoạn Giai đoạn 1: Chọn mẫu cụm với đơn vị mẫu xã, thị trấn gồm bước: Bước 1: Lập danh sách đánh thứ tự 16 xã, thị trấn huyện gồm Thị trấn Ít Ong 10 Chiềng Lao Chiềng Hoa 11 Nậm Giôn Tạ Bú 12 Mường Trai Mường Chùm 13 Chiềng Muôn Chiềng San 14 Chiềng Ân Nậm păm 15 Chiềng Công Pi Toong 16 Ngọc Chiến Mường Bú Hua Trai Bước 2: Chọn 04 vùng 16 xã Kết xã chọn: Số thứ tự Tên xã Số bản, tiểu khu xã Số hộ xã Tổng số trẻ em tuổi (B3.1) Hua Trai 21 3.403 531 Mường Bú 30 1.331 925 Mường Chùm 24 4.009 476 Mường Trai 15 4.014 157 Giai đoạn 2: Chọn mẫu cụm với đơn vị chọn mẫu tiểu khu, gồm bước: + Bước 1: Lập danh sách đánh thự tự tất bản, tiểu khu xã chọn + Bước 2: Xác định khoảng cách mẫu k = (Tổng số bản, Tiểu khu xã 90/Số bản, tiểu khu chọn 18) + Bước 3: chọn bản, tiểu khu số ngẫu nhiên từ đến (bản, tiểu khu chọn 1), , tiểu khu thứ hai 5, làm bản, tiểu khu thứ 90 Giai đoạn 3: Chọn hộ, gồm bước : + Đến gặp trưởng thôn, lấy danh sách hộ gia đình đánh số thự tự tồn 18 thôn chọn + Xác định khoảng cách mẫu k thơn = tổng số hộ gia đình/ cỡ mẫu + Chọn hộ thôn số ngẫu nhiên từ đến k, hộ cách lấy số thứ tự hộ cộng thêm với k, tương tự chọn đủ số hộ Giai đoạn 4: Chọn đối tượng điều tra, cách hỏi chủ hộ xem người chăm sóc trẻ gia đình đảm bảo đủ cỡ mẫu cần thiết 1.5 Cỡ mẫu Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn n Z12 / p1 p d2 Trong đó: n: cỡ mẫu cần điều tra Z: độ tin cậy lấy ngưỡng xác suất = 0,05 p: = 0,16 d=0.05 Sai số chấp nhận độ tin cậy 95% = 0.05 Z1-α/2 = 1,96 Theo cơng thức cỡ mẫu nghiên làm trịn n = 207 Nếu ước tính tỷ lệ bỏ 10% ta có cỡ mẫu 230 Như đối tượng cần điều tra 230 người, nên số hộ gia đình cần điều tra 230 hộ 1.6 Biến số nghiên cứu 1.1.1 Các biến số thông tin chung STT Tên biến Phân loại Định nghĩa Tuổi bà mẹ Năm sinh bà mẹ có Liên tục tuổi Địa Nơi bà mẹ có tuổi Phương pháp thu thập Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Dân tộc bà mẹ: Kinh Dân tộc Thái H’Mông Khác Cấp học cao bà mẹ: Mù chữ Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Đại học SĐH Nghề nghiệp bà mẹ Thời gian làm công việc lâu Danh tính thời điểm mục Phỏng vấn Thu nhập bà mẹ Là mức thu nhập bình quân đầu Định người gia đình/tháng (đơn vị danh tính: vnđ) Phỏng vấn Tuổi trẻ Số năm trẻ sinh đến thời Liên tục điểm trẻ cân đo Phỏng vấn Giới tính trẻ Giới tính sinh trẻ Nhị phân Phỏng vấn Trẻ thứ gia đình: Vị trí trẻ - Thứ Thứ bậc - Thứ hai Phỏng vấn - Thứ hai trở lên 1.6.2 Các biến số đánh giá mục tiêu ST T Tên biến Định nghĩa Phân loại Phươn g pháp thu thập Các biến số mục tiêu 1 Cân nặng sơ sinh trẻ Cân nặng lúc sinh trẻ, tính theo gram Liên tục Tiến hành cân trẻ Thứ bậc Phiếu đánh giá Số chênh lệch năm sinh trẻ Liên sinh trước sau trẻ tuổi tục Phỏng vấn Tình trạng dinh dưỡng trẻ thời điểm tại: Tình trạng dinh dưỡng Trẻ SDD thể nhẹ cân Trẻ SDD thể thấp còi Trẻ SDD thể gầy còm Khoảng cách lần sinh Tuổi bà mẹ lần sinh đầu tiên: Tuổi sinh lần đầu Dưới 20 tuổi Từ 20 tuổi đến 35 tuổi Liên tục Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Từ 35 tuổi trở lên Thời điểm cai sữa Khi trẻ tháng tuổi cai sữa: Dưới 12 tháng Tồn thơng tin ĐTNC cung cấp đảm bảo giữ kín, phiếu trả lời hồn tồn khơng ghi lại tên, địa thơng tin nhận diện người trả lời, thông tin phiếu trả lời sử dụng cho mục đích NC Hạn chế, sai số cách khắc phục 4.1 Các hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu quy mô địa bàn huyện, cỡ mấu lớn, thực điều tra lấy thông tin phương