1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN (Y DƯỢC) đánh giá hiệu quả điều trị phục hồi chức năng trên bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu

65 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

ĐẶT VẤN ĐỀ Cột sống cổ đoạn cột sống mềm dẻo nhất, có tầm vận động linh hoạt cột sống thắt lưng phải chịu trọng lực thường xuyên, nhẹ phải chịu co thường xuyên liên tục vùng gáy tạo nên áp lực đặc biệt đĩa đêm [15] Cùng với trình lão hố, tình trạng chịu áp lực q tải kéo dài sụn khớp đĩa đệm dẫn đến THCSC (hay cịn gọi hư cột sống) THCSC có tỷ lệ mắc bệnh cao đứng thứ sau thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống (theo Spencer - 1989) Nhật Bản 1,54/100.000 dân (theo Boluc Bum 1996) Ở Việt Nam ngày phát triển vô số hoạt động người ngày phong phú, đa dạng THCSC lại thường khởi phát độ tuổi lao động, liên quan đến tư lao động nghề nghiệp ngồi làm việc phải cúi cổ lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu địi hỏi chịu đựng thích nghi cột sống cổ (CSC) Nên tỷ lệ THCSC ngày tăng 64,86% biểu lứa tuổi lao động 36-39 Theo Nguyễn Văn Chương nghiên cứu hàng năm có khoảng - 10% bệnh nhân đến điều trị khoa Thần kinh bệnh viện Quân Y 103 bị THCSC, Trần Ngọc Ân THCSC chiếm tỷ lệ 14% số bệnh nhân có thối hố [1] Nguyễn Xn Nghiên bệnh đau cột sống tắc nghẽn có thối hố chiếm 16,83% [17] Trong 51,35% THCSC tác động đến sản xuất, y tế xã hội THCSC có biểu lâm sàng độ tuổi lao động từ 30 tuổi trở lên [15, 13] nhiều từ 40 - 49 chiếm tới 51,35% [13] Do đặc điểm cấu trúc chức năng, với gia tăng tuổi tác, cột sống có biến đổi sinh lý - bệnh lý tất thành phần cấu trúc chúng Các biến đổi thường biểu đa dạng, phổ biến (thoái hoá (TH) viêm chấn thương (CT)) Hiệu theo mức độ ảnh hưởng tới toàn não toàn hoạt động thể với nhiều HC khác (hội chứng (HC) thiểu tuần hoàn não, HC vai gáy, HC vai cánh tay) [13, [14] THCSC không gây đến tử vong bệnh có tính chất đau dai dẳng ảnh hưởng tới sức khoẻ - tâm lý, kinh tế chất lượng sống người bệnh Mặt khác khơng chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời bệnh tiến triển đợt, nặng dần gây chèn ép tuỷ, bệnh nhân trở thành tàn phế [13] Vì THCSC ngày trở thành vấn đề quan trọng việc CSSK cộng đồng mối quan tâm nhiều chuyên ngành nội, thần kinh, phẫu thuật, phục hồi chức năng, chẩn đốn hình ảnh THCSC tác động không nhỏ tới kinh tế, xã hội đất nước chi phí điều trị Tại Mỹ THCSC chiếm tới 151000 người, với chi phí hàng năm lên tới 40 tỷ USD cho bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ [26] Tại Pháp chi tới tỷ franc cho bệnh nhân thoái hoá [2] Theo tài liệu Reuter Health, châu Âu đau mạn tính tiêu tới 34 tỷ Euro năm, đau viêm khớp thối hố khớp chiếm 34% bệnh nhân Ở Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể chi phí điều trị cho bệnh nhân có thối hố có nhiều cơng trình nghiên cứu điều trị THCSC phương pháp khác nhau, theo y học đại dùng thuốc chống viêm giảm đau toàn thân, kéo giãn CSC, điều trị nhiệt (hồng ngoại, nước nóng, parraphin), theo y học cổ truyền kết hợp với châm chứu bấm huyệt, kéo giãn trị liệu… giải đáng kể triệu chứng THCSC gây nên Trong lại khắc phục hạn chế số phương pháp khác Điều trị thuốc NB chịu tác dụng phụ thuốc phải bỏ nguồn kinh phí lớn Nhưng phương pháp PHCN kết hợp với vận động trị liệu người bệnh khắc phục hạn chế Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu PHCN bệnh nhân THCSC vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị THCSC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ Cột sống cổ gồm đốt sống C I CII khơng có đĩa đệm, đĩa đệm chuyển đoạn đĩa đệm cổ lưng CVII - D1 Cột sống cổ trụ cột để giữ vận động đầu, cong trước, di động nhiều, mỏm khớp nghiêng nên dễ bị tổn thương (thường gặp đoạn chuyển tiếp CV - CVIcoo [4, 11, 15, 25] Hình 1.1 Các đốt sống cổ ghép lại (nhìn sau trên) 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống cổ - Mỗi đốt sống gồm hai phần: Thân đốt sống phía trước, cung đốt sống phía sau Thân đốt sống có đường kính ngang dài đường kính trước sau Mỗi cung đốt sống gồm hai cuống cung nối hai mảnh cung đốt sống vào thân đốt sống, có mỏm gai, hai mỏm ngang, bốn mỏm khớp (2 mỏm khớp mỏm khớp dưới) - Mỏm khớp: Diện khớp tương đối phẳng rộng Gai sống: đỉnh gai sống tách làm củ, gai sống dài dần từ CII đến CVII - Lỗ đốt sống: Các lỗ to dần từ đốt CI đến CV, sau nhỏ dần đốt CVI CVII * Đốt sống cổ I (đốt đội): Hình 1.2 Đốt đội (CI) (Nhìn trên) - Mặt tiếp khớp với lồi cầu xương chẩm - Khơng có gai sống thân đốt sống - Có cung giống đai vòng: Cung trước cung sau mỏng Đây điểm yếu có chấn thương - Mặt trước cung trước có ủ trước nơi bám cơ, mặt sau cung trước có hõm tạo nên diện khớp nhỏ tiếp nối với mỏm nha đốt trục - Lỗ đốt sống rộng có dây chằng ngang chia lỗ thành phần khơng nhau, phần trước nhỏ có mỏm răng, phần sau rộng có tuỷ sống * Đốt sống cổ II (đốt trục): - Có thân đốt đốt CIII đến CVIII cịn có thêm mỏm nha - Mỏm nha dính liền vào thân đối làm trục tựa để đốt C I quay quanh mỏm nha nên biên độ xoay cổ rộng đốt CII cịn gọi đốt trục * Đốt sống cổ (CIII - CVIII): Hình 1.3 Đốt sống CIV (nhìn phía trên) Có chung đặc tính: - Thân đốt sống có bề mặt hình bầu dịch, chiều cao nhỏ chiều rộng - Mỏm ngang bên có lỗ giữa, lỗ mỏm ngang cho động mạch đốt sống qua - Lỗ sống lớn rộng có hình tam giác, tạo mảnh cung đốt sống rộng dẹt - Mỏm gai CVIII dài lớn nhất, giống mỏm gai đốt sống ngực Lỗ mỏm ngang CVII nhỏ đốt sống cổ khác không cho động mạch đốt sống qua - Mặt thân đốt sống có thêm hai mỏm móc (hai mẩu bán nguyệt) ơm lấy góc thân đốt sống phía hình thành khớp mỏm móc đốt sống - Các khớp phủ sụn có bao khớp chứa dịch, có tác dụng giữ cho đĩa đệm không bị lệch sang hai bên khớp bị thoái hoá gai xương mỏm móc nhơ vào lỗ gian đốt sống chèn ép vào rễ thần kinh [ ] 1.1.2 Đĩa đệm cột sống cổ - Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân đốt sống đóng vai trị hấp thu chấn động Ở phía trước, đĩa đệm dầy phía sau nên cột sống cổ có chiều cong sinh lý ưỡn trước - Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm khoang gian đốt sống bao gồm nhân nhày, võng sợi mâm sụn - Dưới 20 tuổi đĩa đệm ni dưỡng trực tiếp từ mạch máu, sau mạch máu trở nên bị đặc Calci hoá Từ 30 tuổi trở lên đĩa đệm nuôi dưỡng chủ yếu thẩm thấu ion hoà tan chất nuôi dưỡng đĩa đệm Mặt khác phụ thuộc vào yếu tố học thẩm thấu, yếu tố: Lực đè ép, độ đàn hồi vòng xạ, khả chịu lực nhân mền cho phép ni dưỡng Nhân mền có tỷ lệ cao 80%, sợi coladen chứa nhiều nhóm có tác dụng ngậm nước theo quy luật pascơl 1.1.3 Các khớp đốt sống - Khớp đốt sống cột sống cổ khớp động, mặt khớp phẳng nghiêng theo chiều trước sau góc 450 cúi, ngửa cổ dễ dàng - Khớp đốt sống tiếp nối với cặp khớp nhỏ diện khớp cuống - Đĩa đệm khớp đốt sống có khả chống đỡ với tỷ trọng chấn thương cách đàn hồi - Lỗ gian đốt hình thành cuống cuống dưới, phía trước đĩa đệm, khoang sống khớp nút luska, phía sau mặt diện khớp Lỗ gian đốt thần kinh tuỷ sống