Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - CHÂU TỐ UYÊN KHẢO SÁT KIẾN THỨC- THÁI ĐỘ- THỰC HÀNH CỦA BÁC SĨ NHI KHOA TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TIỀN GIANG VỀ SỬ DỤNG PROBIOTIC CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 60 72 01 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS BS NGUYỄN ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Châu Tố Uyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm probiotic 1.2 Những sản phẩm, yêu cầu sức khỏe thương mại .9 1.3 Probiotic- Khoa học .19 1.4 Ứng dụng lâm sàng 22 1.5 Probiotic, prebiotic chứng - Bức tranh tổng thể .29 1.6 Các nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành probiotic công bố: 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm - Thời điểm nghiên cứu 36 2.3 Đối tượng nghiên cứu 36 2.4 Biến số nghiên cứu: 37 2.5 Các bước tiến hành 44 2.6 Vấn đề y đức 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bác sĩ nguồn cung cấp thông tin 46 3.2 Kiến thức bác sĩ probiotic 50 3.3 Thái độ bác sĩ probiotic 55 3.4 Thực hành bác sĩ probiotic 58 3.5 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành bác sĩ probiotic với với yếu tố dịch tễ .62 Chương BÀN LUẬN 73 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bác sĩ nguồn cung cấp thông tin 73 4.2 Kiến thức bác sĩ probiotic 74 4.3 Thái độ bác sĩ probiotic 79 4.4 Thực hành bác sĩ probiotic 80 4.5 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành bác sĩ probiotic với với yếu tố dịch tễ .82 4.6 Bàn luận chung 85 4.7 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 85 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAD Antibiotic-associated diarrhea Tiêu chảy liên quan kháng sinh BV, BVĐK Bệnh viện, Bệnh viện Đa khoa FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDA Food and Drug Administration Cục quản lý dược liên bang IBS Irritable bowel syndrome Hội chứng ruột kích thích IBD Inflammatory bowel disease Bệnh viêm ruột KAP Knowledge- attitude- practice Kiến thức- thái độ- thực hành LAB Lactic acid bacteria Vi khuẩn sinh axit lactic LGG Lactobacillus rhamnosus GG RCT Randomised controlled trial Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng URL Uniform Resource Locator Định vị Tài nguyên thống DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Tên bảng , hình Trang Bảng 1.1 : Định nghĩa sử dụng Hội khoa học quốc tế cho probiotic prebiotic………………………………………………………………… Bảng 1.2 : Những định nghĩa……………………………………………… Bảng 1.3 : Danh pháp cho vi sinh vật………………………………… Bảng 1.4 : Khái quát sản phẩm chứa probiotic.……………………… 10 Bảng 1.5 : Ví dụ chủng probiotic sản phẩm………………12 Bảng 1.6 : Thông tin số nhà cung cấp probiotic prebiotic………14 Bảng 1.7 : Hệ vi sinh vật đường ruột người Các vi sinh vật đường ruột tạo thành hệ sinh thái đ a dạng đ ộng, bao gồm vi khuẩn, sinh vật đơn bào sinh vật có nhân thích nghi để sống bề mặt niêm mạc ruột lòng ruột………………………………………………20 Bảng 1.8 : Cơ chế tương tác probiotic /ký chủ Cộng sinh vi sinh vật ký chủ tối ưu hóa cách can thiệp dược lý dinh dưỡng hệ vi sinh vật đường ruột sử dụng probiotic prebiotic ……… 21 Bảng 1.9 : Chỉ định probiotic prebiotic cho trẻ em dựa chứng hệ tiêu hố……………………………………………………………30 Bảng 2.1 : Nguồn cung cấp thơng tin probiotic.……………………… 38 Bảng 2.2: Định nghĩa biến số dịch tễ học bác sĩ………………………38 Bảng 2.3 : Định nghĩa kiến thức probiotic.………….