pháp thực hành, vấn, tốn chi phí, nhân lực, 4.2 Các sai số gặp phải q trình làm nghiên cứu phương pháp để giảm bớt loại trừ sai số - Sai số q trình thu thập thơng tin gây q trình điều tra viên thu thập thơng tin thực hành đo, chiều cao cân nặng, sai số ghi chép thông tin Biện pháp khắc phục Điều tra viên: Tập huấn kỹ cho điều tra viên thống cách thu thập thông tin, cách cân, đo khám bệnh trẻ, công cụ, dụng cụ: Cân trẻ cân SECA, thước gỗ MICROTOICE UNICEF tài trợ cho chương trình phịng chống SDDTE địa phương; giám sát hỗ trợ kịp thời để bổ sung thơng tin thu thập cịn thiếu - Sai số bỏ đối tượng nghiên cứu chủ yếu trẻ nhỏ, phụ thuộc thái độ từ chối, không hợp tác cha mẹ đối tượng tham gia nghiên cứu Biện pháp khắc phục: Xây dựng kế hoạch cụ thể lồng ghép với hoạt động chăm sóc sức khỏe địa phương, phối hợp vớ sở giáo dục địa bàn, trường mầm non… - Sai số trình chọn mẫu: Địa bàn rộng, phân vùng rõ rệt, mẫu khơng khơng khu vực, dân tộc, trình độ dân trí Biện pháp khắc phục: Chọn mẫu thành giai đoạn phương pháp khung mẫu lập sẵn khu vực DỰ KIẾN KẾT QUẢ 5.1 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc suy dinh dưỡng theocác thể 04 xã trước can thiệp sau can thiệp Số trẻ N= 230 Thể SDD Số SDD % SDD Nhẹ cân 13 Sau canthiệp Thấp còi Gầy còm Bảng 3.2 Tỷ lệ trẻ nhẹ cân theo mức độ Độ SDD Độ I Độ II Độ III Tổng số Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 3.3 Tỷ lệ trẻ thấp còi theo mức độ Độ SDD Độ I Độ II Tổng số Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ SDD theo nhóm tuổi Tháng tuổi -11 12-23 24-35 36-47 48-59 p Số nhẹ cân n = 230 Số thấp còi 0,05 n= 230 Gầy còm 14 5.2 Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em Bảng 3.5 Yếu tố liên quan đặc điểm chung Yếu tố Chỉ số N= 230 Mù chữ Học vấn mẹ Tiểu học Trung học Nông Nghề nghiệp mẹ Cán viên chức Buôn, khác Mức kinh tế gia đình Dân tộc Nghèo Đủ ăn, Thái Mơng 15 % Kinh 5.2.1 Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em Bảng 3.6 Liên quan bệnh tật trẻ với thể nhẹ cân Yếu tố Chỉ số N=230 Số SDD n= % SDD Có Tiêu chảy cấp Khơng Có Viêm phổilâm sàng Khơng Bảng 3.7 Liên quan kiến thức nuôi bà mẹ Yếu tố Hiểu thời điểm ănbổ sung Hiểu chất béo Hiểu rau Hiểu nhómthực phẩm sẵn có Chỉ số N=230 Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai 16 % Kiến thức chung Tốt Chưa tốt Bảng 3.8 Liên quan thực hành nuôi bà mẹ Yếu tố Chỉ số Không Đúng Thời điểm trẻ ăn bổ sung Sai Ăn thực phẩm sẵn cógiàu đạm hàng ngày Ăn nhóm dinhdưỡng hàng ngày Thực hành chung % có Bú mẹ hồn tồn 6tháng đầu Ăn chất béohàng ngày n=230 có Khơng có Khơng có Khơng Tốt Chưa tốt Bảng 3.9 Liên quan niềm tin người có uy tín bà mẹ với SDDTE Yếu tố Chỉ số Niềm tin lãnh đạođịa phương Có n=230 Khơng 17 % Niềm tin trưởngthôn, Niềm tin cán bộy tế xã Niềm tin CTVDD Niềmtinhội phụ nữ Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng 5.3 KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNGTRẺ EM DƯỚI TUỔI CỦA XÃ VÙNG HUYỆN MƯỜNG LA 5.3.1 Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 5.3.2 Hội thảo lập kế hoạch can thiệp Bảng 3.10 Thống kế hoạch can thiệp phòng chống SDDTE Yếu tố liên quan Can thiệp Nhóm tuổi trẻ em Nghề nghiệp mẹ Kinh tế gia đình Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp Trẻ ăn bổ sung Ăn nhóm dinh dưỡng hàng ngày 18 Không can thiệp Bà mẹ hiểu biết ăn bổ sung Bà mẹ hiểu biết chất béo, rau Kiến thức chung bà mẹ Thực hành chung bà mẹ Niềm tin bà mẹ với trưởng