TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SIN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths NGHỊ NGÔ LAN VI Sinh viên thực PHẠM THỊ DIỄM MY MSSV: 13D720501025 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 Cân hướng dẫn Ths NGHỊ NGÔ LAN VI Sinh viên thực PHẠM THỊ DIỄM MY MSSV: 13D720501025 LỚP: Đại học Điều Dưỡng Cần Thơ, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu thầy, cô Trường Đại học Tây Đơ dìu dắt, dạy dỗ em bốn năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Dược–Điều Dưỡng, anh chị bác sĩ, điều dưỡng Khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt tiểu luận Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Nghị Ngô Lan Vi, người trực tiếp hướng dẫn cho em tận tình sâu sắc suốt trình học tập làm tiểu luận Được làm việc với Cô, Cơ hướng dẫn q q em trân trọng Và cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên giúp em có động lực phấn đấu để học tập hoàn thành tốt tiểu luận Sinh viên thực Phạm Thị Diễm My i CAM KẾT KẾT QUẢ Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu tiểu luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Diễm My ii TĨM TẮT Kiến thức ni sữa mẹ bà mẹ tiền đề để bà mẹ đưa định chọn lựa phương pháp nuôi dưỡng trẻ tốt phù hợp cho Việc đánh giá kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sở quan trọng nhằm nâng cao hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đồng thời đề biện pháp thích hợp nhằm gia tăng tỷ lệ hiểu biết ni sữa mẹ Chính thế, đề tài “Khảo sát kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ sau sinh có kiến thức ni sữa mẹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Khảo sát 100 đối tượng nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang Số liệu thu thập thông qua câu hỏi tự điền soạn sẵn Qua khảo sát, có 45% bà mẹ có kiến thức chung nuôi sữa mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức lợi ích sữa non lợi ích mẹ chiếm 55% Có 54% bà mẹ biết không nên cho trẻ uống nước 4–6 tháng đầu Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết cách bảo vệ nguồn sữa mẹ 65% Tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt 58% Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ chiếm 39% Có liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Khảo sát góp phần nâng cao kiến thức nuôi sữa mẹ cho bà mẹ sau sinh iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIẢI PHẪU VÚ VÀ SINH LÝ TIẾT SỮA 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ 2.3 PHƯƠNG PHÁP NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ .9 2.4 TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ HIỆN NAY 12 2.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.2 THẢO LUẬN 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ XUẤT .50 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .25 Bảng 4.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 25 Bảng 4.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 26 Bảng 4.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 4.5 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 4.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần sinh .27 Bảng 4.7 Phân bố đối tượng theo hình thức sinh lần sinh 28 Bảng 4.8 Kiến thức lợi ích việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh .28 Bảng 4.9 Kiến thức nuôi dưỡng trẻ 4-6 tháng đầu bà mẹ sau sinh .29 Bảng 4.10 Kiến thức bảo vệ nguồn sữa mẹ 30 Bảng 4.11 Kiến thức cách cho trẻ bú 30 Bảng 4.12 Kiến thức việc cai sữa cho trẻ .31 Bảng 4.13 Kiến thức số trường hợp đặc biệt liên quan đến việc nuôi sữa mẹ 31 Bảng 4.14 Tỷ lệ bà mẹ tư vấn nuôi sữa mẹ 32 Bảng 4.15 Nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ 32 Bảng 4.16 Kiến thức chung nuôi sữa mẹ 32 Bảng 4.17 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi bà mẹ 33 Bảng 4.18 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nơi cư trú bà mẹ .33 Bảng 4.19 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nghề nghiệp bà mẹ 34 Bảng 4.20 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với dân tộc bà mẹ .34 Bảng 4.21 Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với trình độ học vấn bà mẹ 35 Bảng 4.22 Liên quan kiến thưc nuôi sữa mẹ với số lần sinh bà mẹ 35 Bảng 4.23 Liên quan kiến thức ni sữa mẹ với hình thức sinh bà mẹ 36 Bảng 4.24 Liên quan kiến thức với việc tư vấn nuôi sữa mẹ bà mẹ .36 Bảng 4.25 Liên quan kiến thức với nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ 37 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đặc điểm giải phẩu vú Hình 2.2 Phản xạ Prolactin Hình 2.3 Phản xạ oxytocin Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 23 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCBSM UNICEF Nuôi sữa mẹ The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) VDD WHO Viện Dinh Dưỡng World Health Orgnization (Tổ chức Y tế Thế Giới) vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, giới lấy việc bảo vệ, thúc đẩy hỗ trợ việc nuôi sữa mẹ nội dung quan trọng công tác y tế bà mẹ trẻ sơ sinh Đã có khơng hoạt động ngồi nước dành riêng cho chương trình Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục cho bú kết hợp với chế độ ăn hợp lý đến năm thứ hai đời sống trẻ xa [39] Hiện nay, mặc dù có nhiều người ý thức tầm quan trọng sữa mẹ tỷ lệ ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu còn thấp nhiều quốc gia Tại Việt Nam, qua kết điều tra dự án Alive and Thrive 11 tỉnh thành nước cho thấy, có thiếu hụt kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ, mặc dù có đến 83,9% bà mẹ biết tháng đầu cho trẻ bú sữa mẹ tốt cho trẻ bú kết hợp sữa mẹ sữa bột tỷ lệ bà mẹ tin cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn độ tuổi tốt chiếm 52,5% số bà mẹ biết nên cho trẻ uống nước trẻ từ đến 8,9 tháng tuổi lại chiếm tỷ lệ thấp (23,2%) [1] Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cách tốt phòng tránh tử vong cho trẻ Việc mở rộng quy mơ ni sữa mẹ ngăn chặn 823.000 trường hợp tử vong trẻ em tuổi [42] Theo Bà Nemat Hajeebhoy, Giám đốc Quốc gia dự án Alive and Thrive chia sẻ: “Cho bú đầu tư quan trọng mà cha mẹ dành cho năm đầu đời trẻ Nghiên cứu toàn giới cho thấy trẻ bú mẹ khỏe mạnh thông minh trẻ không nuôi sữa mẹ Do vậy, cần đảm bảo trẻ em sinh hưởng khởi đầu tốt đời em khởi đầu bú mẹ” [35] Ni sữa mẹ UNICEF, WHO, Bộ y tế chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo có nhiều lợi ích khơng tốt cho phát triển mà còn bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ Việc thực chăm sóc dinh dưỡng hợp lý như: cho trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau sinh, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chế độ ăn hợp lý mang lại cho trẻ bước khởi đầu khỏe mạnh Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ suốt tháng đời [4] Sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh nhất, thích hợp trẻ, sữa mẹ khơng có hàm lượng cao chất dinh dưỡng mà tỷ lệ chất dinh dưỡng hợp lí, phù hợp với hấp thu phát triển thể trẻ Nuôi sữa mẹ không đảm bảo vệ sinh mà còn tiết kiệm thời gian lại kinh tế, giúp người mẹ khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng ung thư vú, lấy lại vóc dáng sau sinh tránh thai hiệu [4] Thêm vào đó, ni sữa mẹ giúp người mẹ có thời gian gần gũi tự nhiên với con, tăng lệ trẻ bú mẹ đến năm tuổi cao (61,4%), tỷ lệ trẻ tiếp tục bú mẹ đến năm tuổi giảm xuống 13,3% [1] Thực trạng cho thấy tỷ lệ nuôi sữa mẹ nước ta cịn thấp mặc dù có nhiều nghiên cứu ngồi nước chứng minh ni sữa mẹ khơng có lợi cho sức khỏe mà bảo vệ sức khỏe cho mẹ trước mắt lâu dài 2.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH Có nhiều yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh từ khách quan đến chủ quan như: tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, môi trường sống, kênh thông tin mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến kiến thức bà mẹ Vai trò cán y tế người phục vụ sức khỏe nhà hộ sinh cũng phòng khám phụ nữ nơi chăm sóc sau đẻ có ảnh hưởng lớn đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ, lại đặc biệt quan trọng họ đến tình trạng cần chăm sóc sức khỏe tư vấn kiến thức cần thiết Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu dinh dưỡng nuôi sữa mẹ Viện Dinh Dưỡng, UNICEF Dự án Alive Thrive, có 4.2% bà mẹ nhận thơng tin nuôi sữa mẹ từ cán y tế [38] Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân khiến bà mẹ có nhận thức khơng ni sữa mẹ Trong đó, quảng cáo sữa công thức tác động mạnh đến nhận thức bà mẹ nói riêng cộng đồng nói chung, với nhiều hình thức quảng cáo khác phương tiện thông tin đại chúng tivi, sách, báo,… cùng với chương trình khuyến mãi, giảm giá, quà tặng kèm theo, đặc biệt quảng cáo cam kết giúp cho trẻ khỏe mạnh hơn, thơng minh từ làm cho bà mẹ tin sữa cơng thức có thành phần giống sữa mẹ thay sữa mẹ Việt Nam vốn đất nước có truyền thống nuôi sữa mẹ với phong tục tập quán hình thành chi phối lối sống, cách thức chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Với sống đại ngày nay, khoa học phát triển có nhiều khuyến nghị, hướng dẫn nuôi sữa mẹ hợp lý cịn tồn nhiều tập qn ni sữa mẹ lạc hậu, số thông tin truyền từ người lớn tuổi, nhiều mẹ chồng mẹ đẻ không còn phù hợp, điển hình việc khơng cho bà mẹ sau sinh ăn đa dạng nhiều loại thức ăn, cho trẻ uống thêm nước trẻ 4–6 tháng đầu sợ trẻ khát nước,… Tất điều có tác động lớn đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ 14 2.6 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Với vị trí đắc địa số 315 Nguyễn Văn Linh, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ biết đến bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế thành phố Cần Thơ [2] Bệnh viện xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế với hệ thống kĩ thuật đại nhằm phục vụ tốt cho bệnh nhân Đây coi điểm nhấn quan trọng nhiều người tin tưởng lựa chọn để đến khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bao gồm phịng chức khoa chính: Khoa Lâm Sàng, Khoa Cận Lâm Sàng, Khoa Nội, Khoa Ngoại, Khoa Khám Bệnh, Khoa Cấp Cứu Khoa Phụ Sản thuộc Khoa Ngoại bệnh viện có tổng số giường 133 giường với 55 giường dịch vụ Hiện Khoa Phụ Sản có 93 nhân viên có 19 bác sĩ, y sĩ sản nhi, cử nhân điều dưỡng hộ sinh, 63 hộ sinh trung học, điều dưỡng trung học hộ lý Về lĩnh vực theo dõi điều trị, tại, khoa thực nhiều kỹ thuật tiên tiến nhằm phát sớm số bệnh: ung thư cổ tử cung, trường hợp nghi ngờ bất thường nhiễm sắc thể, dị dạng thai kết hợp với phẫu thuật tiên tiến Và tới khoa triển khai số kế hoạch như: cắt đốt nội soi buồng tử cung qua ngã âm đạo, mổ nội soi u xơ tử cung sóng cao tần, đẻ khơng đau,… Đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhiều đề tài nghiên cứu có tính thiết thực ứng dụng lâm sàng [2] 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Các bà mẹ sinh thường sinh mổ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Các bà mẹ đồng ý tham gia vào nghiên cứu 3.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ Bà mẹ sinh không sống Bà mẹ sau sinh có chống định cho bú Bà mẹ bị tâm thần Bà mẹ chữ 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu Địa điểm: Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Địa chỉ: 315, Nguyễn Văn Linh, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Thời gian: từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 04 năm 2017 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.2.2 Cỡ mẫu: Lấy 100 đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn chọn vào không thuộc tiêu chuẩn loại trừ Chọn độ tin cậy 95% nên sai số cho phép 0,05 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu Dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Chọn tất bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đủ tiêu chuẩn chọn mẫu không thuộc tiêu chuẩn loại trừ đủ 100 đối tượng nghiên cứu Lập danh sách 100 bà mẹ sau sinh chọn để tiến hành nghiên cứu 3.2.4 Nội dung nghiên cứu 3.2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi đối tượng nghiên cứu: có giá trị + Nhóm tuổi 20 tuổi + Nhóm tuổi từ 20 đến 35 tuổi + Nhóm tuổi 35 tuổi Nơi cư trú tại: có giá trị + Nhóm bà mẹ cư trú thành thị (thị xã, thành phố) 16 + Nhóm bà mẹ cư trú nông thôn (xã, thị trấn, huyện) Số lần sinh đối tượng nghiên cứu: có giá trị + Bà mẹ sinh so (sinh lần đầu tiên) + Bà mẹ sinh rạ (sinh lần thứ trở lên) Hình thức sinh lần sinh tại: có giá trị + Bà mẹ sinh thường + Bà mẹ sinh mổ Dân tộc: có giá trị + Dân tộc kinh + Dân tộc khác Nghề nghiệp: có giá trị + Nơng dân + Nội trợ + Công nhân, thợ thủ công + Buôn bán, dịch vụ + Cơng chức, viên chức Trình độ học vấn: có giá trị + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thông + Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học 3.2.4.2 Các nội dung kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh đánh giá câu hỏi gồm 30 nội dung Mỗi nội dung trả lời điểm Mỗi nội dung trả lời chưa điểm Kiến thức lợi ích sữa mẹ trẻ + Sữa mẹ giúp trẻ dễ tiêu hóa, hấp thu + Chống nhiễm khuẩn + Chống dị ứng Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức lợi ích việc ni sữa mẹ bà mẹ + Gắn bó tình cảm mẹ + Tác dụng cầm máu sau sinh ức chế rụng trứng + Ngăn ngừa ung thư vú Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức lợi ích sữa non + Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn 17 + Tác dụng sổ nhẹ đào thải phân su + Giảm mức độ vàng da trẻ Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức lợi ích việc cho trẻ bú sau sinh + Tử cung co hồi nhanh tạo khả cầm máu, kích thích tiết sữa sớm + Tạo cho đường tiêu hóa trẻ hoạt động sớm, tiết phân su + Tận dụng nguồn sữa non giúp trẻ chống bệnh tật tốt Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức lần bú nên cho trẻ bú sau sinh + Trong vòng nửa đầu sau sinh + Sau sau sinh + Sau 12 sau sinh Kiến thức chọn đáp án: vòng nửa đầu sau sinh Kiến thức thức ăn nên cho trẻ ăn sau chào đời + Sữa bột + Nước trắng + Sữa mẹ Kiến thức chọn đáp án: sữa mẹ Kiến thức nguồn thức ăn tốt cho trẻ 4–6 tháng đầu + Sữa nhân tạo + Sữa mẹ + Kết hợp sữa mẹ sữa nhân tạo Kiến thức chọn đáp án: sữa mẹ Kiến thức khái niệm nuôi sữa mẹ hoàn toàn + Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ mà không cho trẻ ăn uống loại thức ăn, nước uống nào, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc + Cho trẻ bú sữa mẹ kết hợp với sữa bột + Cho trẻ bú sữa mẹ cho trẻ uống thêm nước Kiến thức chọn đáp án: cho trẻ bú sữa mẹ mà không cho trẻ ăn uống loại thức ăn, nước uống nào, trừ trường hợp phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc Kiến thức thời gian cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn + tháng đầu + 4–6 tháng đầu + 12 tháng đầu Kiến thức chọn đáp án: 4–6 tháng đầu 18 Kiến thức việc trẻ 4–6 tháng tuổi cho bú sữa mẹ có đủ dinh dưỡng cho trẻ hay khơng? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời có Kiến thức việc trẻ 4–6 tháng tuổi có nên cho uống thêm nước hay khơng? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời không Kiến thức số lần nên cho trẻ bú ngày + lần + lần + Cho bú theo nhu cầu trẻ Kiến thức chọn đáp án: cho bú theo nhu cầu trẻ Kiến thức dấu hiệu nhận biết trẻ đói + Trẻ mút tay + Trẻ đưa lưỡi vào + Trẻ xoay trở, khơng nằm n Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức việc nên làm cho trẻ bú + Lau đầu vú + Bế trẻ nằm tư thoải mái + Cho trẻ bú hết vú đến vú Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức tư trẻ bú + Đầu thân trẻ nằm đường thẳng + Toàn thân trẻ áp sát vào người mẹ, bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ + Mặt trẻ quay đầu vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức dấu hiệu chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú tốt + Miệng trẻ ngậm sâu vào quầng vú + Trẻ mút chậm, có nhịp nghỉ nuốt + Có thể thấy nghe trẻ nuốt Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức thời gian cho bữa bú trẻ + Tùy thuộc vào trẻ + Bú trẻ tự nhả vú 19 + Ít 15–20 phút cho bên vú Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức việc nên làm để tránh nôn trớ cho trẻ sau bú + Đặt trẻ nằm + Bế trẻ nằm yên tư cao đầu vòng 5–10 phút + Bế trẻ dạo từ 5–10 phút Kiến thức chọn đáp án: bế trẻ nằm yên tư cao đầu vòng 5– 10 phút Kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ + Trẻ tháng + Trẻ từ 6–12 tháng + Trẻ 24 tháng lâu Kiến thức chọn đáp án: trẻ 24 tháng lâu Kiến thức việc không nên làm cai sữa cho trẻ + Cai sữa trẻ bị bệnh + Cai sữa vào mùa hè nóng nực mùa trẻ thường ăn + Cai sữa đột ngột Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức khoảng thời gian tốt bảo quản sữa mẹ vắt để ngăn mát tủ lạnh (< 4°C) + Trong vòng ngày + tuần + tháng Kiến thức chọn câu trả lời vòng ngày Kiến thức hình dạng kích thước vú có ảnh hưởng đến số lượng sữa hay khơng? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời không Kiến thức cách bảo vệ nguồn sữa mẹ + Cho trẻ bú thường xuyên, không bỏ cử + Đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ + Mẹ lao động nhẹ nhàng, khơng lo nghĩ Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức việc làm bà mẹ ảnh hưởng đến tiết sữa + Khơng vắt hết sữa cịn lại sau lần cho trẻ bú + Sử dụng thuốc tùy tiện 20 + Nai nịt vú chặt Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức trường hợp không nên nuôi sữa mẹ + Người mẹ nhiễm HIV/AIDS + Mẹ bị số bệnh (suy tim, lao phổi nặng, viêm gan tiến triển) + Mẹ phải điều trị số loại thuốc (thuốc chống ung thư, thuốc điều trị động kinh, thuốc hướng tâm thần) Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức hạn chế việc nuôi sữa nhân tạo + Trẻ dễ bị tiêu chảy, khó hấp thu + Tốn kém, thời gian + Hạn chế gắn bó tình cảm mẹ Người có kiến thức người chọn đáp án Kiến thức việc bà mẹ sinh mổ cho trẻ bú sữa mẹ hay khơng? + Có + Không Kiến thức chọn câu trả lời có Kiến thức việc có nên vắt bỏ sữa lượt đầu trước cho trẻ bú hay không? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời khơng Kiến thức việc có nên vắt hết sữa dư sau lần cho trẻ bú không? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời có Kiến thức việc trẻ bị bệnh tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hay khơng? + Có + Khơng Kiến thức chọn câu trả lời có Khảo sát nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh tham gia nghiên cứu + Gia đình + Bạn bè, hàng xóm + Kinh nghiệm + Cán y tế + Sách, báo, tivi, internet, quảng cáo Kiến thức chung nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh: 21 Người có kiến thức chung ni sữa mẹ người đạt từ 22 đến 30 điểm Người có kiến thức chưa chung ni sữa mẹ người đạt từ đến 21 điểm 3.2.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với tuổi bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nơi cư trú bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với số lần sinh bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với hình thức sinh bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với dân tộc bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nghề nghiệp bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với trình độ học vấn bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức ni sữa mẹ với việc có tư vấn nuôi sữa mẹ bà mẹ tham gia nghiên cứu Liên quan kiến thức nuôi sữa mẹ với nguồn cung cấp thông tin nuôi sữa mẹ bà mẹ tham gia nghiên cứu 3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng câu hỏi soạn sẵn cho đối tượng nghiên cứu tự điền Các bước tiến hành thu thập số liệu: Quá trình thu thập số liệu tiến hành Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Trình tự thực gồm: Lập danh sách 100 đối tượng nghiên cứu Tiếp xúc với đối tượng: giới thiệu thân, giới thiệu nội dung mục đích nghiên cứu Tiến hành phát câu hỏi thu lại đủ số phiếu khảo sát Đánh giá thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ bà mẹ 22 3.2.6 Sơ đồ nghiên cứu Chọn tất bà mẹ sau sinh đủ tiêu chuẩn đủ 100 đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Chuẩn bị câu hỏi tự điền soạn sẵn Giải thích mục đích, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, phổ biến thông tin nghiên cứu Tiến hành phát câu hỏi cho bà mẹ đủ điều kiện tham gia nghiên cứu Đánh giá thực trạng kiến thức yếu tố liên quan đến ni Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu sữa mẹ bà mẹ sau sinh Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu Dữ liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Tính tần số, tỷ lệ phần trăm 3.2.8 Biện pháp khắc phục sai số Để khắc phục sai số, câu hỏi soạn đơn giản, dùng từ thông dụng, hạn chế dùng từ ngữ chuyên môn Bộ câu hỏi sử dụng điều tra 20 đối tượng tương tự sau chỉnh sửa cho phù hợp đưa vào nghiên cứu thức Khi phát câu hỏi thu thập số liệu, tiến hành phổ biến mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu, đảm bảo bí mật thơng tin bà mẹ 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Các thông tin đối tượng đảm bảo bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu tôn trọng đối tượng tham gia nghiên cứu 23 Các đối tượng nghiên cứu giải thích rõ mục đích yêu cầu điều tra trước tham gia Chỉ tiến hành điều tra đối tượng tự nguyện tham gia sau giải thích Điều tra tồn đối tượng đủ điều kiện theo tiêu chuẩn chọn mẫu để bà mẹ khơng thấy có phân biệt đối xử Sẵn sàng tư vấn cho bà mẹ vấn đề liên quan đến nuôi sữa mẹ 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 4.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Dưới 20 4 Từ 20 đến 35 87 87 Trên 35 9 100 100 Nhóm tuổi Tổng Nhận xét: nhóm bà mẹ có độ tuổi 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 4%, cao nhóm tuổi từ 20–35 tuổi với tỷ lệ 87% có 9% bà mẹ có độ tuổi 35 tuổi Bảng 4.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nông thôn 65 65 Thành thị 35 35 100 100 Nơi cư trú Tổng Nhận xét: bà mẹ có nơi cư trú nơng thơn chiếm tỷ lệ cao so với bà mẹ có nơi cư trú thành thị 25 Bảng 4.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Kinh 92 92 Dân tộc khác 8 100 100 Dân tộc Tổng Nhận xét: đại đa số bà mẹ tham gia nghiên cứu dân tộc kinh, có 8% bà mẹ thuộc nhóm dân tộc khác Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 4.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nông dân 12 12 Nội trợ 34 34 Công nhân–thợ thủ công 14 14 Buôn bán–dịch vụ 24 24 Công chức–viên chức 16 16 100 100 Nghề nghiệp Tổng Nhận xét: nghề nghiệp bà mẹ chủ yếu nội trợ chiếm tỷ lệ 34%, buôn bán, dịch vụ với tỷ lệ 24% thấp nhóm nơng dân chiếm 12% 26 Bảng 4.5 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Tiểu học 8 Trung học sở 32 32 Trung học phổ thông 41 41 19 19 100 100 Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng Nhận xét: bà mẹ có trình độ trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ cao 41% thấp trình độ tiểu học với tỷ lệ 8% Tải FULL (67 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 4.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần sinh Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Con so (sinh lần đầu) 52 52 Con rạ (>1 lần) 48 48 100 100 Số lần sinh Tổng Nhận xét: tỷ lệ bà mẹ sinh so bà mẹ sinh rạ tương đương 27 Bảng 4.7 Phân bố đối tượng theo hình thức sinh lần sinh Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Sinh thường 33 33 Sinh mổ 67 67 100 100 Hình thức sinh hiện Tổng Nhận xét: tỷ lệ bà mẹ sinh mổ cao gấp lần tỷ lệ bà mẹ sinh thường 4.1.2 Kiến thức nuôi sữa mẹ của bà mẹ sau sinh Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ Bảng 4.8 Kiến thức lợi ích việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Kiến thức Đúng Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Chưa Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Lợi ích sữa mẹ trẻ 69 69 31 31 Lợi ích NCBSM bà mẹ 55 55 45 45 Lợi ích sữa non 55 55 45 45 Lợi ích việc cho trẻ bú vòng nửa đầu sau sinh 73 73 27 27 Nhận xét: tỷ lệ bà mẹ có kiến thức lợi ích việc cho trẻ bú sớm vòng nửa đầu sau sinh chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến tỷ lệ bà mẹ hiểu lợi ích sữa mẹ trẻ với 69%, lợi ích sữa non lợi ích bà mẹ, tỷ lệ kiến thức đạt 55% 28 6080451 ... bà mẹ sau sinh có kiến thức nuôi sữa mẹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, ... nuôi sữa mẹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI... nuôi sữa mẹ Chính thế, đề tài ? ?Khảo sát kiến thức số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2017” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ bà