Đề cương nghiên cứu: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TOẠ DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SƠN LA TỪ THÁNG 01 NĂM 2022 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2022

21 15 0
Đề cương nghiên cứu: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO  BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TOẠ DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SƠN LA TỪ THÁNG 01 NĂM 2022 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đau thần kinh tọa (ĐTKT) còn được gọi là đau thần kinh hông to, được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa: Đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của đau có khác nhau. Từ năm 2014 được ngành y tế quan tâm đến chuyên ngành Phục hồi chức năng Vật lý trị liệu, Bệnh viện được đổi tên từ Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng, thành Bệnh Viện Phục hồi chức năng và một số bệnh viện đa khoa ở tuyến tỉnh và huyện đã được trang bị các thiết bị hiện đại như máy chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp vi tính (C.T Scanner) đã được đông đảo bệnh nhân đến khám và chẩn đoán chính xác, được nhiều bệnh nhân ĐTKT chuyển đến điều trị PHCN tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La ngày càng nhiều hơn, từ đó bước đầu đã thu được những kết quả khả quan. Để tìm hiểu về hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022”.

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Đề cương nghiên cứu: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TOẠ DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SƠN LA TỪ THÁNG 01 NĂM 2022 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2022 Nhóm số 02 Lớp Thạc sĩ Y tế công cộng K25-7B Số TT Mã sinh viên Họ tên MPH2131052 Kiều Thị Kim Ngân MPH2131055 Nguyễn Thị Trang Nhung MPH2131056 Nguyễn Thị Phúc MPH2131057 Cà Thị Thanh MPH2131058 Cao Xuân Thành MPH2131059 Lê Thị Thảo MPH2131060 Phạm Văn Thế Ghi Nhóm trưởng Sơn La, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT I ĐẶT VẤN ĐỀ II CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.2 Mục tiêu chung: 10 2.3 Mục tiêu cụ thể: 10 2.3.1 Phân tích dịch tễ học lâm sàng đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 10 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 10 CHƯƠNG I: 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 1.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 1.1.1 Xác định đối tượng nghiên cứu .10 1.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 11 1.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 11 1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu: .11 1.4 Biến số nghiên cứu 12 1.5 Các can thiệp điều trị nghiên cứu: 13 1.6 Phương pháp thu thập số liệu: 14 1.7 Phương pháp xử lý số liệu: .14 CHƯƠNG II 14 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân: 14 2.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 14 2.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 15 2.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .15 2.1.4 Thời gian bị bệnh đến bắt đầu điều trị 15 2.1.5: Vị trí vị qua kết chụp MRI .16 2.1.6: Quá trình điều trị trước đến viện 16 2.2 Kết điều trị: 16 2.2.1: Mức cải thiện đau 16 2.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp 17 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: .18 2.3.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị 18 2.3.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị .18 2.3.3 Ảnh hưởng vị trí vị đến kết điều trị 18 CHƯƠNG III .19 BÀN LUẬN 19 3.1 Phân bố giới: 19 3.2 Về tuổi:… .19 3.3 Về nghề nghiệp:… 19 3.4 Thời gian bị bệnh:… 19 3.5 Vị trí vị:… .19 3.6 Kết điều trị:… 19 3.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh… 20 3.7.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị: 20 3.7.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị: 20 3.8 Ảnh hưởng vị trí tổn thương đến kết điều trị: 20 KẾT LUẬN .20 Một số đặc điểm chung thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: .20 Hiệu điều trị phục hồi chức năng: 21 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: 21 KIẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Bảng 4: Thời gian bị bệnh đến bắt đầu điều trị Bảng 5: Vị trí vị Bảng 6: Q trình điều trị trước đến viện Bảng 7: Mức cải thiện đau Bảng 8: Mức cải thiện tầm vận động khớp Bảng 9: Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị Bảng 10: Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị Bảng 11: Ảnh hưởng vị trí vị đến kết điều trị DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BN: Bệnh nhân - BS: Bác sĩ - CN: Cử nhân - CKI Chuyên khoa I - CNĐD: Cử nhân điều dưỡng - DS: Dược sĩ - ĐD: Điều dưỡng - ĐTKT: Đau thần kinh tọa - ĐT: Điều trị - KTV: Kỹ thuật viên - L: Thắt lưng - MRI: Cộng hưởng từ - PHCN: Phục hồi chức - STT: Số thứ tự - SL: Số lượng - TS: Tổng số - TVĐĐ: Thoát vị đĩa đệm - TKT: Thần kinh toạ - VLTL: Vật lý trị liệu - XQ: X quang I ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa (ĐTKT) gọi đau thần kinh hông to, biểu cảm giác đau dọc theo đường thần kinh tọa: Đau cột sống thắt lưng lan tới mặt đùi, mặt trước cẳng chân, mắt cá tận ngón chân Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan đau có khác Thường gặp đau thần kinh tọa bên, gặp lứa tuổi, tuổi lao động (30-50 tuổi) gặp nhiều Song nghiên cứu năm 2019 cho thấy tỷ lệ nam cao nữ Nguyên nhân thường gặp thoát vị đĩa đệm Tỷ lệ đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cộng đồng miền Bắc Việt nam 0,74% (2019) Nguyên nhân hàng đầu gây chèn ép rễ thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm (thường gặp đĩa đệm L4-L5 L5-S1 gây chèn ép rễ L5 S1 tương ứng); trượt đốt sống; thoái hóa cột sống thắt lưng gây hẹp ống sống thắt lưng Các nhóm ngun nhân thối hóa kết hợp với Các nguyên nhân gặp hơn: Viêm đĩa đệm đốt sống, tổn thương thân đốt sống (thường lao, vi khuẩn, u), chấn thương, tình trạng mang thai… Theo tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 60 - 90% người trưởng thành bị đau cột sống thắt lưng nói chung đời, có đau thần kinh tọa, có ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt lao động người bệnh Điều chức giải phẫu đặc biệt vùng cột sống thắt lưng chịu nhiều áp lực sức nặng thể hoạt động Ngoài cột sống thắt lưng có tầm vận động rộng, gồm động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay, biên độ vận động lớn vùng lề, đảm nhiệm động tác cúi, ngửa vùng thắt lưng Ở nước ta, điều tra tình hình bệnh tật, đau thần kinh tọa chiếm tỷ lệ 2% cộng đồng, chiếm 17% người 60 tuổi (Phạm Khuê - 1979).Theo Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân (1991), đau thần kinh tọa chiếm 27,77% tổng số bệnh nhân Khoa nội thần kinh Bệnh Viện Quân Y 103 Ở Việt Nam, đau xương khớp chủ yếu thối hóa chiếm 20% số người khám, vị trí thối hóa, cột sống thắt lưng chiếm nhiều 31% 8 Đau thần kinh tọa, khơng phải bệnh đe dọa đến tính mạng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe khoảng 18% dân số giới, ảnh hưởng sâu sắc đến suất ngày cơng lao động Ước tính trung bình khoảng 80% người trưởng thành đau thần kinh tọa đau cột sống thắt lưng, thời gian nghỉ việc bệnh chiếm 63% tổng số ngày nghỉ ốm người lao động Chi phí cho điều trị đau thần kinh tọa đau cột sống thắt lưng cao, theo ước tính Mỹ, tổng chi phí điều trị đền bù sức lao động thiệt hại sản phẩm lao động đau thần kinh tọa đau cột sống thắt lưng gây khoảng 63 - 80 tỷ USD Ở Anh, năm có 1,1 triệu người đau thần kinh tọa đau cột sống thắt lưng, chi phí cho y tế khoảng 500 triệu USD Hơn 50 năm có nhiều tiến vượt bậc hiểu biết chế bệnh sinh đau đau thần kinh tọa, nên giới trung tâm điều trị đau bệnh lý cột sống, chương trình điều trị cho bệnh nhân ĐTKT cần có kết hợp biện pháp dùng thuốc không dùng thuốc như: Phục hồi chức (PHCN), Vật lý trị liệu (VLTL), hoạt động trị liệu… Các can thiệp phẫu thuật định trường hợp điều trị bảo tồn hiệu quả, số trường hợp như: Chèn ép thần kinh nhiều, hội chứng đuôi ngựa, tổn thương cột sống vững… Các biện pháp Phục hồi chức - Vật lý trị liệu đóng vai trò quan trọng điều trị đau cột sống thắt lưng bảo tồn trước sau phẫu thuật giúp bệnh nhân hạn chế tác dụng phụ thuốc, tiết kiệm chi phí, quan trọng họ tự kiểm sốt tình trạng đau cách tích cực, chủ động lâu dài bền vững Tại tỉnh Sơn La, chưa có phối hợp tốt chuyên ngành khác nhau, bệnh viện đa khoa với bệnh viện chuyên khoa Đặc biệt biện pháp Phục hồi chức - Vật lý trị liệu chưa triển khai đầy đủ bệnh viện đa khoa tuyến huyện, nên biện pháp điều trị ĐTKT chủ yếu giới hạn dùng thuốc (điều trị nội khoa) mà 9 Cho nên ĐTKT thực vấn đề khó khăn khơng cho bệnh nhân mà thầy thuốc lâm sàng Từ năm 2014 ngành y tế quan tâm đến chuyên ngành Phục hồi chức - Vật lý trị liệu, Bệnh viện đổi tên từ Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng, thành Bệnh Viện Phục hồi chức số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh huyện trang bị thiết bị đại máy chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp vi tính (C.T Scanner) đơng đảo bệnh nhân đến khám chẩn đốn xác, nhiều bệnh nhân ĐTKT chuyển đến điều trị - PHCN bệnh viện Phục hồi chức Sơn La ngày nhiều hơn, từ bước đầu thu kết khả quan Để tìm hiểu hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022” 10 II CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.1.1 Kiến thức bệnh nhân bệnh đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh nhân Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2022 nào? 2.1.2 Thực hành phương pháp chữa bệnh đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh nhân Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2022 nào? 2.1.3 Yếu tố yếu tố quan trọng liên quan đến hiệu điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh nhân Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2022 nào? 2.2 Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đến khám điều trị phục hồi chức Bệnh viện phục hồi chức Sơn La năm 2022 2.3 Mục tiêu cụ thể: 2.3.1 Phân tích dịch tễ học lâm sàng đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 11 CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.1.1 Xác định đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trên…… bệnh nhân chẩn đoán xác định đau TKT dựa theo tiêu chuẩn tổ chức Y tế Thế giới - Các bệnh nhân chẩn đoán đau TKT thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, điều trị bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 1.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Bệnh nhân chụp cộng hưởng từ (MRI) xác định có hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu 1.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân đau cột sống thắt lưng nguyên nhân viêm nhiễm, hay nguyên nhân nội tạng ( sỏi thận, bệnh lý vùng tiểu khung…) - Bệnh nhân đau cột sống thắt lưng liên quan đến chấn thương cột sống thắt lưng - Bệnh nhân có tiền sử lỗng xương - Bệnh nhân bị ung thư, lao cột sống - Bệnh nhân có rối loạn tâm thần 1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 - Địa điểm: Tại Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 12 - Sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp, bệnh nhân điều trị phục hồi chức thời gian điều trị tuần, so sánh trước sau điều trị Khi viện hướng dẫn tập tác dụng làm giãn cột sống thắt lưng mạnh khối lưng * Sơ đồ thiết kế nghiên cứu: Theo mục đích nghiên cứu Chọn bệnh viện Bệnh viện phục hồi chức Sơn La Chọn Bệnh nhân Bệnh nhân có đủ điều kiện đưa Thăm khám lâm sàng Cận lâm sàng Thống kê y học Kết luận : Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Về yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị 1.4 Biến số nghiên cứu 13 Các biến số thông tin chung STT Tên biến Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Phân Định nghĩa loại Tuổi dương lịch, tính bằng hiệu số năm nghiên cứu trừ năm sinh Giới tính ĐTNC ( nam hay nữ) Bậc học cao mà ĐTNC Rời rạc Phương pháp thu thập Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn hoàn thành sở đào tạo Thứ bậc Nghề nhà nước công nhận Thời gian làm công việc lâu Định nghiệp tính thời điểm danh Phỏng vấn Phỏng vấn - Tất bệnh nhân nghiên cứu chụp cộng hưởng từ (MRI) vào viện để chẩn đoán xác định - Đánh giá tình trạng đau: Mức độ đau bệnh nhân đánh giá theo thang điểm NRS (Numerical Rating Scale) Cách đánh giá: + Mức độ đau nhẹ: - điểm + Mức độ đau vừa: - điểm + Mức độ đau nặng: - 10 điểm - Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng: + Đánh giá động tác gập (độ giãn cột sống thắt lưng, nghiệm pháp Schober): Bình thường giá trị từ - 6cm + Cách đánh giá: - Tốt: > 4cm - Trung bình: - 3cm - Kém: < cm + Đánh giá động tác duỗi: - Nằm sấp duỗi 200 bình thường - Đứng duỗi 300 bình thường 14 + Đánh giá động tác nghiêng phải, trái: 600 bình thường 1.5 Các can thiệp điều trị nghiên cứu: - Bệnh nhân can thiệp thời gian điều trị tuần, với biện pháp: + Các phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng, bao gồm: Parafin, chiếu hồng ngoại, Điện phân, Điện xung, Sóng ngắn, kéo giãn, tập làm mạnh lưng hai chân, hoạt động trị liệu, dụng cụ trợ giúp, xoa bóp bấm huyệt, châm cứu + Điều trị nội khoa: Thuốc giảm đau theo bậc thang giảm đau Thuốc giãn Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm 1.6 Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập thông tin bệnh nhân đối tượng nghiên cứu điều trị bệnh viện Phục hồi chức Sơn La, khoảng thời gian nghiên cứu - Xác định rõ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, thời gian bị bệnh, xác định triệu chứng lâm sàng Chọn bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn nêu để tiến hành nghiên cứu 1.7 Phương pháp xử lý số liệu: Các kết thu thống kê xử lý theo phương pháp thống kê Y học Sử dụng thuật tốn: Tính tỷ lệ (%), so sánh tỷ lệ bằng kiểm định x với p> 0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Với p< 0,05 khắc biệt có ý nghĩa thống kê CHƯƠNG II 15 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân: 2.