…………….41 Bảng 2.4 : Định nghĩa thực hành probiotic ………………………43 Bảng 2.5: Tổng điểm số điểm tối thiểu cần đạt cho biến tổng hợp kiến thức, thái độ thực hành………………………………………………… 44 Bảng 3.1 : Đặc điểm dịch tễ bác sĩ nhi khoa tham gia nghiên cứu…………46 Bảng 3.2 : Nguồn cung cấp thông tin probiotic.……………………… 49 Bảng 3.3 : Kiến thức bác sĩ khái niệm probiotic.………………… 50 Bảng 3.4 : Kiến thức bác sĩ chế chủng probiotic.…………….51 Bảng 3.5 : Kiến thức bác sĩ ứng dụng lâm sàng probiotic.…………52 Bảng 3.6 : Kiến thức bác sĩ số lượng, cách sử dụng, an toàn probiotic.……………………………………………………………………54 Bảng 3.7 : Tỷ lệ bác sĩ có kiến thức probiotic.………………… 55 Bảng 3.8 : Thái độ bác sĩ nhi khoa sử dụng probiotic.…………… 56 Bảng 3.9 : Tỷ lệ bác sĩ có thái độ probiotic.…………………… 57 Bảng 3.10: Thực hành bác sĩ nhi khoa sử dụng probiotic.………….58 Bảng 3.11: Tỷ lệ bác sĩ có thực hành probiotic.………………… 59 Bảng 3.12: Thói quen thực hành bác sĩ probiotic.………………… 59 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức với yếu tố dịch tễ bác sĩ 63 Bảng 3.14: Mối liên quan thái độ với yếu tố dịch tễ bác sĩ .66 Bảng 3.15: Mối liên quan thực hành với yếu tố dịch tễ bác sĩ 69 Bảng 3.16: Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành………… 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Chuỗi can thiệp ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật.10 ĐẶT VẤN ĐỀ Probiotic đ ịnh nghĩa vi sinh vật sống mang lại lợi ích sức khỏe cho ký chủ dùng với số lượng đầy đủ [20], [23], [25] Những vi sinh vật phần lớn vi khuẩn có lợi cần thiết cho nhiều chức người Chúng vào thể thường qua đường miệng, từ nhanh chóng vào ống tiêu hố thể, nơi chúng thiết lập quần thể vi khuẩn lớn; chẳng trở thành phần chủ yếu hệ vi sinh vật đường tiêu hoá Khi thiết lập thể, chúng thực kích thích số chức quan trọng, kể: • Nâng cao chức tồn đường tiêu hố • Bảo vệ thể chống lại tác nhân gây bệnh chống lại tác nhân xâm lấn bên ngồi • Duy trì cân hệ dày-ruột • Sản xuất điều hịa nồng độ vitamin (sinh tố) hócmon (nội tiết tố) • Thực chức miễn dịch đáp ứng miễn dịch [3] Ở người khỏe mạnh, hệ vi khuẩn đường ruột trạng thái cân vi khuẩn có lợi vi khuẩn có hại, với tỉ lệ ưu vi khuẩn có lợi Các rối loạn chức nhu động ruột, bệnh gan, thận, ung thư, xạ trị, liệu pháp kháng sinh, rối loạn chức miễn dịch, stress, chế độ ăn thiếu chất dinh dưỡng tuổi già tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển làm cân hệ vi khuẩn ruột Tuy nhiên, điều quan trọng cân bình thường hệ vi khuẩn ruột trì hay khôi phục liệu pháp vi khuẩn đường uống hay chế độ ăn thích hợp [3] Chính nhiều lợi ích mà probiotic mang lại, người ta đ ã dùng probiotic dạng sữa lên men hàng ngàn năm với niềm tin ăn uống mang lại lợi ích cho sức khoẻ [10] Trong thời đại nay, ánh sáng y học chứng cứ, quan tâm chuyên gia y tế người tiêu dùng dành cho lợi ích sức khỏe tiềm ẩn probiotic ngày tăng Tốc độ nghiên cứu probiotic tăng lên năm gần đ ây, năm 2001-2005, tăng bốn lần so với thử nghiệm lâm sàng người probiotic công bố giai đoạn 1996-2000 [24] Từ năm 2002 đ ến năm 2007, đ ã có 800 báo đư ợc công bố liên quan đ ến probiotic, có 25 báo 25 năm trước [29] Trên thị trường, có nhiều lựa chọn cho chế phẩm probiotic với nhiều loại vi khuẩn có lợi khác Cần lưu ý khơng phải loại chế phẩm có nhãn ghi probiotic có hiệu dịng vi khuẩn có tác dụng khác loại bệnh khác [24] Việc sử dụng probiotic không định, khơng đạt hiệu mong muốn, mà cịn gây tốn nhiều chi phí khơng cần thiết, có cịn gây