1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức của người chăm sóc chính về chăm sóc người bệnh bị tâm thần phân liệt tại khoa bán cấp tính nam bệnh viện tâm thần trung ương i

75 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 898,94 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TIẾN LÂN KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH BỊ TTPL TẠI KHOA BÁN CẤP TÍNH NAM - BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐINH - NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TIẾN LÂN KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH BỊ TTPL TẠI KHOA BÁN CẤP TÍNH NAM - BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Chuyên ngành: Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Trương Tuấn Anh NAM ĐINH - NĂM 2021 i MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm/định nghĩa 1.2 Tình hình dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt 1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.5 Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt 10 1.6 Đặc điểm tiến triển lâm sàng bệnh 11 1.7 Tổng quan quản lý chăm sóc người bệnh TTPL 11 1.8 Các yếu tố liên quan đến quản lý chăm sóc NBTTPL 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thông tin người chăm sóc 28 3.3 Thực trạng chăm sóc người bệnh TTPL gia đình 30 3.4 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc NB 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 23 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chun đề, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Thầy, Cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Trương Tuấn Anh, người Thầy dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chun đề cách tốt Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện khoa, phòng Bệnh viện Tâm thần Trung ương I giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè người động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm chuyên đề Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người làm báo cáo Hoàng Tiến Lân iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng hướng dẫn TS Trương Tuấn Anh Các kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Hoàng Tiến Lân iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTTTW1 Bệnh viện Tâm thần Trung ương BVSKTT Bảo vệ sức khỏe tâm thần NB TTPL Người bệnh Tâm thần phân liệt NB Người bệnh NCS Người chăm sóc PHCN Phục hồi chức TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Người bệnh tâm thần phân liệt (NBTTPL) người có biểu khác lạ lời nói, hành vi, nhân cách so với người bình thường Người có bệnh tâm thần phân liệt thường không nhận thức khuyết tật bất thường Khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày làm việc người bệnh giảm sút Tình trạng bất thường tâm thần xuất đột ngột từ từ sau hàng tháng Người bệnh đơi có lúc có biểu bình thường trước mắc bệnh [20] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) bệnh tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ 0,7-1% dân số ước tính giới có khoảng 26 triệu NB TTPL Tại Việt Nam theo điều tra dịch tễ lâm sàng, tỷ lệ người bệnh TTPL 0,47% [13] Tại Việt Nam, trước năm 1998 NB TTPL thường tập trung chăm sóc bệnh viên có quy mơ lớn Từ năm 1999, “Chương trình Mục Tiêu Bảo Vệ Sức Khỏe Tâm Thần Cộng Đồng” Quốc gia triển khai nước; người bệnh TTPL phát sớm, điều trị sớm trọng phục hồi chức dựa vào cộng đồng [15] Trong “Chương trình mục tiêu Y tế-Dân số giai đoạn 2016-2020” nhấn mạnh quản lý, điều trị phục hồi chức (PHCN) cho người bệnh TTPL dựa vào cộng đồng cần thiết quan trọng Đây hội tốt để NBTTPL tái hoà nhập cộng đồng, đòi hỏi hệ thống y tế gia đình người bệnh phải làm tốt cơng tác quản lý chăm sóc người bệnh [19] Người chăm sóc NBTTPL gia đình cho NB uống thuốc hàng ngày theo hướng dẫn nhân viên y tế Việc cho NB uống thuốc không tuân thủ điều trị theo hướng dẫn nhân viên y tế gây hậu nghiêm trọng như: Diễn biễn bệnh nặng lên, tăng số lần NB phải nhập viện, NB dồn thuốc lại để tử tự…[31] [29] [36] [42] Để quản lý chăm sóc tốt cho NBTTPL điều trị nội trú thành viên gia đình phải người có kiến thức bệnh TTPL [12] NBTTPL điều trị nội trú không cần tuân thủ điều trị thuốc mà cịn phải chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh, đặc biệt tâm lý để phục hồi chức năng, phát sớm dấu hiệu bất thường thơng báo cho cán y tế, nhờ kịp thời ngăn ngừa tái phát diễn biến bùng phát cấp tính [20] Tuy nhiên nay, Bệnh viện Tâm thần Trung ương chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề thực trạng quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt điều trị nội trú Nhằm phục vụ cho công tác đánh giá người bệnh tâm thần phân liệt quản lý chăm sóc sau viện cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức người chăm sóc chăm sóc người bị tâm thần phân liệt điều trị khoa Bán cấp tính Nam - Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2021” với mục tiêu: Thực trạng quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2021 Xác định số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt liệt điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm/định nghĩa Khái niệm quản lý có tính đa nghĩa, có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp có nhận thức khác theo thời đại, xã hội, nghề nghiệp nên chưa có định nghĩa thống quản lý Henri Fayol (1841-1925): Quản lý dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, đạo, điều phối kiểm soát Mary Parker Follet (1868-1933): Quản lý nghệ thuật làm cho công việc thực người Harold Koontz (1909-1984): Quản lý nghệ thuật làm cho công việc thực thơng qua nhóm người tổ chức thức Vậy quản lý tác động đối tượng quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường [7] Quản lý người bệnh TTPL bao gồm: thu thập thông tin nhu cầu người bệnh, xây dựng kế hoạch trợ giúp người bệnh, thực kế hoạch trợ giúp người bệnh, theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp người bệnh đánh giá [5] Chăm sóc NB TTPL hoạt động bao gồm: Hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn uống, tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý, hỗ trợ điều trị phịng tránh nguy từ môi trường [6] Người chăm sóc NB TTPL ngoại trú cá nhân, thường thành viên gia đình người bệnh, người dành phần lớn thời gian việc chăm sóc, cung cấp hỗ trợ hoạt động hàng ngày, kiểm tra thuốc men cho người bệnh [24] Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng mãn tính, nguyên chưa rõ, nhân cách bị biến đổi theo kiểu phân liệt, làm cho người bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh, học tập làm việc sút [1] Bệnh tâm thần phân liệt biết từ lâu đến kỷ thứ XVIII mô tả y văn Năm 1857 nhà tâm thầm học người Pháp Morel B.A (1809 – 1873) lần mô tả loại bênh tâm thần người trẻ tuổi thường dẫn đến sa sút, gọi bệnh sa sút sớm Năm 1863 nhà tâm thần học người Đức Khalbaum K.L (1828 – 1899) mô tả bệnh tâm thần phát triển người trẻ tuổi mang tính chất dội gọi tâm thần xuân (hebephrénia) Năm 1874 Khalbaum K.L lại mô tả bệnh tâm thần biếu chủ yếu rối loạn tâm lý vận động gọi bệnh căng trương lực (catatonia) Năm 1892 nhà tâm thần học Pháp Magran ( 1835 – 1816) mô tả bệnh loạn thần hoang tưởng mãn tính mà số dẫn đến sa sút vô cảm Năm 1989 nhà tâm thần học Đức Karaepelin E thống thể bệnh độc lập tác giả mô tả thành loại bênh riêng gọi bệnh sa sút sớm Năm 1911 nhà tâm thần học Thụy Sỹ bleuler E đưa kết luận lý thú rối loạn chủ yếu bệnh chia cắt mặt hoạt động tâm thần, lý để ơng đưa thuật ngữ mới: Bệnh tâm thần phân liệt (schizophrenia) Theo ông nét đặc trưng bệnh TTPL gồm chữ A (rối loạn liên tưởng: Association, rối loạn loại cảm xúc: Affect, tự kỷ: Autism, tính hai chiều trái ngược : Ambevalence) Năm 1939 Schneider K mô tả số triệu chứng hàng đầu, ông coi đặc trưng cho tâm thần phân liệt (TTPL): bệnh tâm thần nặng, có tính chất tiến triển, ngun chưa rõ ràng, làm biến đổi nhân cách bệnh nhân theo kiểu phân liệt, biểu thống hoạt động tâm thần Bằng dần liên hệ với thực xung quanh, cảm xúc ngày khô lạnh, tác phong ngày kỳ dị khó hiểu, tư ngày lệch lạc trầm trọng hình thức lẫn nội dung [17] Như vậy, tác giả thống rằng: Bệnh TTPL làm tính thống nhất, chia cắt hoạt động tâm thần, bệnh có xu hướng tiến triển mãn tính, làm biến đổi nhân cách ngời bệnh theo hướng thiếu hồ hợp tự kỷ, cùn mịn cảm xúc, tác phong kỳ dị khó hiểu Người bệnh tâm thần phân liệt người bệnh chẩn đoán mắc bệnh tâm thần phân liệt 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trương Tuấn Anh (2017) Bài giảng chăm sóc sức khỏe tâm thần Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng Bệnh (2015) Quản lý người bệnh loạn thần-Tâm thần phân liệt cộng đồng,< http://benhvientamthan.danang.gov.vn/chuyende-tam-than/8/83/quan-ly-nguoi-benh-loan-than tam-than-phan-liet-tai-congdong.html >, xem 4/11/2017 Bệnh viện tâm thần trung ương Bệnh (2012) Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam năm 2012,< http://www.bvtttw1.gov.vn/?CatID=95&MN=26&func=newsdetail&lang=V&n ewsid=699 >, xem 4/11/2017 Bệnh viện tâm thần trung ương Bệnh (2012) Nghiên cứu dịch tễ học rối loạn tâm thần cộng đồng Việt Nam,< http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=697&CatID=8 3&MN=26 >, xem 4/11/2017 Bộ LĐ-TB XHs(2015) Hướng dẫn quản lý trường hợp người bệnh khuyết tật Bộ Y tế Bộ (2011) Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Hà Nội, tháng năm 2012 Bộ Y tế Bộ (2012) Tài liệu đào tạo Tăng cường lực quản lý điều dưỡng Hà Nội, tháng năm 2012 Bộ Y tế Bộ (2013) Chăm sóc người bệnh toàn diện Hà Nội, tháng năm 2013 55 56 Bộ Y tế Bộ (2015), Thông tư ban hành quy trình giam định pháp y tâm thần biểu mẫu sử dụng giám định pháp y tâm thần, chủ biên 10 Bộ Y tế Bộ (2016) Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 11 Cục Y tế Dự phòng Cục (2016) Hướng dẫn chẩn đoán Quản lý rối loạn tâm thần thường gặp chăm sóc sức khỏe ban đầu Hà Nội, tháng năm 2016 12 Phạm Thanh Hải (2010) Nghiên cứu khảo sát kiến thức thái độ hành vi người thân bệnh nhân tâm thần phân liệt huyện Long Thành , tỉnh Đồng Nai năm 2010,< http://ttytlongthanh.dongnai.gov.vn/tin-tuc/nid/87 >, xem 4/11/2017 13 Tôn Thất Hưng (2010) Nghiên cứu dịch tễ yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến rối loạn tâm thần thường gặp phường Xuân Phú – TP Huế Tạp chí Y học thực hành, 699+700, tr 304-312 14 Đinh Quốc Khánh, Trần Hữu Bình Nguyễn Thanh Hương ( 2011) Kiến thức, thái độ, thực hành người chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc năm 2010 Tạp chí y tế cơng cộng, số 21, tr 15-19 15 Trần Viết Nghị (2000) Bệnh học tâm thần nội sinh Đại học Y Hà Nội 16 Lê Hoàng Nhân (2015) Thái độ người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nhà, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Phương (2017) Hội nghị tổng kết dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em 56 năm 2016,< 57 http://www.bvttnamdinh.