qua 1.1.4 Các dây chằng Cùng với đĩa đệm, dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân đốt sống đóng vai trò hấp thu chấn động Vai trò dây chằng đoạn cổ có tác dụng hạn chế chuyển động để bảo vệ thành phần ống tuỷ (tuỷ cổ rễ thần kinh) Bao gồm dây chằng sau: Dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai dây chằng gai 1.1.5 Các cổ Được chia thành vùng cổ vùng cổ trước bên vùng cổ sau - Động tác gấp đầu chủ yếu gồm thẳng ngắn đầu dài - Động tác duỗi đầu ngắn: Cơ thẳng đầu sau, nhỏ lớn, chéo đầu - Các duỗi, xoay, nghiêng bên cột sống cổ thang, nâng vai, dài khác cột sống ngực 1.1.6 Ống sống cổ Gồm phần: ống xương ống dây chằng - Ống xương: Được tạo thành từ thân đốt sống, cuống cung sau đốt sống - Hệ thống dây chằng: Gồm thành trước mặt sau thân đốt sống, thành bên mỏm khớp khớp gian đốt sống, thành sau dây chằng vàng Đường kính trước sau ống sống cổ C IV - CVII lớn 14mm Dưới 11mm coi hẹp ống sống cổ Đường kính trước sau ống sống CI cổ CII rộng 1.1.7 Tuỷ sống cổ Hình 1.4 Bề mặt đốt sống cổ, tuỷ sống, rễ thần kinh, thần kinh sống Nằm ống sống bao bọc màng cứng, màng nhện màng ni - Đường kính trung bình tuỷ sống cổ 1cm Ở đoạn C VDI đoạn phình to Các rễ từ CV đến DI tạo nên đám rối thần kinh cánh tay chi phối cho toàn chi - Tuỷ sống cổ có khoang tuỷ, tách đôi rễ thần kinh tuỷ sống cổ Rễ trước chi phối vận động, rễ sau chi phối cảm giác [13] - Một rễ thần kinh cổ hợp rễ trước rễ sau nằm lỗ gian đốt sống, chạy ngang sang bên nên mức tuỷ sống rễ ngang Các rễ thần kinh có cặp rễ thần kinh tuỷ sống cổ, rễ thần kinh tuỷ sống tạo hợp rễ trước ( vận động) rễ sau ( cảm giác) Màng tuỷ: Màng tuỷ ống sống kéo dài màng bao phủ tiểu não, rễ thần kinh màng cứng bao quanh, qua lỗ gian đốt sống" màng cứng cấu trúc nhạy cảm đau" 1.1.8 Động mạch cung cấp máu cho tuỷ Hình 1.5 Động mạch cung cấp máu cho tuỷ (nhình nghiêng bên phải) * Mạch máu ni dưỡng tủy cổ: Các động mạch rễ bắt nguồn từ động mạch kế cận rễ thần kinh qua lỗ liên đốt vào nhánh màng não màng cúng Động mạch tuỷ phân bố máu cho 2/3 tuỷ sống Tuỷ cổ nhận máu từ động mạch rễ xuất phát từ nhánh động mạch đòn từ động mạch đốt sống, cm tuỷ cổ có - nhánh trung tâm Động mạch tuỷ sau có hai động mạch bắt nguồn từ động mạch đốt sống, phân bố máu cho 1/3 tuỷ sau bên khoanh tuỷ cổ nhận máu từ 1-2 nhánh động mạch rễ sau * Động mạch đốt sống: 11 Vũ Quang Bích, "Phịng chữa bệnh chứng bệnh vùng cổ - vai", NXB Y học Hà Nôi, tr 246 12 Nguyễn Doãn Cường (2007), "Giải phẫu Xquang", NXB Y học Hà Nội, tr 21 - 23 13 Phạm Gia Cường (20050, "Đau", NXB Y học, tr 19 - 22, 85 - 94 14 Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999), "Đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang bệnh nhân thoái hoá đốt sống cổ", Cục quân Y, tr 21 - 23 15 Trần Ngọc Dương (1987), "Đánh giá tác dụng lâm sàng điều trị hư xương sụn CSC phương pháp kéo giãn CSC", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y 16 Dương Xuân Đạm (2001), "Vật lý trị liệu đại cương nguyên lý thực hành", Cục quân y, tr 25 - 37, 44 - 57 17 Frank H.N (1997), Atlas giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội 18 Trương Kiến Hoa (2008), "Phục hồi sức khoẻ bệnh đau lưng - vai cổ - gối", NXB Y học 19 Khoa PHCN bệnh viện Bạch Mai (2002), PHCN thoái hoá khớp PHCN, hội chứng vai tay - vật lý trị liệu - PHCN, NXB Y học Hà Nội, tr 704 - 711, 721 - 723 20 Hồ Hữu Lương (2006), Lâm sàng, vật lý trị liệu thoái hoá cột sống cổ thoát vị đĩa đệm, NXB Y học