tác dụng có hại cho người tiêu dùng Việc không sử dụng probiotic cho bệnh lý đ có định probiotic gây giảm hiệu điều trị, bệnh nhân hội tiếp nhận liệu pháp điều trị có lợi Vì vậy, việc hiểu biết thái độ, thực hành bác sĩ probiotic giúp ích cho bệnh nhân nhiều Trên giới, vài nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành đối tượng bà mẹ, sinh viên, nhân viên y tế, tiến hành Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề cơng bố Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kiến thức, thái độ thực hành bác sĩ nhi khoa bệnh viện Nhi đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang sử dụng probiotic nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bác sĩ nhi khoa bệnh viện Nhi đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang sử dụng probiotic Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang có kiến thức probiotic Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang có thái độ probiotic Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang có thực hành probiotic Xác định mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành bác sĩ probiotic với với yếu tố dịch tễ 37 Pedone CA, Bernabeu AO, Postaire ER, Bouley CF, Reinert P (1999), "The effect of supplementation with milk fermented by Lactobacillus casei (strain DN-114 001) on acute diarrhoea in children attending day care centres", Int J Clin Pract 53, pp 179-84 38 Pedone CA, Arnaud CC, Postaire ER, Reinert P Bouley CF (2000), "Multicentric study of the effect of milk fermented by Lactobacillus casei on the incidence of diarrhoea.", Int J Clin Pract, 54, pp 568-71 39 Romano C, Ferrau' V, Cavataio F (2010), "Lactobacillus reuteri in children with functional abdominal pain (FAP)", J Paediatr Child Health 40 Ruszczyński M, Radzikowski A, Szajewska H (2008), "Clinical trial: effectiveness of Lactobacillus rhamnosus (strains E/N, Oxy and Pen) in the prevention of antibiotic-associated diarrhoea in children", Aliment Pharmacol Ther 28, pp 154-61 41 Saavedra JM, Bauman NA, Oung I, Perman JA, Yolken RH (1994), "Feeding of Bifidobacterium bifidum and Streptococcus thermophilus to infants in hospital for prevention of diarrhoea and shedding of rotavirus", Lancet, 334, pp 1046-9 42 Savino F, Cordisco L, Tarasco V (2010), "Lactobacillus reuteri DSM 17938 in infantile colic: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial", Pediatrics, 126, pp 526-33 43 Stanczak M, Heuberger R (2009), "Assessment of the knowledge and beliefs regarding probiotic use", Am J Health Educ, 40 (4), pp 207-211 44 Sunayana M, Alekhiya K, Preethi A, Kumar S, Prabu D (2013), "Awareness about Probiotics in Dental: Medical Professionals and Health Care Providers.", Unique J Med Dent Sci 1, pp 36-40 45 Sur D, Manna B, Niyogi SK (2011), "Role of probiotic in preventing acute diarrhoea in children: a community-based, randomized, double-blind placebocontrolled field trial in an urban slum", Epidemiol Infect, 139, pp 919-26 46 Sykora J, Valeckova K, Amlerova J (2005), "Effects of a specially designed fermented milk product containing probiotic Lactobacillus casei DN-114 001 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn and the eradication of H pylori in children: a prospective randomized doubleblind study." J Clin Gastroenterol, 39, pp 692-8 47 Szajewska H, Kotowska M, Mrukowicz JZ, Armanska M, Mikolajczyk W (2001), "Efficacy of Lactobacillus GG in prevention