1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SẢNNHI TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2022

28 73 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 162,85 KB

Nội dung

Nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những nhóm nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp. Nhiễm khuẩn vết mổ tác động không nhỏ đến tần suất mắc bệnh, khả năng phục hồi sau phẫu thuật của người bệnh, tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian bệnh tật cho người bệnh và là nguyên nhân gây tử vong ở người bệnh. Hàng năm, số người bệnh mắc nhiễm khuẩn vết mổ ước tính khoảng 2 triệu người. Ở một số bệnh viện khu vực châu Á như Ấn Độ, Thái Lan cũng như một số nước châu Phi, nhiễm khuẩn vết mổ gặp ở 8,8% 24% người bệnh sau phẫu thuật 4. Tuy nhiên đối với hầu hết các bệnh viện trến thế giới đặc biệt là bệnh viện ở các nước đang phát triển, việc làm giảm nhiễm khuẩn vết mổ vẫn đang là thách thức lớn; Để tìm hiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022” nhằm xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ từ đó đưa ra các khuyến nghị về giải pháp để làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ góp phần nâng cao chất lượng điều trị của bệnh viện.

BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU MỔ LẤY THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SẢN-NHI TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2022 Nhóm – Quảng Ngãi - Lớp ThSYTCC25_1B3 Trần Đức Phước Tống Phước Long Vũ Thị Ngọc Hạnh Đinh Vũ Hoàng Trần Tiến Cường Nguyễn Thị Bích Hiệp Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu VM Vết mổ NB Người bệnh BMI Body mas index – Chỉ số khối thể NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ KSDP Kháng sinh dự phòng BYT Bộ Y tế PT Phẫu thuật HSBA Hồ sơ bệnh án OR Odds Ratio - Tỷ suất chênh CI Confidence Interval - Khoảng tin cậy DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.1 Đặt vấn đề Nhiễm khuẩn vết mổ nhóm nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Nhiễm khuẩn vết mổ tác động không nhỏ đến tần suất mắc bệnh, khả phục hồi sau phẫu thuật người bệnh, tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian bệnh tật cho người bệnh nguyên nhân gây tử vong người bệnh Hàng năm, số người bệnh mắc nhiễm khuẩn vết mổ ước tính khoảng triệu người Ở số bệnh viện khu vực châu Á Ấn Độ, Thái Lan số nước châu Phi, nhiễm khuẩn vết mổ gặp 8,8% - 24% người bệnh sau phẫu thuật [4] Tuy nhiên hầu hết bệnh viện trến giới đặc biệt bệnh viện nước phát triển, việc làm giảm nhiễm khuẩn vết mổ thách thức lớn Kết giám sát Hoa Kỳ cho thấy nhiễm khuẩn vết mổ đứng hàng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu, chiếm 24,0% nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung tỉ lệ tử vong khoảng 1,9%.Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 2,0% 5,0% số 16 triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm Nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 89% nguyên nhân tử vong người bệnh mắc nhiễm khuẩn vết mổ sâu Với số loại phẫu thuật đặc biệt cấy ghép, nhiễm khuẩn vết mổ có chi phí cao so với biến chứng ngoại khoa nguy hiểm khác làm tăng thời gian nằm viện trung bình 30 ngày [22] Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ nước thu nhập thấp trung bình dao động từ đến 30% số thủ thuật, khiến chúng trở thành bệnh nhiễm trùng thường xuyên với tỉ lệ mắc bệnh, tử vong ảnh hưởng kinh tế đáng kể [26] Các nghiên cứu Ethiopia cho thấy tỉ lệ ước tính nhiễm khuẩn vết mổ 12,3% tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ chung phụ nữ sau mổ lấy thai 18,8% [24], [28] Tại Việt Nam tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ cao nước phát triển chiếm 5,0% - 10,0% số khoảng triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm Khoảng 90% nhiễm khuẩn vết mổ thuộc loại nông sâu [4] Một nghiên cứu thực năm 2015 bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sản phụ mổ lấy thai 2,5% [10] Nghiên cứu Huỳnh Thị Vân cộng năm 2016 bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 5,1% [22] Nhiều yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bao gồm: béo phì, có tăng độ dày lớp mỡ da, tăng huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường, bệnh lý toàn thân trước phẫu thuật, nhiễm trùng trước phẫu thuật phận khác,thời gian mổ kéo dài, khơng có kháng sinh dự phịng trước phẫu thuật, máu trình phẫu thuật hay phát triển khối máu tụ da Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi bệnh viện chuyên khoa Sản, Nhi, tuyến cao tỉnh có chức khám, cấp cứu, điều trị phòng bệnh cho phụ nữ trẻ em tồn tỉnh, trung bình ngày có khoảng 30 đến 40 ca mổ lấy thai bệnh viện Bệnh viện áp dụng nhiều biện pháp dự phịng nhiễm khuẩn vết mổ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Để tìm hiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022” nhằm xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ từ đưa khuyến nghị giải pháp để làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.1.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện SảnNhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 bao nhiêu? 1.2.1.2 Các yếu tố yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022? 1.2.2 Mục tiêu chung Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.2.3 Mục tiêu cụ thể 1.2.3.1 Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.2.3.2 Xác định yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.3 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang 1.4 Đối tượng phương pháp chọn mẫu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: + Tất bệnh nhân có định phẫu thuật mổ lấy thai Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi từ 01/3/2022 đến 31/5/2022 + Đồng ý tham gia nghiên cứu + Hồ sơ bệnh án người bệnh tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: + Bệnh nhân có NKVM trước 48 sau nhập viện, bệnh nhân phẫu thuật từ nơi khác chuyển đến, người bệnh chuyển viện trình điều trị, người bệnh tử vong trình điều trị 1.4.2 Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ: n= Z(21−α/2) p( 1− p) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu Z: trị số phân phối chuẩn (α: xác xuất sai lầm loại 1), α = 0,05 với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96 p = 0,5 (Do chưa có nghiên cứu tương tự thực tuyến tỉnh/Thành phố nên lấy p=0,5 để đạt cỡ mẫu tối thiểu lớn nhất) d: Sai số tuyệt đối, chọn d = 0,03 Thay vào cơng thức ta tính n = 1068 người Dự kiến 10% đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, tính được: n = 1068 + 1068x10% = 1280 người Vậy, ta có cỡ mẫu cuối nghiên cứu 1280 người 1.4.3 Phương pháp chọn mẫu - Từ ngày bắt đầu nghiên cứu, chọn tất người bệnh có định phẫu thuật mổ lấy thai bệnh viện, đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn đủ số lượng mẫu - Vết mổ ĐTNC theo dõi suốt thời gian ĐTNC nằm điều trị đến xuất viện với lần quan sát vết mổ: lần thứ vào ngày 10 thứ sau mổ, lần thứ 2, vào ngày thứ ngày thứ sau mổ Khi VM xác định nhiễm khuẩn lần quan sát thứ khơng cần quan sát lần - Những thông tin cá nhân người bệnh thu thập từ hồ sơ bệnh án tình trạng vết mổ quan sát ghi nhận vào phiếu thu thập số liệu 2.1 Biến số nghiên cứu Bảng Biến số nghiên cứu STT Tên biến Định nghĩa biến số Phân loại biến số Phương pháp thu thập số liệu A Các thông tin chung Tuổi Dân tộc Tính năm 2022 trừ năm sinh Liên tục dương lịch (phân theo nhóm tuổi) Kinh khác Số liệu thứ cấp Nhị phân Số liệu thứ cấp Định danh Số liệu thứ cấp Khoa Khoa nằm điều trị Chẩn đoán nhập viện Là tình trạng NB bác sĩ chẩn đốn Định danh lúc nhập viện Số liệu thứ cấp B Biến số tình trạng sức khỏe NB Tình trạng dinh dưỡng Là thể trạng NB theo số BMI: gầy, bình thường, thừa cân, béo Phân loại phì (BMI = cân nặng/chiều cao2) Số liệu thứ cấp ĐTNC có bệnh mãn tính kết hợp Là NB mắc bệnh mạn tính BS Nhị phân chẩn đốn trước Số liệu thứ cấp Điểm ASA Là tình trạng bệnh kèm NB tính theo thang điểm ASA (4 bậc Thứ bậc điểm) Số liệu thứ cấp C Biến số yếu tố trước mổ Tắm khử khuẩn trước mổ Là chuẩn bị NB trước mổ: NB tắm khử khuẩn dung dịch Nhị phân Chlorhexidine trước mổ Số liệu thứ cấp 14 nhiên 10% phiếu nhập lại để kiểm tra, có sai sót 10% tiến hành nhập lại tồn để đảm bảo tính xác thơng tin 2.5 Dự kiến kết nghiên cứu 2.5.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) < 18 18 – 24 Tuổi 25 – 29 30 – 34 ≥ 35 Dân tộc Kinh Khác Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Gầy Tình trạng dinh dưỡng Bình thường Thừa cân Béo phì I Điểm ASA II III IV Bảng Các yếu tố nguy ĐTNC trước phẫu thuật 15 Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Mắc bệnh mãn tính kết hợp Tắm khử khuẩn Chuẩn đoán nhập viện Thai lần Thai ≥ lần Bảng Đặc điểm phẫu thuật ĐTNC Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Mổ cấp cứu Hình thức phẫu thuật Mổ chương trình PT PT nhiễm Phân loại phẫu thuật PT nhiễm PT bẩn < 60 phút Thời gian phẫu thuật ≥ 60 phút Có Dùng KSDP Khơng 2.5.2 Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ Biểu đồ Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chung Bảng 5 Tỉ lệ NKVM theo hình thức phẫu thuật Đặc điểm Mổ cấp cứu Mổ chương trình Số ĐTNC Số ca NKVM Tỉ lệ (%) 16 Bảng Tỉ lệ loại phẫu thuật theo hình thức phẫu thuật Hình thức phẫu thuật PT Phân loại phẫu thuật PT PT nhiễm PT bẩn nhiễm Mổ cấp cứu Mổ chương trình Tổng Bảng Thời gian xuất NKVM Thời gian xuất NKVM Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Xuất NKVM vào ngày thứ sau mổ Xuất NKVM vào ngày thứ sau mổ Xuất NKVM vào ngày thứ sau mổ Bảng Thời gian xuất NKVM Mức độ NKVM nông NKVM sâu NKVM khoang, quan Tổng Bảng Triệu chứng lâm sàng NKVM Triệu chứng Sốt sau mổ (từ ngày thứ sau mổ) Vết mổ có dịch thấm gạc Vết mổ đau, sưng nề, tấy đỏ Vết mổ có tượng chảy dịch mủ từ lớp da da Toác vết mổ phải cắt để hở vết mổ Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tổng 17 18 Bảng 10 Phân bố NKVM theo tuổi, dân tộc Đặc điểm NKVM n Tổng số NB % phẫu thuật < 18 18 – 24 Tuổi 25 – 29 30 – 34 ≥ 35 Kinh Dân tộc khác 2.5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến NKVM 2.5.3.1 Yếu tố người bệnh Bảng 11 Tình trạng sức khỏe ĐTNC ảnh hưởng đến NKVM Đặc điểm BMI Bình thường Khơng bình Điểm thường ≤ II ASA > II Mắc bệnh mãn tính NKVM Khơng NKVM Tổng OR (CI95%) p 19 2.5.3.2 Yếu tố phẫu thuật Bảng 12 Yếu tố phẫu thuật ảnh hưởng đến NKVM Đặc điểm Hình NKVM Khơng NKVM OR Tổng (CI95% p ) Mổ cấp cứu thức mổ Mổ chương trình Phân loại PT phẫu PT nhiễm PT nhiễm – bẩn thuật Thời gian < 60 phút phẫu thuật ≥ 60 phút 2.5.3.2 Yếu tố điều trị chăm sóc Bảng 13 Yếu tố điều trị chăm sóc ảnh hưởng đến NKVM Đặc điểm Tắm khử khuẩn Dùng KSDP NKVM Có Khơng Có Khơng Băng vết mổ liên Có Khơng tục Thay băng vết Có mổ sau 24-48h Không Không NKVM OR Tổng (CI95% ) p 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Tiết, Bùi Văn Dũng Anh (2011), "Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 831, tr 64-69 Bộ Y tế (2017), "Hướng dẫn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám chữa bệnh", Ban hành kèm theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), “Tài liệu đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Kiểm soát nhiễm khuẩn”, Nhà xuất Y học, 2012 Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ", Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế Trương Văn Dũng, Bùi Thị Tú Quyên (2012), "Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa Ngoại, Sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012", Tạp chí Y tế công cộng, 3.2013, Số 27 (27), tr 54-60 Trần Thế Duy (2017), " Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật số yếu tố liên quan khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa Cà Mau năm 2017", Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Bùi Thị Thu Đông, Vũ Tá Tồn, Chế Thị Nhật Lệ (2018), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Phong – Da liễu Trung Ương Quy Hịa năm 2018”, Tạp chí y học lâm sàng, Số 63/2020 Lê Thị Thu Hà (2019), “Tỉ lệ yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí y học TP.Hồ CHí Minh, Phụ tập 23, Số 2/2019 Trần Đỗ Hùng, Dương Văn Hoanh (2013), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật 21 khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành (869) – Số 5/2013 10 Tống Quan Khải (2015), "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan sản phụ sau mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai" 11 Nguyễn Thị Lai (2019), "Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh sau phẫu thuật mổ số yếu tố ảnh hưởng khoa Ngoại Bệnh viện E năm 2019", Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan cộng (2018), “Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tai Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang năm 2018 yếu tố liên quan” 13 Trần Thị Hà Phương, Mai Thị Tiết cộng (2014), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2014” 14 Bùi Thị Tú Quyên, Trương Văn Dũng (2012), “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa ngoại, sản Bệnh viện Sa Đéc năm 2012”, Tạp chí Y tế cơng cộng, 3.2013, Số 27(27) 15 Phạm Văn Tân (2016), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, Luận án Tiến sỹ, Học Viện Quân Y 16 Nguyễn Thị Mai Thảo (2014), Thực trạng nhiễn khuẩn vết mổ số yếu tố nguy người bệnh sau phẫu thuật Khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2014, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 22 17 Nguyễn Tiến Thành, Trịnh Hồng Sơn Hoàng Giang (2010), "Nhiễm khuẩn vết mổ qua điều tra cắt ngang bệnh viện Việt Đức năm 2009", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Điều dưỡng lần thức II, tr.92-95 18 Đặng Ngọc Thủy (2019), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ Động vật học, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 19 Trương Quang Trung Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), "Nguy nhiễm trùng vết mổ khoa ngoại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng, Hội nghị khoa học Điều dưỡng lần IV, tr 279-290 20 Phạm Ngọc Trường (2015), "Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, hiệu biện pháp can thiệp", Luân án Tiến sỹ, Học VIên Quân Y 21 Phạm Ngọc Trường Đinh Vạn Trung (2017), "Hậu nhiễm khuẩn vết mổ Viện phẫu thuật Tiêu hóa - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí y dược lâm sàng 108 Tập 2-Số 10/2017, tr.173-178 22 Huỳnh Thị Vân cộng (2016), "Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chi phí điều trị Bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học lâm sàng, Số 43/2017, tr 46-51 23 WHO, 2002, Chaper I, Epidemiology of Nosocomial Infection Prevention of Hospital-Acquired Infection a Practical guide, 2nd ed Personnel, 1998, CDC Atlanta 24 Fentahun Adane, Abay Mulu (2019), “Prevalence and root causes of surgical site infection among women undergoing casesarean section in Ethioppia: a systematic review and meta-analysis”, Pateint Saf Surg 2019: 13:34 23 25 Isik Ozgen, Kaya Ekrem, and Sarkut Pinar (2015), “Factors Affecting Surgical Site Infection Rates in Hepatobiliary Surgery”, Surg Infect 16(3), p.281 26 Lijun Li, Hongyan Cui (2021), “The risk factors and care measures of surgical Site Infection after cesarean section in China: a retrospective analysis”, BMC Surg 2021; 21:248 27 Shaheen Mehtar, Anthony Wanyoro (2020), “Implementation of Surgical Site Infection surveillance in low-and middle-income countries: Aposition statement for the international Society for Infectious Diseases”, Int J Infect Dis 2020 Nov; 100: 123-131 28 Wondimeneh Shibabaw Shiferaw (2020), “Surgical Site Infection and its associated factors in Ethiopia: a systematic review and meta-analysis”, BMC Surg 2020; 20:107 24 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Khoa Họ tên BN Năm sinh Ngày nhập viện Mã số BN Chẩn đoán nhập viện Ngày phẫu thuật Stt Câu hỏi Tuổi ĐTNC Dân tộc Chiều cao/Cân nặng ĐTNC có mắc bệnh mãn tính Điểm ASA trước mổ Tăm khử khuẩn trước mổ Dùng kháng sinh dự phịng Hình thức phẫu thuật Phân loại phẫu thuật 10 Thời gian phẫu thuật 11 Sốt Câu trả lời …… tuổi Kinh Khác ……/… Có Khơng I II III IV Có Khơng Có Khơng Mổ cấp cứu Mổ chương trình PT PT nhiễm PT nhiễm PT bẩn < 60 phút ≥ 60 phút Có Ngày xuất hiện: Khơng 25 12 Băng vết mổ liên tục 13 Vết mổ có dịch thấm gạc 14 Vết mổ tấy đỏ, đau, sưng nề 15 Chảy dịch mũ 16 Toác vết mổ phải cắt để hở vết mổ 17 Bác sĩ chẩn đốn có NKVM 18 Mức độ NKVM Có Ngày xuất hiện: Khơng Có Ngày xuất hiện: Khơng Có Ngày xuất hiện: Khơng Có Ngày xuất hiện: Khơng Có Ngày xuất hiện: Khơng Có Khơng Nơng Sâu Khoang/cơ quan Ngày tháng năm 2022 Người thu thập số liệu (Ký ghi rõ họ tên) 26 Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ST T Hoạt động Thời gian Nhân lực Kết Xác định vấn đề sức Tháng khỏe ưu tiên 1/2022 Nhóm nghiên cứu Xác định vấn đề ưu tiên thực hiên Sưu tầm đọc tài liệu Tháng 1/2022 Nhóm nghiên cứu Tổng quan tài liệu Nhóm nghiên Thiết kế đề cương Tháng – cứu, giáo nghiên cứu chỉnh tháng viên sửa theo góp ý 2/2022 hướng dẫn Đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh, duyệt thực Tháng 2/2022 Nhóm nghiên cứu Xây dựng 01 câu hỏi hoàn chỉnh Lựa chọn tập huấn Tháng điều tra viên (dự kiến 3/2022 05 điều tra viên) Nhóm nghiên cứu điều tra viên Điều tra viên có kinh nghiệm, hiểu số liệu biết cách điều tra Thử nghiệm câu Tháng hỏi, chỉnh sửa hồn 3/2022 thiện Nhóm nghiên cứu Bộ câu hỏi hoàn chỉnh Thu thập số liệu Điều tra viên Bộ số liệu thu thập theo yêu cầu Giám sát thu thập số Tháng liệu 3/2022 Nhóm nghiên cứu Đánh giá phiếu điều tra có đạt hay không Nhập liệu, xử lý Tháng phân tích số liệu 5/2022 Nhóm nghiên Số liệu xử lý phân tích theo Xây dựng câu hỏi Tháng 3/2022 27 cứu mục cứu tiêu nghiên Nhóm Tháng 6nghiên 7/2022 cứu Viết 01 báo cáo nghiên cứu hồn chỉnh Nhóm nghiên cứu Báo cáo cho Ban giám đốc bên liên quan 10 Viết báo cáo 11 Báo cáo kết nghiên Tháng cứu 8/2022 28 T T Nội dung Phô tô báo cáo, tài liệu tham khảo Diễn giải chi tiết Thành tiền (đồng) 500 trang x 300 đ/ trang = 150.000 15 x 50 trang x 300 đ/ trang = 225.000 1300 phiếu x trang x 150 đ/trang = 390.000 người x 50.000 đ/người = 250.000 Điều tra thử 60 phiếu x 20.000 đ/phiếu = 1.200.000 Nhập liệu 1280 phiếu x 3.000 đ/phiếu = 3.840.000 In, phô tô đề cương Phô tô phiếu điều tra Tập huấn cho điều tra viên Chi bồi dưỡng điều tra viên người x 1.000.000 đ/người = 5.000.000 Chi bồi dưỡng cho ĐTCN 1280 người x 20.000 đ/người= 25.600.00 Chi phí phát sinh khác 1000.000 Tổng cộng 37.655.00 DỰ TRÙ KINH PHÍ ... lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Thực trạng tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai. .. lấy thai bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.2.3.2 Xác định yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.3 Thiết kế nghiên cứu. .. lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi năm 2022 1.2.3 Mục tiêu cụ thể 1.2.3.1 Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w