Hà Nội, tr 60 - 83, 238 - 252 21 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), "Bệnh học xương khớp nội khoa", NXB Y học, tr 140 - 152 22 Nguyễn Trọng Lưu (1988), "Điều trị dòng điện xung", Cục Quân Y - Bộ Quốc phòng, tr 4, 7, 10, 12 - 13 23 Phạm Văn Minh (2009), "Nhận xét bước đầu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ máy kéo giãn thực Trung tâm PHCN bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sỹ y học 24 Nguyễn Xuân Nghiên (1996), "Nghiên cứu, chuẩn đoán đánh giá kỹ thuật kéo nắn điều trị đau khớp cột sống tắc nghẽn", Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược 25 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (2002), "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng", NXB Y học Hà Nội, 2002, tr 163-168, 187-202, 240-276, 339- 359, 704-710 26 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh (2003), Bài giảng vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học Hà Nội, Đo tầm vận động khớp, tr 51-60, 84-91 27 Trần Nguyễn Phương, Bước đầu đánh giá điều trị bệnh nhân thoái hoá cột bàng phương pháp kéo giãn cột sống cổ máy Eltrac 471 28 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiển, Lưu Ngọc Hoàn (2006), "Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng", NXB Y học Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thông (2001), Bệnh đĩa đệm thoái hoá cột sống cổ, Bệnh lý cột sống cổ, NXB Thanh niên, tr 86 - 97 30 Nguyễn Văn Thơng (2009), "Bệnh thối hố cột sống cổ", NXB Y học Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Thân (2004), "Bệnh mạch não tuỷ sống", NXB Y học, tr 303 - 307 32 Nguyễn Xuân Thản, Thái Khắc Châu, Bệnh hư xương sụn cột sống cổ biến chứng, Tạp chí Y học quân sự, ISSN 0866-725N 33 Phan Kim Toàn, Hà Hoàn Kiệm (2003), "Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X – Quang Và kết diều trị thoái hoá cột sống cổ phương pháp kéo giãn", Tạp chí Y dược học quân sự, Số 6, tr 101-106, 34 Lê Vinh dịch từ Rene Ceullet (2002), "Đau cổ đau tay", NXB Y học, tr 47 - 54, 68 - 88 35 Đỗ Đào Vũ (2006), "Bước đầu đánh giá hiệu phụch hồi chức bệnh nhân liệt tứ chi sau chấn thương cột sống cổ", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Tiếng Anh: 36 Abderson, D G., & Albert, T J (2003) The molecular basis of intervertebral disk degeneration Seminars in Spine Surgery,15, pp 352-360 37 Ahn, N.U.,Ahn,U M.,Amundson, G M., & An, H S (2004) Cervical disc disease A axial-mechanical neck pain and cer-vical degenerative disease Tin J W.Flymoyer & S W Wiesel Philadelphia:Lippincott Williams & Wilhins,3rd ed., pp 671- 688 38 American Association of Neuroscience nurses (AANN): Cervical Spine Surgery Aguide to preoperative and Postoperative Patient Care (http://.furtherhealth.com/article/14_2_Causes-of-CervicalSpondylitis) 39 Baechle, Thomas, Earle, Roger (2000) Essentials of Strength Training and conditioning, 2nd Edition HumanKinetics Pub: Champaign, IL 40 Casha, S., & Fehlings, M (2003) Clinical and radiological evaluation of the Codman semiconstrained load sharing anterior cervical plate: outcome Journal, 3, pp 68-81 41 Edwards, C., Riew, D., Anderson, p., Hilibrand, A., & Vacaro, A (2003) Cervical myelopathy: Current diagnostic and treatment strategies.Spine Journal, 3, pp 68-81 42 Gill, S., & Einhorn, T.A.(2004) Metabolic bone disease of the adult and pediatric spine In J W.Frymoyer & S.W 43 Grauer, J N., Beiner, J M., & Albert, T J (2004) Evaluation and management of cervical instability and kyphosis In J W Frymoyer & S.W Wiesel (Eds) 44 Lillegard, Rucker (1999) The handbook of Sports Medicine A symptom- oriented approach, 2nd Edition Butturworth- Heinemann Medical: Burlington, MA 45 Mellion, I., Morris B (2002) Team Physician’s Handbook, 3rd Edition.Hanley & Belfus, Inc: Philsdelphia, PA 46 Murray, M, T., & Tay, B K B.(2004) Natural history of cervial myelophathy Seminars in Seminars in Spine Surgery, 16(4), 222-227 47 Ordet Stephen M, Grand Leonard S (1992) Dynamics of clinical rehabilitative exercise: “ Cervical Spine” WILLIAM & WILKINS Maryland, USD, 142 – 153 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Giới:  Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào Bệnh viện Bạch Mai……………… Thời gian từ bắt đầu đau tới vào viện Thời gian điều trị sở y tế khác trước đến viện Ngày vào…………………………Ngày Tổng số ngày điều trị Mã hồ sơ lưu trữ Chẩn đoán Điều trị (nhóm) II Bệnh sử: Số ngày bị bệnh: Diễn biến: III Tiền sử: Bản thân Gia đình IV Phần khám bệnh: Khám toàn thân lúc vào viện: Chiều cao:……………………… Cân nặng: Mạch:…………………………… Huyết áp: Nhiệt độ: Khám triệu chứng: Triệu chứng Khi vào viện Đau CSC: - Đau cấp - Đau mãn Sau tuần Sau tháng Đau đầu vùng chẩm Hướng đau lan: - Ra bả vai - Xuống cánh tay - Xuống cẳng tay - Xuống ngón tay Chóng mặt quay đầu Cảm giác nghẹn cổ, vã mồ hôi Đau ngực Tê tay Buồn nôn Hạn chế vận động khớp vai Mệt mỏi, lo lắng, khó chịu Các dấu hiệu khác Phản xạ gân cơ: - Nhị đầu - Tam đầu - Cổ tay quay - Cổ tay trụ Tầm vận động CSC: - Gập - Duỗi - Nghiêng trái - Nghiêng phải - Xoay trái - Xoay phải Hình dạng CSC: - Bình thường - Thẳng - Ưỡn Dấu hiệu Xquang: - Thay đổi đường cong sinh lý - Hẹp khe gian đốt - Mỏ xương, gai xương - Thoái hoá thân đốt - Hẹp lỗ liên đốt V Phương pháp điều trị * Điều trị nội khoa - Thuốc giảm đau: - Thuốc chống viêm Non steroid - Thuốc giãn cơ: * Vật lý trị liệu: - Điện xung - Hồng ngoại - Điện phận: - Kéo giãn - Vận động trị liệu: Có  Có  Có  Khơng Khơng Khơng Có  Có  Có  Có  Có  Khơng Khơng Không Không Không Phụ lục BẢNG CÂU HỎI NPQ Tình trạng Chỉ số Đi ểm Khơng đau Đau Đau TB Đau nhiều Khơng chịu Ngủ bình thường Đơi k hi đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ < đau Ngủ < đau Khơng có Đơi Thường xuyên Ngủ < tê dị cảm Ngủ < tê dị cảm Cổ tay bình thường suốt ngày Có triệu chứng < gian kéo dài Xuất vòng - triệu chứng Triệu chứng kéo dài > 4giờ Triệu chứng kéo dài suốt ngày Mang Có thể xách nặng không đau thêm xách đồ vật Có thể xách nặng đau thêm Có thể xách nặng vừa phải Cường độ đau Đau giấc ngủ Dị cảm đêm Thời Đọc xem ti vi Làm việc/việc nhà Hoạt động xã hội Chỉ xách vật nhẹ Không mang xách đồ vật Bình thường Làm tư thoải mái Làm gây đau thêm Làm thời gian đau Khơng làm đau Bình thường Làm đau thêm Làm 1/2 thời gian bình thường Làm khoảng 1/4 thời gian bình thường Hồn tồn khơng làm cơng việc Bình thường Bình thường đau thêm Hạn chế Chỉ làm nhà Hoàn tồn khơng làm đau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ BẰNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU KẾT HỢP VỚI VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIÊN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ DƯƠNG VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ BẰNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU KẾT HỢP VỚI VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIÊN BẠCH MAI Chuyên ngành: Phục hồi chức Mã số: CK 62.72.4301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO MINH CHÂU HÀ NỘI - 2010 CHỮ VIẾT TẮT CSC : Cột sống cổ CSSK : Chăm sóc sức khoẻ CT : Chấn thương HC : Hội chứng NB : Người bệnh TH : Thoái hoá THCSC : Thoái hoá cột sống cổ TVĐĐ : Thoái vị địa đệm VLTL - PHCN : Vật lý trị liệu - Phục hồi chức MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.1 Đặc điểm chung đốt sống cổ 1.1.2 Đĩa đệm cột sống cổ 1.1.3 Các khớp đốt sống .7 1.1.4 Các dây chằng .7 1.1.5 Các cổ 1.1.6 Ống sống cổ 1.1.7 Tuỷ sống cổ 1.1.8 Động mạch cung cấp máu cho tuỷ 1.1.9 Dây thần kinh cổ .10 1.2 Chức tầm hoạt động cột sống cổ 11 1.2.1 Chức cột sống cổ 11 1.2.2 Tầm hoạt động CSC 11 1.3 Thoái hoá cột sống cổ 12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Nguyên nhân .12 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh .13 1.3.4 Quá trình tiến triển THCSC .14 1.3.5 Chẩn đoán thoái hoá CSC 15 1.4 Điều trị thoái hoá cột sống cổ .18 1.4.1 Điều trị nguyên nhân 18 1.4.2 Điều trị triệu chứng 18 1.5 Một số nghiên cứu phục hồi chức THCSC 21 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.1.3 Phân nhóm bệnh nhân .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Công thức mẫu cho nghiên cứu 23 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Kỹ thuật phục hồi chức nghiên cứu 25 2.4.1 Hồng ngoại 25 2.4.2 Kéo giãn cột sống cổ 26 2.4.3 Bài tập thoái hoá cột sống cổ 26 2.4.4 Sử dụng máy điển xung TM - 300 28 2.5 Nội dung nghiên cứu, số nghiên cứu, cách đánh giá 28 2.5.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.5.2 Các biến số số nghiên cứu .29 2.5.3 Cơ sở để đánh giá kết điều trị .32 2.5.4 Cách đánh giá kết thăm khám điều trị 33 2.6 Thu thập, phâ tích xử lý số liệu .34 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: Dự kiến kết 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 36 3.2 Kết điều trị 39 3.2.1 Mức cải thiện đau 39 3.2.2 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp 40 3.2.3 Kết điều trị phục hồi chức hai nhóm 40 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị THCSC 41 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị 41 3.3.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến kết điều trị 41 3.3.3 Ảnh hưởng vị trí tổn thương đến kết điều trị .42 Chương 4: Dự kiến bàn luận 43 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu 43 4.2 Kết can thiệp 43 4.2.1 Mức độ cải thiện đau 43 4.2.2 Mức cải thiện tầm vận động khớp đau tuần 43 4.2.3 Kết phục hồi chức nhóm 43 4.2.4 So sánh kết điều trị trước sau can thiệp nhóm 43 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức .43 4.3.1 Ảnh hưởng thời gian bị bệnh 43 4.3.2 Ảnh hưởng tuổi bệnh nhân 43 4.3.3 Ảnh hưởng vị trí tổn thương .43 4.3.4 Ảnh hưởng hội chứng lâm sàng 43 Dự kiến kết luận 44 Dự kiến kiến nghị 44 Phụ lục ... KIẾN KẾT LUẬN Nghiên cứu 68 bệnh nhân THCSC điều trị vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu từ ng? ?y 01/04/2010 đến ng? ?y 01/10/2010, đưa số kết luận sau: Hiệu điều trị phục hồi chức thoái hoá cột. .. PHCN kết hợp với vận động trị liệu người bệnh khắc phục hạn chế Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu PHCN bệnh nhân THCSC vật lý trị liệu kết hợp với vận động trị liệu. .. kinh sống thần kinh vận mạch tới động mạch Mặc dù không truyên truyền cảm giác chuỗi giao cảm chất kiểm soát đau 1.2 CHỨC NĂNG VÀ TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA CỘT SỐNG CỔ 1.2.1 Chức cột sống cổ - Cột sống cổ

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w