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1 46 >, xem 30/5/2017 18 Thủ tướng Chính phủ Thủ (2017) Phê duyệt Chương trình mục tiêu Y tế-Dân số giai đoạn 2016-2020 Hà Nội, tháng năm 2017 19 Nguyễn Thị Xuyên Trần Quý Tường (2008) Phục hồi chức người có bệnh tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh: Aswini B, Sreedhar S, Poulose N et al (2016) Schizophrenia care: an overview considering family burden, medication adherence, and pharmacoeconomics Open Journal of Psychiatry & Allied Sciences, 7(1), pp.6-10 Awad A.G andVoruganti L.N.P (2008) The burden of schizophrenia on caregivers Pharmacoeconomics, 26(2), pp.149-162 Bird V, Premkumar P, Kendall T et al (2010) Early intervention services, cognitive–behavioural therapy and family intervention in early psychosis: systematic review The British Journal of Psychiatry, 197(5), pp.350-356 Caqueo-Urízar A, Rus-Calafell M, Urzúa A et al (2015) The role of family therapy in the management of schizophrenia: challenges and solutions Neuropsychiatric disease and treatment, 11, pp.145 Coldham EL, Addington J andAddington D (2002) Medication adherence of individuals with a first episode of psychosis Acta Psychiatrica Scandinavica, 106(4), pp.286-290 Curran M.P andKeating G.M (2006) Management of schizophrenia Disease Management & Health Outcomes, 14(2), pp.107-125 Falloon I.R.H, Boyd J.L, McGill C.W et al (1982) Family management in the prevention of exacerbations of schizophrenia: a controlled study New England Journal of Medicine, 306(24), pp.1437-1440 Fenton W.S, Blyler C.R andHeinssen R.K (1997) Determinants of medication compliance in schizophrenia: empirical and clinical findings Schizophrenia bulletin, 23(4), pp.637-651 57 58 Haddad P.M, Brain C andScott J (2014) Nonadherence with antipsychotic medication in schizophrenia: challenges and management strategies Patient Related Outcome Measures, 5, pp.43 10 Khasawneh F.T andShankar G.S (2014) Minimizing cardiovascular adverse effects of atypical antipsychotic drugs in patients with schizophrenia Cardiology research and practice, 2014 11 Lacro J.P, Dunn L.B, Dolder C.R et al (2002) Prevalence of and risk factors for medication nonadherence in patients with schizophrenia: a comprehensive review of recent literature The Journal of clinical psychiatry, 63(10), pp.892909 12 McDonell M.G, Short R.A, Berry C.M et al (2003) Burden in schizophrenia caregivers: impact of family psychoeducation and awareness of patient suicidality Family process, 42(1), pp.91-103 13 Miklowitz D.J, George E.L, Richards J.A et al (2003) A randomized study of family-focused psychoeducation and pharmacotherapy in the outpatient management of bipolar disorder Archives of general psychiatry, 60(9), pp.904912 14 Montgomery W, Liu L, Stensland M.D et al (2013) The personal, societal, and economic burden of schizophrenia in the People’s Republic of China: implications for antipsychotic therapy ClinicoEconomics and outcomes research: CEOR, 5, pp.407 15 Naber D, Karow A andLambert M (2005) Subjective well‐being under neuroleptic treatment and its relevance for compliance Acta Psychiatrica Scandinavica, 111(s427), pp.29-34 16 Novick D, Haro J.M, Suarez D et al (2010) Predictors and clinical consequences of non-adherence with antipsychotic medication in the outpatient treatment of schizophrenia Psychiatry research, 176(2), pp.109-113 17 Onwumere J, Bebbington P andKuipers E (2011) Family interventions in early psychosis: specificity and effectiveness Epidemiology and Psychiatric Sciences, 20(2), pp.113-119 58 59 18 Patterson T.L, Lacro J, McKibbin C.L et al (2002) Medication management ability assessment: results from a performance-based measure in older outpatients with schizophrenia Journal of clinical psychopharmacology, 22(1), pp.11-19 19 Pitschel-Walz G, Leucht S, Bäuml J et al (2015) The effect of family interventions on relapse and rehospitalization in schizophrenia: a meta-analysis Focus 20 Plank A, Mazzoni V andCavada L (2012) Becoming a caregiver: new family carers’ experience during the transition from hospital to home Journal of clinical nursing, 21(13-14), pp.2072-2082 21 Reichhart T andKissling W (2010) Societal Costs of Non-Adherence in