thôn, già làng hội phụ nữ 5.3.3 Tổ chức hoạt động can thiệp Bảng 3.11 Các hoạt động can thiệp phòng chống SDDTE triển khai Hoạt động Số lần Số lượt người tham gia NCUT Bà mẹ Trẻem Nâng cao lực cộng đồng Thành lập trung tâm phục hồi dinh dưỡng Tập huấn kỹ TTGDTC Tập huấn kỹ giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc dinh dưỡng Người có uy tín chủ động triển khai tham gia hoạt động TTGDTC Người có uy tín trực tiếp tham gia hoạt động hỗ trợ dịch vụ y tế NCUT tham gia giám sát hộ hàng tháng NCUT tham gia sơ kết hàng q 19 Giáo dục truyền thơng tích cực Thảo luận nhóm bà mẹ ni khỏe vềTPSC giàu đạm địa phương Thực hành dinh dưỡng hàng tháng CTVDD truyền thông giáo dục tiếngdân tộc thiểu số địa phương Bảng 3.12 Kinh nghiệm sử dụng thực phẩm sẵn có giàu đạm địa phương Cách Loại bảo quản Thời gian Cách chế Khó/dễ biến Trẻ ăn Hến Ốc Tép Cá nhỏ Lươn Trứng Cua đồng Ếch Đậu tươi Kế hoạch nghiên cứu TT Hoạt động Thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng Thời gian 01/4 – Người thực Nhóm nghiên 20 Người giám sát GVHD Kết dự kiến Các thông tin tình trạng suy dinh dưỡng TT Hoạt động tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi tìm hiểu yếu tố liên quan huyện xã vùng huyện Mường La, tỉnh Sơn La Thời gian 20/4/2022 Người thực Người giám sát Kết dự kiến cứu trẻ tuổi tìm hiểu yếu tố liên quan xã vùng huyện Mường La, tỉnh Sơn La vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu sơ Xây dựng công cụ 21/4 – nghiên cứu 30/4/2022 Nhóm Xây dựng đề cương nghiên 01/5 – nghiên cứu 31/5/2022 cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Thời gian theo lịch Nhóm Bảo vệ đề cương nghiên trường nghiên cứu cứu (01/611/6/2022) Đề cương Hội đồng thông qua cho phép tiến hành nghiên cứu Nhóm Thử nghiệm cơng cụ 12/06 – nghiên nghiên cứu 31/06/2022 cứu Chỉnh sửa cơng cụ Xác định tiêu chí ĐTNC 01/07 – Học 05/07/2022 viên GVHD HĐKH GVHD Phỏng vấn 10 người dân độ tuổi nghiên cứu địa phương Phỏng vấn sâu 04 đối tượng thuộc NCĐT GVHD Hoàn thiện công cụ vấn Tập huấn cho ĐTV 06/07 – Học 08/07/2022 viên GVHD Các điều tra viên nắm vững mục đích khảo sát, cách thu thập thơng tin lên KH thu thập thông tin Triển khai thu thập số liệu 09/07 – Học 31/9/2022 viên GVHD Phỏng vấn tất ĐTNC Nhập liệu, làm số liệu 01/10 – Học 15/10/2022 viên 21 GVHD Hoàn thành nhập số liệu định lượng TT Hoạt động Thời gian Người thực Người giám sát Kết dự kiến phần mềm Epi 3.1 Một số liệu làm 10 11 Tổng hợp phân tích 16/10 – Học thơng tin liệu 30/10/2022 viên Viết báo cáo GVHD Học viên GVHD Báo cáo kết Đầu 2/2023 Phân tích phần mềm SPSS 16.0 báo cáo hoàn chỉnh buổi hội thảo trình bày báo cáo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2001): Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/02/2001 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr 12-29 Bộ Y tế , WHO, UNICEF (2002), Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Hà Nội, tr 02-35 Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 -2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr 18-28 22 4.Báo cáo kết triển khai Dự án “Lồng ghép Cải thiện tình trạng dinh dưỡng khu vực miền núi phia Bắc” huyện Mai Sơn, 2020 tr.5 Bộ Y tế, A l i v e a n d t h r i v e v U N I C E P (2012), nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng thấp còi: Cơ hội cải thiện sức khỏe phát triển kinh tế, chủ biên, Hà Nội, tr.3, Nguyễn Thị Nhung (2015), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La