“Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”.

21 40 0
“Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021”. 1. Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021 2. Mục tiêu cụ thể: 2.1. Mô tả việc áp dụng mô hình 5S tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La. 2.2. Đánh giá hiệu quả, thuận lợi và khó khăn trong quá trình áp dụng mô hình 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.

... Đánh giá hiệu triển khai thực 5S 17 khoa, phòng Bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 Mục tiêu cụ thể: 2.1 Mô tả việc áp dụng mơ hình 5S Bệnh viện Phục hồi chức. .. bệnh người nhà người bệnh Do chung tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu triển khai thực 5S 17 khoa, phòng Bệnh viện Phục hồi chức Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021” 5 MỤC TIÊU... nhiều bệnh viện triển khai thực chương trình 5S chưa có báo cáo đánh giá hiệu triển khai công tác 5S Với lĩnh vực y tế tỉnh Sơn La năm 2020 có số bệnh viện triển khai chương trình 5S bệnh viện,

Ngày đăng: 02/07/2021, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1. Mục tiêu chung:

    • Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng Sơn La từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021

      • 2. Mục tiêu cụ thể:

        • 2.1. Mô tả việc áp dụng mô hình 5S tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.

        • 2.2. Đánh giá hiệu quả, thuận lợi và khó khăn trong quá trình áp dụng mô hình 5S tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.

        • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 1.1. Sơ lược về 5S

          • 5S bắt nguồn từ truyền thống Nhật Bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc, người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó. Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình. Ví dụ trong khoa,phòng người lãnh đạo khoa, phòng, Điều dưỡng trưởng, kỹ thuật viên trưởng khoa sẽ cố gắng khơi dậy trong mỗi viên chức, nhân viên rằng đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc, trang thiết bị y tế của tôi”. Từ đó mỗi viên chức, nhân viên dễ dàng chấp nhận chăm sóc máy móc, trang thiết bị y tế được giao phụ trách, chỗ làm việc của mình và cố gắng hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.

            • 1.2. Tình hình áp dụng 5S trên thế giới và ở Việt Nam

              • 1.2.1. Trên thế giới

              • 1.2.2. Tại Việt Nam

                • 1.2.2.1. Lý thuyết về quản lý bằng hệ thống

                • 1.2.2.2. Tình hình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

                • 1.3. Vai trò và nguyên tắc áp dụng 5S

                  • 1.3.1. Vai trò của 5S

                  • 1.3.2. Nguyên tác áp dụng 5S trong một bệnh viện

                  • 1.4. Nhưng lợi ích và hiệu quả của việc thực hiện 5S

                    • 1.4.1. Lợi ích việc áp dụng 5S

                    • 1.4.2. Hiệu quả của 5S

                    • CHƯƠNG II:

                    • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                      • Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ, sổ sách, thiết bị y tế, lãnh đạo, nhân viên y tế tại 17 khoa, phòng của Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La.

                        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                          • 2.2.1. Loại hình nghiên cứu

                          • Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích (định tính).

                          • Cách chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích, trưởng phó các khoa,phòng, viên chức, nhân viên tại 17 khoa, phòng tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La (nhóm lãnh đạo quản lý 14, nhóm nhân viên y tế 54).

                            • 2.3. Thời gian nghiên cứu

                            • Từ tháng 10/2020 đến tháng 9 năm 2021

                            • 2.4. Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La

                            • Bao gồm 04 phòng, 13 khoa tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La

                              • 2.5. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan