Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CHỐNG ĐƠNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC QUẢN LÍ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên: 1701526 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CHỐNG ĐƠNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC QUẢN LÍ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Hữu Duy Ths Nguyễn Thị Phương Lan Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Tim Hà Nội HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Hữu Duy – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Thầy không dạy kiến thức, kỹ q báu mà cịn truyền cho tơi nhiệt huyết động lực để tơi vượt qua khó khăn trở ngại hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy! Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Phương Lan – phó Trưởng khoa Dược Bệnh viện Tim Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Tôi xin cảm ơn đến thầy cô môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội chia sẻ, hỗ trợ nhiệt tình, đưa lời khuyên quý báu suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán bộ, nhân viên khoa Dược – Bệnh viện Tim Hà Nội ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng kính u sâu sắc đến gia đình tơi, người ln bên động viên giúp tơi vượt qua lúc khó khăn suốt trình học tập, làm việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Lê Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc chống đông đường uống 1.1.1 Q trình đơng máu vị trí thuốc chống đơng máu đường uống 1.1.2 Thuốc chống đông kháng vitamin K (VKA) 1.1.3 Thuốc chống đông đường uống trực tiếp (DOAC) .7 1.1.4 So sánh thuốc chống đông máu VKA DOAC 1.2 Tổng quan kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông đường uống 1.2.1 Kiến thức bệnh nhân thuốc chống đông số câu hỏi đánh giá kiến thức bệnh nhân thuốc chống đông 1.2.2 Tuân thủ điều trị số công cụ đánh giá tuân thủ điều trị 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình vấn 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân dùng thuốc chống đơng quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 21 2.3.2 Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 21 2.4 Các sử dụng nghiên cứu 22 2.4.1 Ngưỡng INR mục tiêu bệnh nhân sử dụng VKA 22 2.4.2 Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức AKT 22 2.4.3 Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ GMAS 23 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ 25 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân dùng thuốc chống đơng quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 25 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân dùng thuốc chống đông quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 25 3.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc chống đông bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.3 Đặc điểm tổng số thuốc số lần dùng thuốc ngày 29 3.2 Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 30 3.2.1 Khảo sát kiến thức thuốc chống đông bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 30 3.2.2 Khảo sát tuân thủ dùng thuốc chống đơng bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân dùng thuốc chống đơng quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 39 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân dùng thuốc chống đơng quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 39 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc chống đông bệnh nhân nghiên cứu 39 4.1.3 Đặc điểm tổng số thuốc số lần dùng thuốc ngày 41 4.2 Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 42 4.2.1 Khảo sát kiến thức thuốc chống đơng bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 42 4.2.2 Khảo sát tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 45 4.3 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu 47 4.3.1 Ưu điểm .47 4.3.2 Hạn chế 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI AKT PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI GMAS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AKT AF DOAC Giải thích Anticoagulation Knowledge Tool Rung nhĩ New Oral Anticoagulation Thuốc chống đông máu đường uống trực tiếp ESC Hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) GMAS INR General Medication Adherence Scale International Normalized Ratio Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế OAC Oral Anticoagulation Thuốc chống đông máu đường uống VKA Vitamin K antagonists Thuốc chống đông máu đối kháng Vitamin K DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ngưỡng INR mục tiêu bệnh nhân sử dụng VKA Bảng 1.2 So sánh ưu nhược điểm VKA DOAC .8 Bảng 1.3 So sánh ưu nhược điểm số câu hỏi đánh giá kiến thức 11 Bảng 2.1 Ngưỡng INR mục tiêu bệnh nhân sử dụng VKA 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 25 Bảng 3.2 Lí sử dụng thuốc chống đơng 26 Bảng 3.3 Các bệnh mắc kèm bệnh nhân 27 Bảng 3.4 Các thuốc chống đông sử dụng nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân đạt INR mục tiêu bệnh nhân sử dụng VKA 28 Bảng 3.6 Tổng số thuốc đơn 29 Bảng 3.7 Số lần dùng thuốc ngày 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ trả lời câu hỏi kiến thức chung 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ trả lời câu hỏi kiến thức riêng VKA 32 Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ trả lời kiến thức chung hai nhóm bệnh nhân dùng VKA DOAC 33 Bảng 3.11 Điểm kiến thức bệnh nhân tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.12 Kết phân tích BMA lựa chọn mơ hình hồi quy logistic đa biến 35 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố 35 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ trả lời bệnh nhân dùng VKA DOAC 37 Bảng 3.15 So sánh điểm tuân thủ dùng thuốc hai nhóm bệnh nhân dùng 38 Bảng 3.16 Phân loại mức độ tuân thủ dùng thuốc 38 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quá trình đông máu vị trí tác dụng thuốc chống đơng Hình 3.1 Kết đánh giá kiến thức bệnh nhân 34 Hình 3.2 Tỷ lệ trả lời bệnh nhân câu hỏi GMAS 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chống đông đường uống (Oral Anticoagulation - OAC) gồm thuốc đối kháng vitamin K (Vitamin K antagonists - VKA) thuốc chống đông máu đường uống trực tiếp (Direct Oral Anticoagulants - DOAC) Hiện nay, thuốc chống đông sử dụng rộng rãi điều trị phòng ngừa bệnh huyết khối tắc mạch Việc sử dụng lâu dài để phòng điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu, ngăn ngừa biến cố xơ vữa động mạch bệnh nhân mắc hội chứng mạch vành, rung nhĩ, thay van tim…có thể làm tăng nguy chảy máu phản ứng có hại khác bệnh nhân [9] Kiến thức bệnh nhân thuốc chống đơng ảnh hưởng đến kết điều trị đặc biệt thuốc có khoảng điều trị hẹp, tác dụng không mong muốn liên quan đến thất bại điều trị chống đông mức [38] Trong nước, số nghiên cứu kiến thức bệnh nhân thuốc chống đông đường uống nhiều hạn chế [6], [10], [38] Kết nghiên cứu Viện tim mạch Việt Nam 70% bệnh nhân có kiến thức kém, 1% có kiến thức tốt, phần kiến thức bao gồm chế tác dụng thuốc, tác dụng không mong muốn thuốc, loại thực phẩm nên tránh, [11] Từ số nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bệnh nhân bao gồm: loại thuốc chống đông sử dụng, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, khoảng thời gian điều trị, can thiệp tư vấn nhân viên y tế…[6], [10], [16] Một số nghiên cứu cho thấy việc thiếu kiến thức bệnh nhân có liên quan đến tuân thủ điều trị khó kiểm sốt đơng máu [33] việc nâng cao kiến thức bệnh nhân OAC cải thiện tuân thủ lâu dài kiểm sốt chống đơng bệnh nhân tốt [33], [40], [41] Ngoài ra, việc tuân thủ điều trị cần thiết để đạt kết điều trị tối ưu [9] Nghiên cứu Khoa tim mạch, Bệnh viện Đại học Tripoli có mối tương quan thuận chặt chẽ, có ý nghĩa thống kê việc tuân thủ thuốc số INR- số đánh giá hiệu chống đông (p năm Thuốc chống đông sử dụng: Wafarin/Acenocoumarin Apixaban Rivaroxaban Edoxaban 10 Đơn thuốc (lấy từ thông tin bệnh án) 11 Chỉ số INR gần (lấy từ thông tin bệnh án) II BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC STT Câu hỏi Phần 1: 1.1 1.2 Tên thuốc kháng đơng Ơng/Bà dùng gì? Bác sĩ kê đơn thuốc cho Ơng/Bà bệnh lý Ông/Bà? 1.3 Thuốc hoạt động thể nào? 1.4 Một ngày, Ông/Bà cần uống thuốc lần? 1.5 Nếu uống thuốc khơng lời bác sĩ dặn xảy hậu nghiêm trọng? 1.6 Uống thuốc thời điểm ngày có quan trọng khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng 1.7 1.8 Nếu Ơng/Bà qn liều, uống gấp đơi cho lần khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng Nếu Ơng/Bà thấy khỏe hơn, bỏ uống thuốc có phù hơp khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng 1.9 Có an tồn Ơng/Bà dùng thuốc kháng viêm diclofenac, ibuprofen ( Alaxan, Medialeczan, Argibu, ibuprofen 200) dùng thuốc hay không? a) Có b) Khơng Trả lời c) Khơng Theo ý kiến Ơng/Bà, có uống rượu bia có làm tăng nguy tác dụng khơng mong muốn thuốc khơng? 1.10 a) Có b) Khơng c) Khơng Ơng/Bà có thơng báo với bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ nhân viên y tế việc uống thuốc trước phải tiến hành phẫu thuật tiểu phẫu khơng? 1.11 a) Có b) Khơng c) Không Việc thông báo với tất nhân viên y tế việc Ơng/Bà uống thuốc có quan trọng khơng? 1.12 a) Có b) Khơng c) Khơng 1.13 Tác dụng không mong muốn quan trọng thuốc gì? 1.14 BA dấu hiệu tác dụng khơng mong muốn thuốc mà Ơng/Bà nên lưu ý là: 1.15 BA điều Ơng/Bà làm để giảm tác dụng không mong muốn thuốc là: 1.16 Theo ý kiến Ông/Bà, lỡ trường hợp vơ ý uống q liều thật xử lý Phần 2: 2.1 Khoảng INR mục tiêu Ông/Bà bao nhiêu? 2.2 Kết INR vừa Ông/Bà bao nhiêu? 2.3 Kiểm tra INR thường xuyên có cần thiết để theo dõi tác dụng thuốc khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng 2.4a Những Ơng/Bà ăn ảnh hưởng đến liệu pháp kháng đơng Ơng/Bà khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng 2.4b 2.5 Nếu trả lời “Có”, nêu BA thực phẩm ảnh hưởng đến liệu pháp kháng đơng Ông/Bà Nêu vitamin có ảnh hưởng quan trọng đến liệu pháp kháng đơng Ơng/Bà Tổng điểm: Phần 1: Phần 2: III BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ STT Câu hỏi Luôn Thường Thỉnh xuyên thoảng/đơi Ơng (bà) có gặp khó khăn việc nhớ dùng thuốc chống đơng khơng? Ơng (bà) có qn dùng thuốc chống đơng lịch trình bận rộn du lịch, hội họp, đám tiệc, đám cưới, nhà thờ/chùa… không? Khi cảm thấy khỏe, ông (bà) có ngưng dùng thuốc chống đông không? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đơng gặp tác dụng khơng mong muốn khó chịu dày… khơng? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đông mà không báo cho bác sĩ biết không? Khơng bao Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc (thuốc chống đông máu) phải dùng thêm thuốc cho bệnh khác khơng? Ơng (bà) có thấy bất tiện để nhớ dùng thuốc chống đơng chế độ thuốc phức tạp khơng? Trong tháng qua, có ông (bà) quên dùng thuốc chống đông bệnh nặng cần dùng thêm thuốc mới? Ông (bà) có tự ý thay đổi chế độ thuốc liều, số lần dùng thuốc chống đông ngày không? 10 Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đơng (các) thuốc không đáng với số tiền bỏ không? 11 Ơng (bà) có gặp khó khăn để mua (các) thuốc chống đơng chúng đắt tiền khơng? Tổng điểm: PHỤ LỤC Bộ câu hỏi AKT (Bộ câu hỏi Anticoagulation Knowledge Tool sau dịch thuật, thẩm định thích ứng văn hói ) Mã câu hỏi Câu hỏi Đáp án tính điểm C1.1 Tên thuốc kháng đơng Ơng/Bà dùng gì? Bệnh nhân điểm trả lời tên thuốc định theo đơn Bác sĩ kê đơn thuốc cho Ông/Bà bệnh lý BN điểm trả lời bệnh lý cần dùng thuốc kháng đơng theo chuẩn đốn ghi đơn thuốc như: rung nhĩ, thay van tim, C1.2 Ông/Bà? huyết khối, thay khớp hông/ khớp gối,… C1.3 Thuốc hoạt động thể nào? BN điểm trả lời: - Ức chế đông máu/ ức chế yếu tốt đơng máu/ ức chế vitamin K (với nhóm bệnh nhân dùng VKA) - Thuốc giúp làm loãng máu, chống huyết khối C1.4 Một ngày, Ông/Bà cần uống thuốc lần? BN điểm trả lời với định ghi đơn thuốc C1.5 C1.6 C1.7 Nếu uống thuốc không lời bác sĩ dặn xảy hậu nghiệm trọng? Uống thuốc thời điểm ngày có quan trọng khơng? a) Có b) Khơng c) Không BN điểm trả lời ý sau, điểm trả lời ý: - Quá liều: xuất huyết hay chảy máu - Khơng đủ liều dẫn đến huyết khối hay cục máu đông, đột quỵ, nhồi máu tim… BN điểm trả lời “Có” Nếu Ơng/Bà qn liều, uống gấp đôi cho lần không? BN điểm trả lời “Khơng” a) Có b) Khơng c) Khơng Nếu Ơng/Bà thấy khỏe hơn, C1.8 bỏ uống thuốc có phù hơp khơng? a) Có BN điểm trả lời “Không” b) Không c) Không Có an tồn Ơng/Bà dùng thuốc kháng viêm diclofenac, ibuprofen (Alaxan, Medialeczan, C1.9 Argibu, ibuprofen 200) BN điểm trả lời “Không” dùng thuốc hay khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng Theo ý kiến Ơng/Bà, có uống rượu bia có làm tăng nguy tác dụng khơng C1.10 mong muốn thuốc khơng? a) Có b) Khơng c) Không BN điểm trả lời “Có” Ơng/Bà có thơng báo với bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ nhân viên y tế việc uống thuốc trước C1.11 phải tiến hành phẫu thuật tiểu phẩu khơng? a) Có b) Khơng c) Không C1.12 Việc thông báo với tất nhân viên y tế việc BN điểm trả lời “Có” BN điểm trả lời “Có” Ơng/Bà uống thuốc có quan trọng khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng Tác dụng không mong muốn C1.13 quan trọng thuốc gì? BA dấu hiệu tác dụng C1.14 BN điểm trả lời “xuất huyết” hay “chảy máu” BN điểm trả lời ý sau, tối đa điểm: - Nôn máu, ngồi máu khơng mong muốn thuốc - Chảy máu khơng tự cầm mà Ơng/Bà nên lưu ý là: - Có vết bầm tím da té ngã - Chảy máu - Tiểu máu… BA điều Ơng/Bà làm để giảm tác dụng không C1.15 mong muốn thuốc là: BN điểm trả lời ý sau, tối đa điểm: - Uống thuốc liều theo đơn thuốc - Không tự ý dùng thuốc khác, vitamin hay thực phẩm chức mà không hỏi ý kiến bác sĩ điều trị - Tránh hoạt động gây chảy máu: cạo râu dao cạo điện thay lưỡi lam thơng thường, tránh hoạt động mạnh làm tăng nguy té ngã… Theo ý kiến Ơng/Bà, lỡ trường hợp vơ ý uống BN điểm trả lời “đến bệnh viện” C1.16 liều thật xử lý “liên lạc với bác sĩ” Tổng điểm tối đa cho phần C2.1 Khoảng INR mục tiêu Ông/Bà bao nhiêu? BN điểm trả lời INR mục tiêu theo chuẩn đoán bệnh INR mục tiêu theo khuyến cáo: - BN thay van tim, BN có nguy tái phát huyết khối cao: 2,5 -3,5 - Trường hợp khác: 2,0 – 3,0 Kết INR vừa C2.2 C2.3 Ông/Bà bao nhiêu? Kiểm tra INR thường xuyên có cần thiết để theo dõi tác dụng thuốc không? a) Có b) Khơng BN điểm trả lời theo kết xét nghiệm.Sai số cho phép không đơn vị phần thập phân thứ (ví dụ: kết INR 1,63, BN trả lời 1,62 – 1,64 cho trả lời đúng) BN điểm trả lời “Có” c) Khơng Những Ơng/Bà ăn ảnh hưởng đến liệu pháp kháng đông C2.4a Ơng/Bà khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng BN điểm trả lời “Có” BN điểm trả lời loại thực phảm danh sách sau, tối đa điểm: - Các thực phẩm giàu vitamin K làm giảm Nếu trả lời “Có”, nêu BA thực phẩm ảnh C2.4b hưởng đến liệu pháp kháng đơng Ơng/Bà hiệu VKA: rau xanh cải xanh, rau diếp, hẹ, trà xanh… loại gan động vật gan gà, gan lợn… - Trường hợp bệnh nhân trả lời thực phẩm khơng có danh sách, nghiên cứu kiểm tra lại cách tìm cơng bố tương tác thực phẩm với thuốc, có ghi nhận tối thiếu tài liệu, câu trả lời BN xem C2.5 Nêu vitamin có ảnh hưởng quan trọng đến liệu pháp kháng đơng Ơng/Bà Tổng điểm tối đa cho phần Tổng điểm câu hỏi BN điểm trả lời “vitamin K” PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ GMAS STT Câu hỏi Luôn Thường Thỉnh xuyên thoảng/đôi Ơng (bà) có gặp khó khăn việc nhớ dùng thuốc chống đơng khơng? Ơng (bà) có qn dùng thuốc chống đơng lịch trình bận rộn du lịch, hội họp, đám tiệc, đám cưới, nhà thờ/chùa… không? Khi cảm thấy khỏe, ông (bà) có ngưng dùng thuốc chống đơng khơng? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đơng gặp tác dụng khơng mong muốn khó chịu dày… khơng? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đông mà không báo cho bác sĩ biết không? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc (thuốc chống đơng máu) phải dùng thêm thuốc cho bệnh khác không? Ơng (bà) có thấy bất tiện để nhớ dùng thuốc chống đơng chế độ thuốc phức tạp khơng? Trong tháng qua, có ơng (bà) qn dùng thuốc chống Khơng đơng bệnh nặng cần dùng thêm thuốc mới? Ơng (bà) có tự ý thay đổi chế độ thuốc liều, số lần dùng thuốc chống đơng ngày khơng? 10 Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc chống đơng (các) thuốc khơng đáng với số tiền bỏ khơng? 11 Ơng (bà) có gặp khó khăn để mua (các) thuốc chống đơng chúng đắt tiền khơng? ... Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 3.2.1 Khảo sát kiến thức thuốc chống đông bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội. .. Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đơng bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 2.3.2.1 Khảo sát kiến thức thuốc chống đông bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà. .. Khảo sát kiến thức tuân thủ dùng thuốc chống đông bệnh nhân nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện Tim Hà Nội 30 3.2.1 Khảo sát kiến thức thuốc chống đơng bệnh nhân quản lí ngoại trú Bệnh viện