năm 2015 Nguyễn Thị Hồi Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi dân tộc người huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y học-Đại học Y Hà Nội Tạp chí Y học thực hành, (585), tr 119-123 “Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm số yếu tố liên quan xã Việt Long Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 57 10 Hội nghị công bố “ Báo cáo tình trạng trẻ em tồn cầu năm 2019, khung hành động cải thiện dinh dưỡng bà mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung Việt Nam” 11 Phạm Thị Phương Thảo (2014) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mần non Chiềng Sinh SownLa, Khóa luận tót nghiệp đại học , Trường đại học Tấy Bắc 12 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tăng trưởng tục người Việt Nam định hướng Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 2+4, tr 5-6 13.Vũ Thị Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr 23-25 14 Nguyễn văn Thịnh (2014) Thực trạng công tác quản lý phịng chống suy dinh duwowngxvaf tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2013, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 23 15 Phạm Trung Kiên, Lê Thị Nga (2010), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dân tộc Sán Dìu H'Mơng xã miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số (708), tr 31-33 16 Nguyễn Thị Cẩm (2015), Kết truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ tuổi bà mẹ xã Thụy Hùng Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 17 Huỳnh Văn Dũng Phạm Thị Thúy Hòa (2012), “Thực trạng dinh dưỡng trẻ en tuổi trường mầm non kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ xã Tân Quang Văn Lâm Hưng Yên “, Tạp chí dinh dưỡng thực pham, Tập 8, số 2, tháng năm 2012 18 Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc Mường, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr 129-130 19.Viện Dinh Dưỡng (2012), Số liệu thống kê tỷ lệ suy dinh dưỡng qua năm (1990 – 2012), truy cập ngày 17/04-2013, trang web 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội, tr 1-3 21 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc Sán Chay Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội, tr 48-49, 123-124 21.Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi giải pháp can thiệp giai đoạn 20112020”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 3+4-2010, tr 15-24 22 Nguyễn Thị Hồi Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi dân tộc người huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y HàNội 23 Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 40-46, 75-82 24 Dương Công Minh cộng (2010), “Hiệu mơ hình thử nghiệm can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập (3+4), tr 117124 24 25 Uỷ ban dân tộc (2012), Các chuyên đề nghiên cứu tham luận hội thảo Hà Giang, Gia Lai Thực dự án: điều tra vị trí, vai trị người có uy tín dân tộc thiểu số công tác dân tộc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội, tr 65-74 26 Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 20092010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 6-7, 15-25 27 Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013), “Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012”, http://viendinhduong.vn/, 2013, tr.1-12 28 Quyết định số: 1896/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2019 Ban hành Chương trình “Chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam” Tiếng