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Bệnh nhân Giới Số lượng Tỉ lệ % Nam Nữ Tổng số Bảng 2.1.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: … 2.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bệnh nhân Tuổi Số lượng Tỉ lệ % 30 - 39 40 - 49 50 - 59 > 60 Tổng Bảng 3.1.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhận xét:… 2.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Bệnh nhân Số lượng Tỉ lệ % Hành Lao động thể lực Cơng việc khác Tổng Bảng 2.1.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nhận xét:… 2.1.4 Thời gian bị bệnh đến bắt đầu điều trị Thời gian bị bệnh Bệnh nhân 16 Số lượng Tỉ lệ % < tuần tuần - tháng tháng - tháng > tháng Tổng Bảng 2.1.4: Thời gian bị bệnh đến bắt đầu điều trị Nhận xét: … 2.1.5: Vị trí vị qua kết chụp MRI Bệnh nhân Vị trí Số lượng Tỉ lệ % L4 - L5 L5 – S1 TVĐĐ đa tầng Tổng Bảng 2.1.5: Vị trí vị Nhận xét: … 2.1.6: Q trình điều trị trước đến viện Quá trình điều trị Bệnh nhân Số lượng Tỉ lệ % Đã điều trị Chưa điều trị Tổng Bảng 2.1.6: Quá trình điều trị trước đến viện Nhận xét: … 2.2 Kết điều trị: 2.2.1: Mức cải thiện đau Độ đau Trước ĐT TS % Không đau Đau nhẹ: (1- điểm) Đau vừa: (4- điểm) Đau nặng: (8- 10 đ) Tổng Bảng 2.2.1: Mức cải thiện đau Sau tuần TS % Sau tuần TS % 17 Nhận xét: … 2.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp Động tác gập (Schober) – cm – cm < cm Tổng Động tác duỗi Trước ĐT TS % Sau tuần TS % Sau tuần TS % Trước ĐT TS % Sau tuần TS % Sau tuần TS % % Sau tuần TS % (đứng duỗi) 300 < 300 Tổng Động tác nghiêng Trước ĐT Sau tuần TS % TS trái, nghiêng phải 600 < 600 Tổng Bảng 2.2.2: Mức cải thiện tầm vận động khớp Nhận xét: … 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: 2.3.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị Thời gian mắc Tổng Cải thiện Số BN Tỉ lệ % Không cải thiện Số BN Tỉ lệ % bệnh < tuần tuần - tháng tháng - tháng > tháng Tổng Bảng 2.3.1: Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị Nhận xét: … 2.3.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị Tuổi 30 - 39 40 - 49 Tổng Cải thiện Số BN Tỉ lệ % Không cải thiện Số BN Tỉ lệ % 18 50 - 59 > 60 Tổng Bảng 2.3.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị Nhận xét: … 2.3.3 Ảnh hưởng vị trí vị đến kết điều trị Vị trí vị Tổng Cải thiện Số BN Tỉ lệ % Không cải thiện Số BN Tỉ lệ % L4 – L5 L5 – S1 TVĐĐ đa tầng Tổng Bảng 2.3.3 Ảnh hưởng vị trí vị đến kết điều trị Nhận xét: … 19 CHƯƠNG III BÀN LUẬN 3.1 Phân bố giới: 3.2 Về tuổi:… 3.3 Về nghề nghiệp:… 3.4 Thời gian bị bệnh:… 3.5 Vị trí vị:… 3.6 Kết điều trị:… 3.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh… 3.7.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị: 3.7.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị: 3.8 Ảnh hưởng vị trí tổn thương đến kết điều trị: 20 KẾT LUẬN Một số đặc điểm chung thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Phân bố giới: Nam mắc nhiều nữ + Nam: + Nữ : Phân bố tuổi: Bệnh thường gặp từ độ tuổi 40, từ độ tuổi từ 50 trở lên 30 - 39 tuổi 40 - 49 tuổi 50 - 59 tuổi > 60 tuổi Nghề nghiệp: Hành Lao động thể lực Cơng việc khác Vị trí vị: L4 - L5 L5 – S1 TVĐĐ đa tầng Hiệu điều trị phục hồi chức năng: Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu Lương (2005) “Đau cột sống thắt lưng thoát vị đĩa đệm” 21 Trần Ngọc Ân(1999) “Thối hóa cột sống Bệnh thấp khớp”: NXB Y học Hà Nội Trường Đại học Y Hà nội, môn Nội, “Bệnh học nội khoa tập I, tập II”, giảng dùng cho đối tượng sau đại học năm 2004 Quỹ cứu trợ bệnh phong Hà Lan (NLR) - Khoa Phục hồi chức Bệnh Viện Bạch Mai – “Vật lý trị liệu phục hồi chức năng”, năm 2002 Dương Xuân Đạm (2001): “Vật lý trị liệu đại cương nguyên lý thực hành” Cục quân y Bộ môn giải phẫu- Trường đại học Y khoa Hà Nội 2001 “Giải phẫu người Tập 1” NXB y học Hà Nội Bộ môn sinh lý học - Trường đại học Y khoa Hà Nội 2001 “Sinh lý học Tập II” NXB y học Hà Nội Bộ môn thần kinh học- Trường đại học Y khoa Hà Nội 2001 Bài giảng thần kinh Bộ mơn tốn tin- Trường đại học Y khoa Hà Nội 2006 “Phần mềm Excel Epi – Info”, giảng tin học 10 Dương Xuân Đạm (2001): “Vật lý trị liệu đại cương nguyên lý thực hành” Cục quân y ... hiểu hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát. .. Các bệnh nhân chẩn đoán đau TKT thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, điều trị bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 1.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân. .. lưng bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022? ?? 10 II CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.1.1 Kiến thức bệnh nhân bệnh đau thần kinh tọa thoát