Schizophrenia: Homicide/Suicide Mind & Brain, The Journal of Psychiatry, 1(2) 22 Takahashi M, Nakahara N, Fujikoshi S et al (2015) Remission, response, and relapse rates in patients with acute schizophrenia treated with olanzapine monotherapy or other atypical antipsychotic monotherapy: 12-month prospective observational study Pragmatic and observational research, 6, pp.39 23 Thieda P, Beard S, Richter A et al (2003) An economic review of compliance with medication therapy in the treatment of schizophrenia Psychiatric Services, 54(4), pp.508-516 24 Valenstein M, Copeland L.A, Owen R et al (2001) Adherence assessments and the use of depot antipsychotics in patients with schizophrenia Journal of Clinical Psychiatry, 62(7), pp.545-551 25 Weiden P.J, Kozma C, Grogg A et al (2004) Partial compliance and risk of rehospitalization among California Medicaid patients with schizophrenia Psychiatric Services, 55(8), pp.886-891 26 Yu Y, Liu Z, Tang B et al (2017) Reported family burden of schizophrenia patients in rural China PloS one, 12(6), pp.e0179425 59 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A.Thơng tin người chăm sóc gia đình (Những câu hỏi sau liên quan đến thông tin cá nhân ông/bà, người bệnh ông/bà chăm sóc Hãy khoanh điền vào câu trả lời thích hợp) Họ tên .Tuổi …… Nam ⧠…… Nữ ⧠ Mối quan hệ ông/bà với người bệnh TTPL: a Bố/mẹ b Anh/chị/em ruột c Họ hàng d Hàng xóm e Bạn bè f Khác:…………………………… Nghề nghiệp ông/bà: a Nông dân d HS, SV b Công nhân đ Nội trợ c Cán viên chức e Khác (ghi rõ)……………………………… Trình độ văn hóa ơng/bà:…………………………………………………… Thu nhập bình qn/tháng ơng/bà? Ơng/bà có tiếp cận nguồn thơng tin hướng dẫn cách chăm sóc NB TTPL? Có Khơng Nếu có ơng/bà tiếp cận qua nguồn thơng tin nào? (có thể chọn cách đánh dấu vào nhiều nội dung) STT Nội dung Qua loa truyền Nhân viên y tế tư vấn NV y tế phát tờ rơi Tranh tun truyền Internet Có Khơng 60 61 Sách, báo Tạp chí khoa học Qua truyền hình Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Dưới số nội dung liên quan đến cách tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh Sử dụng thang đo mức độ sau khoanh tròn để chọn câu trả lời phù hợp với bạn cho câu hỏi: Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Khơng bổ ích Rất khơng bổ ích C8.1 Ơng/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận 3 3 3 nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua loa truyền C8.2 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua nhân viên y tế tư vấn C8.3 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua nhân viên y tế phát tờ rơi C8.4 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua tranh tuyên truyền C8.5 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua Internet C8.6 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua sách, báo C8.7 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận 61 62 nguồn thông tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua tạp chí khoa học C8.7 Ơng/bà đánh giá mức độ hiệu việc tiếp cận nguồn thơng tin chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt qua truyền hình Ơng/bà đánh giá nội dung tìm hiểu(hoặc tư vấn) cách thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt: a Đúng trọng tâm chăm sóc người bệnhTTPL đầy đủ b Đúng trọng tâm chăm sóc người bệnh TTPL cịn sơ sài c Khơng trọng tâm chăm sóc người bệnh TTPL B Thơng tin người bệnh TTPL chăm sóc (Những câu hỏi sau liên quan đến người bệnh TTPL Hãy khoanh điền vào câu trả lời thích hợp) Họ tên người bệnh……………………………Tuổi …… Nam ⧠…… Nữ ⧠ Chẩn đoán: ………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết số năm mắc bệnh người bệnh TTPL?