Anh 28 Abel H I., Mwate M., Veronica M (2011), “Diarrhea is a Major killer of Children with Severe Acute Malnutrition Admitted to Inpatient Setup in Lusaka, Zambia”, Nutrition Journal, Oxford, United Kingdom, 10:110, pp 1-2, 9-10 29 delheild W., Onyango (2003), “Dietary diversity, child nutrition and health in contemporary African commmunities”, Biochemistry and Physiology, Part A 136, pp 61-69 30 Cheng H., et al (2011), Social Marketing for Public Health: An Introduction, Cheng H., Kotler P and Lee N.R Subbury, M.A., Jones and Barlett Publishers, LLC., pp 1827 31 Deboarch D (2010), “The vicious cycle of malnutrition and infectious diseases: A global challenge”, Journal of Food and Nutrition Sciences, Volume 6, No 3+4, pp 12-13 32 General Statistics Office (2011), Viet Nam Multiple Indicator Cluster Survey 20102011, Final Report, 2011, Ha Noi, Viet Nam, pp 49-64 33.Girma A., et al (2010), “The effectiveness of quality protein maize in improving the nutritional status of young children in the Ethiopian highlands”, Food and Nutrition Bulletin, vol 31, 2010, pp 418-430 34 Hatlebakk M (2012), Malnutrition in South-Asia Poverty, diet or lack of female empowerment?, Chr Michelsen Institute, pp 8-13 35 Janevic T., et al (2010), “Risk factors for childhood malnutrition in Roma settlements in Serbia”, BMC Public Health, 10:509, pp 1-4 36 Lo N.B., et al (2011), “Plasma zinc concentration responds to short-term zinc 25 supplementation, but not zinc fortification, in young children in Senegal”, The American Journal of Clinical Nutrition, pp 1348-1354 37 Pasricha S.R, et al (2013), “Efect of daily iron supplementation on health in children aged 4-23 months: a systematic review and metaanalysis of randomised controlled trials”, The Lancet, 1: e77-86 38 Phu P V., et al (2012), “A six-month intervention with two different types of micronutrient-fortified complementary foods had distinct short- and long-term effects on linear and ponderal growth of Vietnamese infants”, The Journal of Nutrition 142, pp 17351740 39 Save the Children (2012), Nutrition in the First 1,000 Days State of the World's Mothers 2012, USA, pp 5-8, 16-18, 54-58 40 Thompson B.và Amoroso L (2011), Combating Micronutrient Deficiencies: Food based Approaches, Food and Agricultur e Organization of the United Nations, Cambridge, USA, pp 7-10, 21) 41 UNICEF (2011), The state of the world's children 2011, New York, USA, February, pp 92-95 42 UNICEF (2011), Child Poverty in East Asia and the Pacific: Deprivations and Disparities, A Study of Seven Countries, UNICEF East Asia and Pacific, Bangkok, October, pp 28-30 (UNICEP, 2011, 43 UNICEF, WHO, WB (2012), Level and trends in child malnutrition, 1990-2011, New York, USA, pp 1-12 26 27 ... địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2022 1.2 .3 Mục tiêu cụ thể 1.2 .3. 1 Đánh giá thực trạng yếu tố liên quan tác động đến tình trạng SDD trẻ tuổi địa bàn xã vùng huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm. .. 12- 23 24- 35 36 -47 48 -59 p Số nhẹ cân n = 230 Số thấp còi 0, 05 n= 230 Gầy còm 14 5. 2 Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em Bảng 3 .5 Yếu tố liên quan đặc điểm chung Yếu tố Chỉ số N= 230 Mù... 04 vùng 16 xã Kết xã chọn: Số thứ tự Tên xã Số bản, tiểu khu xã Số hộ xã Tổng số trẻ em tuổi (B3.1) Hua Trai 21 3 .40 3 53 1 Mường Bú 30 1 .33 1 9 25 Mường Chùm 24 4.009 47 6 Mường Trai 15 4. 0 14 157