of nosocomial diarrhea in infants", J Pediatr 138, pp 361-5 48 Szajewska H, Mrukowicz J (2005), "Meta-analysis: non-pathogenic yeast Saccharomyces boulardii in the prevention of antibiotic-associated diarrhoe", Aliment Pharmacol Ther, 22, pp 365-72 49 Szajewska H, Skorka A, Dylag M (2007), "Meta-analysis: Saccharomyces boulardii for treating acute diarrhoea in children", Aliment Pharmacol Ther, 25, pp 257-64 50 Szajewska H (2016), "What are the indications for using probiotics in children?", Archives of Disease in Childhood, 101 (4), pp 398-403 51 Szajewska H, Ruszczyński M, Gieruszczak-Białek D (2007), "Lactobacillus GG for treating acute diarrhea in children A meta-analysis of randomized controlled trials", Aliment Pharmacol Ther, 25, pp 177-84 52 Thomas D W, Greer F R (2010), "Probiotics and prebiotics in pediatrics.", Pediatrics, 126 (6), pp.1217-1231 53 Vanderhoof JA, Whitney DB, Antonson DL, Hanner TL, Lupo JV, Young RJ (1999), "Lactobacillus GG in the prevention of antibiotic-associated diarrhoea in children", J Pediatr, 135, pp 564-8 54 Weizman Z, Asli G, Alsheikh A (2005), "Effect of a probiotic infant formula on infections in child care centers: comparison of two probiotic agents", Pediatrics, 115, pp 5-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM Mã số phiếu: BỘ MÔN NHI Ngày khảo sát: / /2017 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ PROBIOTIC Chào Anh/Chị, Đây câu hỏi khảo sát vấn đ ề sử dụng Probiotic Tôi cam đoan thông tin Anh/Chị trả lời sử dụng cho mục đích nghiên cứu Vì thơng tin giữ bí mật nên mong Anh/Chị thoải mái lựa chọn trả lời theo ý kiến riêng cách thực tế Sự hỗ trợ Anh/Chị đóng góp vơ hữu ích quý báu cho nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác Anh/chị Tôi xin chân thành cảm ơn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ PROBIOTIC ( chọn đánh dấu “X”) THỰC HÀNH Lần gần Anh/Chị định Probiotic cho bệnh nhân nào? ( Chọn ý ) a Trong vòng tuần b Trong vòng tháng c Trong vòng tháng d Trong vòng tháng e > tháng Anh/Chị lựa chọn loại chế phẩm Probiotic cho bệnh nhân dựa theo yếu tố nào? ( Chọn nhiều ý ) a Theo kinh nghiệm b Theo sẵn có bệnh viện c Theo tình trạng bệnh bệnh nhân d Theo uy tín cơng ty sản xuất e Khác ( ghi rõ) Theo ý Anh/Chị lựa chọn câu ( câu 2) , Anh/Chị vui lòng xếp theo thứ tự từ nhiều đến yếu tố ảnh hưởng đến định chọn lựa loại Probiotic? ( ví dụ: a,c,d,b, ) Anh/Chị có quan tâm đến thành phần vi sinh vật chứa chế phẩm Probiotic không? (Chọn ý ) a Có b Khơng Anh/Chị có quan tâm đến số lượng vi sinh vật chứa chế phẩm Probiotic khơng? ( Chọn ý ) a Có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b Khơng Những bệnh lý Anh/Chị thường định Probiotic? ( Chọn nhiều ý ) a Tiêu chảy cấp nhiễm ( Acute infectious diarrhea) b Tiêu chảy liên quan kháng sinh ( Antibiotic-associated diarrhea) c Tiêu chảy nhiễm trùng bệnh viện (Nosocomial diarrhea) d Tiệt trừ Helicobacter pylori e Viêm loét đại tràng ( Ulcerative colitis) f Chàm dị ứng ( Eczema) g Đau bụng chức ( Abdominal pain-related functional gastrointestinal disorders) h Táo bón chức ( Functional constipation) i Viêm ruột hoại tử ( Necrotizing enterocolitis) j Khác (ghi rõ): Anh/Chị có định Probiotic cho bệnh nhi tiêu chảy cấp nhiễm (acute infectious diarrhea ) không? ( Chọn ý ) a Có b Khơng Anh/Chị chọn loại chế phẩm Probiotic sau điều trị bệnh Tiêu chảy cấp nhiễm (acute infectious diarrhea ) trẻ em ? (Chọn