………………………… Ông/bà cho biết số lần tái phát người bệnh từ mắc TTPL? ………………… Ông/bà cho biết người bệnh điều trị bệnh đâu? a Bệnh viện tuyến Trung ương b Bệnh viện tuyến tỉnh c Trung tâm y tế huyện d Khác……………… Ơng/bà cho biết gia đình có mắc bệnh TTPL giống người bệnh? Có Khơng Ông/bà cho biết người bệnh bị phản ứng phụ dùng thuốc? Có (chuyển câu 6) Không Các tác dụng phụ NB dùng thuốc? STT Tác dụng phụ Run tay chân Vã mồ Cứng hàm Có 62 Khơng 63 Táo bón Chảy dãi Vàng da Nôn-Buồn nôn Khác……………………………………………………………………… C Quản lý chăm sóc người bệnh TTPL điều trị ngoại trú * Chăm sóc dùng thuốc quản lý dùng thuốc (Dưới số nội dung có liên quan đến quản lý chăm sóc dùng thuốc cho người bệnh TTPL Hãy chọn đáp án thích hợp cách khoanh trịn điền câu trả lời) Ơng/bà có nhận thuốc cấp điều trị hàng tháng cho NB không? a Đều đặn b Thỉnh thoảng c Khơng Ơng/bà cho biết loại thuốc cấp điều trị hàng tháng cho NB? a Aminazin b Tisercin c Haloperidol d.Risperidone e Olanzapin f Solian g Cholozapin h Khác………… Ông/bà cho biết NB có uống thuốc đặn khơng? a Đều đặn c Chỉ uống phát bệnh b Thỉnh thoảng không uống d Thường xuyên không uống e Bỏ thuốc f Dấu thuốc g Quên thuốc Ông/ bà cho biết cách ông/bà cho NB uống thuốc? a Đưa thuốc cho NB tự uống b Đưa thuốc cho NB, bảo NB uống trước mặt c Tự người bệnh lấy thuốc uống Ơng/ bà có cho người bệnh uống thuốc nào? a Đúng liều theo hướng dẫn b Giảm liều thuốc c Tăngliều thuốc lên 63 64 d Không cho uống thuốc e Thêm thuốc khác f Thay thuốc khác Ơng /bà làm người bệnh gặp tác dụng phụ thuốc? a Thông báo chocán y tế b.Bỏ thuốc c Tự điều chỉnh thuốc d Mua thuốc điều trị e Cho khám bệnh f Khác………………………… Ông/bà cho biết không tuân thủ điều trị thuốc người bệnh TTPL xảy hậu gì? a Khơng có hậu b Tái phát bệnh TTPL c Kéo dài thời gian điều trị d Tốn kinh tế gia đình Ông/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh: a Do điều kiện kinh tế b Thiếu kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL c Khơng có người chăm sóc thường xuyên d Sức khỏe người chăm sóc e Trình độ văn hóa người chăm sóc * Chăm sóc quản lý vệ sinh (Dưới số nội dung có liên quan đến quản lý chăm sóc vệ sinh cho người bệnh TTPL Hãy chọn đáp án thích hợp cách khoanh trịn điền câu trả lời) Ơng/bà có đơn đốc, nhắc nhở NB vệ sinh cá nhân hàng ngày khơng? Có Khơng 10.Hỗ trợ gia đình ông/bà vấn đề vệ sinh người bệnh? a Hỗ trợ phần c Hỗ trợ hoàn toàn(Chuyển sang câu 10) b Tự NB làm lấy 11 Những vấn đề vệ sinh cá nhân người bệnh tự làm được? a Tắm b Gội đầu c Vệ sinh miêng d Giặt quần áo e Thay quần áo f Khác………………… 64 65 12 Ông/bà cho biết trang phục NB hàng ngày? a Sạch b Bình thường c Lơi thơi 13 Ơng/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc chăm sóc vệ sinh cho người bệnh TTPL: a Do điều kiện kinh tế b Thiếu kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL c Khơng có người chăm sóc thường xuyên d Sức khỏe người chăm sóc e Trình độ văn hóa người chăm sóc * Chăm sóc quản lý dinh dưỡng (Dưới số nội dung có liên quan đến quản lý chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh TTPL Hãy chọn đáp án thích hợp cách khoanh trịn) 14 Ơng/bà cho biết trung bình số bữa ăn/ngày người bệnh? a b c d e >4 15 Ông/bà cho biết trung bình bữa NB ăn ăn bát cơm? a b c.3 d e >4 16 Ông/bà sử dụng loại thực phẩm bữa ăn cho người bệnh? STT Tên thực phẩm cách chế biến Có Ăn nội tạng (lịng, gan,óc, đồ hộp ) Món ăn đồ luộc (các loại rau luộc ) Ăn đồ rán, quay,chiên Nước uống có đường, bánh kẹo, đồ Bánh mì trắng Hoa tươi Ngơ, khoai nướng Gạo (cơm), miến dong Các loại đậu (Đậu phụ, đậu xanh, đậu đen ) 10 Hầu hết loại rau, củ 17 Hỗ trợ gia đình ơng/bà vấn đề ăn uống người bệnh? a.Tự NB nấu ăn c Hỗ trợ hoàn toàn 65 Khơng 66 b.Phải có hỗ trợ 18 Ơng/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh TTPL: a Do điều kiện kinh tế b Thiếu kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL c Khơng có người chăm sóc thường xuyên d Sức khỏe người chăm sóc e Trình độ văn hóa người chăm sóc * Chăm sóc lao động tái hịa nhập xã hội (Dưới số nội dung có liên quan đến chăm sóc lao động tái hịa nhập cộng đồng cho người bệnh TTPL Hãy chọn đáp án thích hợp cách khoanh trịn điền câu trả lời) 19 Ơng/bà có thường xun khuyến khích, nhắc nhở NB làm cơng việc hàng ngày? Có Khơng 20.Các công việc ông/bà để người bệnh tham gia làm cùng? STT Nội dung Có Khơng Nấu cơm Vệ sinh nhà Rửa bát Làm ruộng Giặt quần áo Chăn nuôi Làm nghề phụ Khác……………………………………………………………………… 21 Ơng/bà có cho người bệnh ăn cơm gia đình khơng? Có Khơng 22 Ơng/bà có thường xun giao tiếp với người bệnh khơng? Có Khơng 23 Ơng/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tái hòa nhập xã hội người bệnh TTPL: a Do điều kiện kinh tế 66 67 b Thiếu kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL c Khơng có người chăm sóc thường xun d Sức khỏe người chăm sóc e Trình độ văn hóa người chăm sóc * Quản lý khám bệnh định kỳ (Dưới số nội dung có liên quan đến quản lý khám bệnh định kỳ cho người bệnh TTPL Hãy chọn đáp án thích hợp cách khoanh trịn) 24 Ơng/bà có thường xun đưa người bệnh khám bệnh định kỳ không? Có (chuyển câu 19) Khơng 25 Thời gian ơng/bà đưa người bệnh khám bệnh định kỳ (tháng/lần) a b c e f g >6 d 26 Ông/bà cho biết để quản lý chăm sóc NB TTPL tốt cần biện pháp nào: a Dùng thuốc, liều, theo hướng dẫn cán y tế b Chế độ dinh dưỡng hợp lý c Thường xuyên tham gia làm cơng việc gia đình d Tái khám bệnh định kỳ theo hướng dẫn 27 Ông/bà cho biết không tuân thủ tái khám định kỳ gây hậu gì: a Khơng có vấn đề b Kéo dài thời gian điều trị c Bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính d Tăng nguy tái phát bệnh 28 Ông/bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc tái khám định kỳ NB TTPL: a Do điều kiện kinh tế b Thiếu kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL c Khơng có người chăm sóc thường xun d Sức khỏe người chăm sóc e Trình độ văn hóa người chăm sóc CẢM ƠN ƠNG/BÀ RẤT NHIỀU VÌ ĐÃ THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU NÀY! 67 68 PHỤ LỤC CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Người bệnh TTPL điều trị ngoại trú quản lý chăm sóc nào? Ông (bà) thực nhiệm vụ quản lý chăm sóc người bệnh TTPL nào? Những khó khăn thực quản lý chăm sóc người bệnh TTPL điều trị ngoại trú? Nguyên nhân dẫn đến khó khăn quản lý chăm sóc người bệnh TTPL điều trị ngoại trú? Giải pháp để quản lý chăm sóc người bệnh TTPL hiệu hơn? 68 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Qui trình nghiên cứu: Người tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi tự điền hướng dẫn nghiên cứu viên Quyền lợi tham gia: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Được bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải trả chi phí q trình tham gia nghiên cứu Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ngày tháng năm 2021 Người tình nguyện tham gia 69 ... lý chăm sóc sau viện cộng đồng, tiến hành nghiên cứu đề t? ?i: ? ?Khảo sát kiến thức ngư? ?i chăm sóc chăm sóc ngư? ?i bị tâm thần phân liệt ? ?i? ??u trị khoa Bán cấp tính Nam - Bệnh viện Tâm thần Trung ương. .. Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TIẾN LÂN KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯ? ?I CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHĂM SĨC NGƯ? ?I BỆNH BỊ TTPL T? ?I KHOA BÁN CẤP TÍNH NAM - BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I Chuyên ngành: Tâm. .. v? ?i mục tiêu: Thực trạng quản lý chăm sóc ngư? ?i bệnh tâm thần phân liệt ? ?i? ??u trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2021 Xác định số yếu tố ảnh hưởng t? ?i quản lý chăm sóc ngư? ?i bệnh tâm thần phân

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w