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Đau thần kinh tọa (ĐTKT) còn được gọi là đau thần kinh hông to, được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa: Đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của đau có khác nhau.

  • Thường gặp đau thần kinh tọa một bên, gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng ở tuổi lao động (30-50 tuổi) gặp nhiều hơn. Song các nghiên cứu năm 2019 cho thấy tỷ lệ nam cao hơn nữ.

  • Nguyên nhân thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm. Tỷ lệ đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại cộng đồng miền Bắc Việt nam là 0,74% (2019). Nguyên nhân hàng đầu gây chèn ép rễ thần kinh tọa là thoát vị đĩa đệm (thường gặp nhất là đĩa đệm L4-L5 hoặc L5-S1 gây chèn ép rễ L5 hoặc S1 tương ứng); trượt đốt sống; thoái hóa cột sống thắt lưng gây hẹp ống sống thắt lưng. Các nhóm nguyên nhân do thoái hóa này có thể kết hợp với nhau.

  • Các nguyên nhân hiếm gặp hơn: Viêm đĩa đệm đốt sống, tổn thương thân đốt sống (thường do lao, vi khuẩn, u), chấn thương, tình trạng mang thai…

  • Theo tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 60 - 90% những người trưởng thành bị đau cột sống thắt lưng nói chung ít nhất trong đời, trong đó có đau thần kinh tọa, có ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và lao động của người bệnh. Điều này do chức năng giải phẫu đặc biệt của vùng cột sống thắt lưng chịu nhiều áp lực và sức nặng của cơ thể khi hoạt động. Ngoài ra cột sống thắt lưng có tầm vận động rất rộng, gồm các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay, biên độ vận động lớn và là vùng bản lề, đảm nhiệm chính động tác cúi, ngửa vùng thắt lưng. Ở nước ta, trong điều tra tình hình bệnh tật, đau thần kinh tọa chiếm tỷ lệ 2% trong cộng đồng, chiếm 17% những người trên 60 tuổi (Phạm Khuê - 1979).Theo Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân (1991), đau thần kinh tọa chiếm 27,77% tổng số các bệnh nhân Khoa nội thần kinh Bệnh Viện Quân Y 103. Ở Việt Nam, đau xương khớp chủ yếu là do thoái hóa chiếm 20% số người đi khám, các vị trí thoái hóa, ở cột sống thắt lưng chiếm nhiều nhất 31%.