nhiều ý) a Lactomin plus b Enterogermina c Bioflora d Biolactyl e Lacteol f Enterobella g Khác (ghi rõ): h Loại Probiotic Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Anh/Chị có định Probiotic kèm điều trị kháng sinh khơng? ( Chọn ý ) a Có b Khơng KIẾN THỨC 10 Anh/Chị hiểu khái niệm Probiotic ? ( Chọn ý ) a Là vi sinh vật sống không gây bệnh điều kiện bình thường b Các vi sinh vật phải cịn sống sau sản xuất, đóng gói, có khả tồn ống tiêu hóa c Các vi sinh vật đưa vào thể cần phải có số lượng đủ sinh hiệu có lợi cho sức khỏe d Tất e Tôi chưa biết rõ 11 Theo Anh/Chị, Probiotic ? ( Chọn ý) a Thuốc b Thực phẩm chức c Có thể thuốc thực phẩm chức tuỳ thuộc vào đối tượng sử dụng d Tôi chưa biết rõ 12 Trong cộng đồng khoa học “Danh pháp cho vi sinh vật ” sử dụng sản phẩm Probiotic gồm thành phần ? ( Chọn ý) a Gồm thành phần: giống ( genus) , loài ( Species) , chủng ( Strain designation) b Gồm thành phần: giống ( genus), loài ( Species) c Gồm thành phần: giống ( genus), chủng ( Strain designation) d Tôi chưa biết rõ 13 Theo Anh/Chị có phải nghiên cứu cho thấy Probiotic đem lại loạt lợi ích sức khỏe tiềm năng, nhiên hiệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn quy cho chủng thử nghiệm, mà quy cho chủng khác probiotic khác khơng ? a Có b Khơng c Tôi chưa biết rõ 14 Theo Anh/Chị, tiêu chuẩn tối thiểu phải đáp ứng cho sản phẩm probiotic gì? ( Chọn nhiều ý) a Chế phẩm chứa vi sinh vật sống b Xác định cụ thể giống, loài, chủng phân lập tới chủng c Đảm bảo liều lợi khuẩn hết hạn sử dụng d Hiệu chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng có đối chứng người e An tồn cho mục đích sử dụng 15 Theo Anh/Chị Probiotic tương tác với ký chủ thông qua chế ? (Chọn nhiều ý) a Cơ chế miễn dịch chế khơng có miễn dịch b Kích hoạt đại thực bào chỗ để tăng trình diện kháng nguyên cho lympho bào B tăng sản xuất globulin miễn dịch A (IgA) chỗ toàn thân c Gây giảm đáp ứng với kháng nguyên thực phẩm d Tiêu hoá thực phẩm cạnh tranh dinh dưỡng với tác nhân gây bệnh e Tiết chất kháng khuẩn để ức chế tác nhân gây bệnh f Thay đổi pH chỗ để tạo môi trường không thuận lợi cho mầm bệnh g Cạnh tranh bám dính với mầm bệnh 16 Theo Anh/Chị có phải lồi Lactobacillus Bifidobacterium thường sử dụng Probiotic không ? a Có b Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c Tơi chưa biết rõ 17 Theo Anh/Chị có phải Nấm men Saccharomyces boulardii sử dụng Probiotic không? a Có b Khơng c Tơi chưa biết rõ 18 Theo Anh/Chị có phải định Probiotic đặc hiệu giúp rút ngắn thời gian bị bệnh tiêu chảy cấp nhiễm (acute infectious diarrhea ) trẻ em không? a Có b Khơng c Tơi chưa biết rõ 19 Theo Anh/Chị chế phẩm Probiotic chứa loại vi sinh vật sau nhiều nghiên cứu chứng minh có hiệu bệnh tiêu chảy cấp nhiễm (acute infectious diarrhea ) trẻ em ? ( Chọn ý) a Bacillus coagulans b Saccharomyces boulardii c Lactobacillus casei DN-114 001 d Enterococcus faecium e Tôi rõ 20 Theo Anh/Chị có phải số lượng vi sinh vật chế phẩm Probiotic đưa vào thể quan trọng để tạo tác dụng có lợi mong muốn khơng ? a Có b Khơng c Tơi chưa biết rõ 21 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu giúp làm giảm nguy tiêu chảy liên quan kháng sinh (Antibiotic-associated diarrhea) trẻ em khơng ? a Có b Khơng chuyển sang câu 23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn c Tơi chưa biết rõ chuyển sang câu 23 22 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu làm giảm nguy tiêu chảy liên quan kháng sinh (Antibiotic-associated diarrhea) trẻ em ? ( Chọn ý) a Bifidobacterium infantis 35.624 b Bacillus clausii c Saccharomyces boulardii d Tôi rõ 23 Khi định Probiotic đồng thời Kháng sinh, Anh/Chị dặn cách uống Probiotic nào? ( Chọn nhiều ý) a Pha chung Kháng sinh b Uống lúc không pha chung c Uống cách xa Kháng sinh khoảng thời gian tuỳ loại d Khơng dặn dị 24 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu có hiệu việc phịng ngừa tiêu chảy nhiễm trùng bệnh viện (Nosocomial diarrhea) trẻ em khơng ? a Có d Khơngà chuyển sang câu 26 e Tôi chưa biết rõ chuyển sang câu 26 25 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu việc phịng ngừa tiêu chảy nhiễm trùng bệnh viện (Nosocomial diarrhea) trẻ em? ( Chọn ý) a Enterococcus faecium b Bacillus clausii c Lactobacillus rhamnosus GG d Bifidobacterium infantis 35.624 e Tôi rõ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 Theo Anh/Chị có phải tiệt trừ Helicobacter pylori trẻ em việc định chủng Probiotic đặc hiệu giúp làm giảm nguy tác dụng phụ tăng tỷ lệ tiệt trừ khơng? a Có b Khơng chuyển sang câu 28 c Tôi chưa biết rõ chuyển sang câu 28 27 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu giúp giảm nguy tác dụng phụ tăng tỷ lệ tiệt trừ điều trị Helicobacter pylori trẻ em? ( Chọn ý) a Enterococcus faecium b Bacillus clausii c Lactobacillus casei DN-114001 d Bifidobacterium lactis Bb12 e Tôi rõ 28 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu giúp giảm nguy viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh non tháng khơng? a Có b Không chuyển sang câu 30 c Tôi chưa biết rõ chuyển sang câu 30 29 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu giảm nguy viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh non tháng ? ( Chọn ý) a Saccharomyces boulardii b Bacillus clausii, Bifidobacterium infantis 35.624 c Bifidobacteriumbifidum NCDO 1453, L acidophilus NCDO 1748 d Tôi chưa biết rõ 30 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu cho thấy hiệu làm khỏi bệnh trì thuyên giảm bệnh trẻ em bị viêm loét đại tràng (Ulcerative colitis) mức độ nhẹ đến trung bình khơng? a Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b Không chuyển sang câu 32 c Tôi chưa biết rõ chuyển sang câu 32 31 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu làm khỏi bệnh trì thuyên giảm bệnh trẻ em bị viêm loét đại tràng (Ulcerative colitis) mức độ nhẹ đến trung bình ? (Chọn ý) a Bifidobacterium infantis 35.624 b Bacillus clausii c VSL#3 (Mixture of one strain of Streptococcus thermophilus, four Lactobacillus spp., & three Bifidobacterium spp Strains) d Saccharomyces boulardii e Tơi khơng biết rõ 32 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu làm giảm bớt triệu chứng người bị đau bụng chức (Abdominal pain-related functional gastrointestinal disorders) khơng? a Có b Không chuyển sang câu 34 c Tôi chưa biết rõ chuyển sang câu 34 33 Loại Probiotic sau nghiên cứu chứng minh có hiệu làm giảm bớt triệu chứng người bị đau bụng chức (Abdominal painrelated functional gastrointestinal disorders)? (Chọn ý) a Bacillus clausii b Saccharomyces boulardii c Lactobacillus reuteri DSM 17938 d Tôi rõ 34 Theo Anh/Chị có phải định chủng Probiotic đặc hiệu có hiệu việc điều trị nhóm bệnh nhân bị chàm dị ứng (Eczema) khơng? a Có b Không c Tôi chưa biết rõ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 35 Theo Anh/Chị có phải chế phẩm probiotic nhìn chung an tồn, khơng có tác dụng phụ đáng kể địa miễn dịch bình thường khơng? a Có b Khơng c Tơi chưa biết rõ 36 Theo Anh/Chị đối tượng sau sử dụng “Probiotic nghiên cứu thực phẩm chức năng” có nguy bị biến cố bất lợi ? (Chọn nhiều ý) a Bệnh suy giảm miễn dịch b Đặt catheter tĩnh mạch trung ương c Hội chứng ruột ngắn d Trẻ sơ sinh non tháng e Không nguy biến cố bất lợi dù đối tượng f Nguy hay không tuỳ quan điểm 37 Theo Anh/Chị đối tượng sau sử dụng “Probiotic nghiên cứu thuốc” có nguy bị biến cố bất lợi ? (Chọn nhiều ý) a Bệnh suy giảm miễn dịch b.Đặt catheter tĩnh mạch trung ương c.Hội chứng ruột ngắn d.Trẻ sơ sinh non tháng e.Không nguy tác dụng phụ dù đối tượng f.Nguy hay không tuỳ quan điểm 38 Liều kiến nghị điều trị tiêu chảy cấp nhiễm (acute infectious diarrhea ) trẻ em sử dụng Saccharomyces boulardii bao nhiêu? a 100 - 400 mg / ngày b 200 - 550 mg/ ngày c 250 - 750 mg / ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn d Tơi khơng rõ THÁI ĐỘ: Xin đánh dấu “X” vào ô câu hàng ngang tùy theo lựa chọn Anh/Chị Câu Rất Không Không Đồng Rất không đồng ý ý kiến ý đồng ý đồng ý 39 Probiotic vi sinh vật sống mang lại lợi ích sức khỏe cho ký chủ dùng với số lượng đầy đủ 40 Nhìn chung chế phẩm probiotic an tồn, khơng có tác dụng phụđáng kể cơđịa miễn dịch bình thường 41 Số lượng vi sinh vật chế phẩm Probiotic đưa vào thể quan trọng để tạo tác dụng có lợi mong muốn 42 Chỉđịnh Probiotic phù hợp giúp rút ngắn thời gian bị bệnh tiêu chảy cấp nhiễm ( acute infectious diarrhea ) 43 Chỉđịnh Probiotic phù hợp giúp làm giảm đáng kể Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn nguy tiêu chảy liên quan kháng sinh 44 Một số Probiotic có hiệu việc phòng ngừa tiêu chảy nhiễm trùng bệnh viện 45 Anh/Chị có thường kê đơn Probiotic cho bệnh nhân tiêu chảy cấp nhiễm ( acute infectious diarrhea ) không? ( Chọn ý ) a.Rất thường xuyên b.Thường xuyên c Hiếm d Rất e.Chưa 46 Anh/Chị có thường định Probiotic kèm điều trị kháng sinh không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Hiếm d Rất e Chưa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHẦN 2: THƠNG TIN CÁ NHÂN Nơi cơng tác: Bnh vin Nhi ng ă Bnh vin a khoa Tin Giang ă Anh/Ch cp nht kin thc v Probiotic qua nguồn thông tin nào?(Chọn nhiều ý ghi thêm ý) a Chương trình học hỏi liên tục bệnh viện b Hội thảo, hội nghị Probiotic c Mạng Internet d Trình dược viên e Đồng nghiệp f Khác Năm sinh: Gii tớnh : Nam ă N ă Nm tt nghip i hc : Thời gian ( tháng, năm) Anh/Chị công tác chuyên khoa nhi : Trình chuyờn mụn: i hc ă ang hc sau i hc ă Sau i hc ă Chuyờn khoa: Tiờu hoỏ ă Dinh dng ă Ngoi tng quỏt ă Khỏc (vui lũng ghi rừ) ă Thời gian (tháng/năm) Anh/Chị công tác chuyên khoa bao lâu? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... quát Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bác sĩ nhi khoa bệnh viện Nhi đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang sử dụng probiotic Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện. .. viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang có kiến thức probiotic Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang có thái độ probiotic Xác định tỷ lệ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện. .. lệ bác sĩ có thái độ probiotic. …………………… 57 Bảng 3 .10 : Thực hành bác sĩ nhi khoa sử dụng probiotic. ………….58 Bảng 3 .11 : Tỷ lệ bác sĩ có thực hành probiotic. ………………… 59 Bảng 3 .12 : Thói quen thực hành