  • Đau thần kinh tọa, mặc dù không phải là căn bệnh đe dọa đến tính mạng, nhưng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của khoảng 18% dân số trên thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất và ngày công lao động.

  • Ước tính trung bình khoảng 80% người trưởng thành đau thần kinh tọa và đau cột sống thắt lưng, thời gian nghỉ việc do căn bệnh này chiếm 63% tổng số ngày nghỉ ốm của những người lao động. Chi phí cho điều trị đau thần kinh tọa và đau cột sống thắt lưng khá cao, theo ước tính ở Mỹ, tổng chi phí điều trị đền bù sức lao động và thiệt hại về sản phẩm lao động do đau thần kinh tọa và đau cột sống thắt lưng gây ra khoảng 63 - 80 tỷ USD. Ở Anh, mỗi năm có 1,1 triệu người đau thần kinh tọa và đau cột sống thắt lưng, chi phí cho y tế khoảng 500 triệu USD.

  • Hơn 50 năm nay do có nhiều tiến bộ vượt bậc trong hiểu biết về cơ chế bệnh sinh của đau đau thần kinh tọa, nên trên thế giới tại các trung tâm điều trị đau và các bệnh lý cột sống, chương trình điều trị cho bệnh nhân ĐTKT cần có sự kết hợp giữa các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc như: Phục hồi chức năng (PHCN), Vật lý trị liệu (VLTL), hoạt động trị liệu… Các can thiệp phẫu thuật chỉ được chỉ định trong các trường hợp điều trị bảo tồn không có hiệu quả, hoặc trong một số trường hợp như: Chèn ép thần kinh nhiều, hội chứng đuôi ngựa, tổn thương cột sống mất vững…

  • Các biện pháp Phục hồi chức năng - Vật lý trị liệu đóng một vai trò quan trọng trong điều trị đau cột sống thắt lưng bảo tồn cũng như trước và sau phẫu thuật vì giúp bệnh nhân hạn chế được các tác dụng phụ của thuốc, tiết kiệm chi phí, quan trọng nhất họ có thể tự kiểm soát tình trạng đau của mình một cách tích cực, chủ động lâu dài và bền vững.

  • Tại tỉnh Sơn La, cho đến nay vẫn chưa có sự phối hợp tốt nhất giữa các chuyên ngành khác nhau, giữa các bệnh viện đa khoa với bệnh viện chuyên khoa. Đặc biệt các biện pháp Phục hồi chức năng - Vật lý trị liệu chưa được triển khai đầy đủ ở các bệnh viện đa khoa của tuyến huyện, nên các biện pháp điều trị ĐTKT chủ yếu chỉ giới hạn trong dùng thuốc (điều trị nội khoa) mà thôi. Cho nên ĐTKT thực sự vẫn là một vấn đề khó khăn không chỉ cho bệnh nhân mà còn đối với các thầy thuốc lâm sàng.

  • Từ năm 2014 được ngành y tế quan tâm đến chuyên ngành Phục hồi chức năng - Vật lý trị liệu, Bệnh viện được đổi tên từ Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng, thành Bệnh Viện Phục hồi chức năng và một số bệnh viện đa khoa ở tuyến tỉnh và huyện đã được trang bị các thiết bị hiện đại như máy chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp vi tính (C.T Scanner) đã được đông đảo bệnh nhân đến khám và chẩn đoán chính xác, được nhiều bệnh nhân ĐTKT chuyển đến điều trị - PHCN tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La ngày càng nhiều hơn, từ đó bước đầu đã thu được những kết quả khả quan. Để tìm hiểu về hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022”.

  • II. CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 2.2. Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đến khám và điều trị phục hồi chức năng tại Bệnh viện phục hồi chức năng Sơn La năm 2022.

  • 2.3. Mục tiêu cụ thể:

  • 2.3.1. Phân tích dịch tễ học lâm sàng của đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

  • 2.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

    • Các biến số về thông tin chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan