Khảo sát nhận thức của người bệnh về phòng bệnh loét dạ dày tá tràng tái phát tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

40 30 0
Khảo sát nhận thức của người bệnh về phòng bệnh loét dạ dày tá tràng tái phát tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THỊ HƯƠNG KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ PHÒNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THỊ HƯƠNG KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ PHÒNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỜNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA I Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Lê Thanh Tùng NAM ĐỊNH - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ học 1.3 Bệnh sinh 1.3.1 Pepsine 1.3.2 Sự phân tán ngược ion H+ 1.3.3 Yếu tố bảo vệ niêm mạc dày 1.4 Bệnh nguyên – yếu tố nguy cơ: 1.4.1 Di truyền 1.4.2 Yếu tố tâm lý 1.4.3 Rối loạn vận động 1.4.4 Yếu tố môi trường 1.5 Triệu chứng học[11], [12], [14] 1.6 Phác đồ điều trị bệnh loét dày – tá tràng[9], [10], [12], [14], [16] 1.6.1 Nguyên tắc điều trị 1.7 Phòng bệnh viêm loét dày tá tràng VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC NGƯỜI BỆNH TRONG PHÒNG BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG [8], [14], [16] CHƯƠNG 2: CƠ SƠ THỰC TIỄN 10 2.1 Tình hình đánh giá nhận thức người bệnh phòng bệnh viêm loét dày tái phát sở y tế: 10 2.2 Giới thiệu khái quát bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ mô tả thực trạng khoa Nội Tổng Hợp - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 11 2.3 Mô tả cách thức nhận xét nhận thức người bệnh 16 2.4 Xử lý phân tích số liệu 17 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 17 3.1.1 Phân bố theo tuổi 17 3.1.2 Giới 17 3.1.4 Trình độ học vấn 18 3.1.5 Thời gian bị loét dày tá tràng 19 3.2 Tìm hiểu nhận thức 19 3.2.1 Chế độ ăn 19 3.2.3 Thực phẩm không nên dùng cho người bệnh loét dày tá tràng 20 3.2.4 Các thức uống không nên dùng cho nguời bệnh loét dày tá tràng 21 3.2.5 Dùng thực phẩm nóng lạnh 22 3.2.6 Dùng nhiều bữa nhỏ ngày 22 3.2.7 Ăn chuối, đu đủ chín 22 3.2.8 Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh khoa 22 3.2.9 Hướng dẫn bệnh điều dưỡng 23 3.3 Các ưu, nhược điểm cơng tác chăm sóc người bệnh Khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú thọ 24 3.3.1 Ưu điểm: 24 3.2.2.Tồn tại: 26 3.3.3 Nguyên nhân 26 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnhtại Khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú thọ 26 Kết luận: 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH CHĂM SĨC VÀ TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH ĐANG NẰM ĐIỀU TRỊ 32 PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA 33 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, Phòng giáo vụ quý Thầy Cô giáo Bộ môn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình dìu dắt tơi q trình học tập - Ban Giám Đốc Bệnh viện ĐK Tỉnh Phú Thọ - Ban chủ nhiệm Khoa nội tổng hợp Bệnh viện ĐK Tỉnh Phú Thọ - Ban chủ nhiệm Thầy, Cô Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS.BS Lê Thanh Tùng, người trực tiếp hướng dẫn làm chuyên đề, tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hoàn thành chuyên đề - Xin chân thành cảm ơn tất Bác sỹ, Điều dưỡng, Hộ lý, Người bệnh Khoa nội Tổng hợp tạo điều kiện cho thực chuyên đề - Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Học viên thực Dương Thị Hương ĐẶT VẤN ĐỀ Dạ dày có vai trị quan trọng dinh dưỡng Ngoài việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dày cịn quan nghiền nhuyễn thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa, hấp thu thức ăn ruột non[11], [12] Loét dày – tá tràng bệnh phổ biến giới Việt Nam Ở nước phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2% Ở Việt Nam theo điều tra năm gần bệnh chiếm khoảng 26% thường đứng đầu bệnh đường tiêu hóa; bệnh có chiều hướng ngày gia tăng[9], [5] Cơ chế bệnh sinh loét dày – tá tràng chủ yếu tăng tiết acid vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) Ngồi nhờ kỹ thuật nội soi, người ta cịn phát khoảng 26% người bệnh bị loét dày tá tràng mà khơng có triệu chứng đau, khoảng 30 - 40% có đau kiểu loét dày tá tràng lại khơng tìm thấy ổ lt [11] Loét dày tá tràng có đợt tiến triển xen kẽ với thời kỳ ổn định mà chu kỳ thay đổi tùy người, hàng năm trung bình có khoảng 50% người bị loét có đợt đau phải điều trị đợt tiến triển có biến chứng nguy hiểm chảy máu, thủng, hẹp … Chế độ thuốc,chế độ ăn bệnh dày nhằm mục đích làm giảm tiết acid, giảm tác dụng acid dày tiết lên niêm mạc dày, hạn chế loại bỏ kích thích có hại để dày nghỉ ngơi tổn thương mau lành Vì vai trị nhận thức người bệnh phòng bệnh viêm loét dày tá tràng tái phát quan trọng, định cho việc điều trị người bệnh loét dày tá tràng chóng bình phục hay nặng thêm Xuất phát từ ý nghĩa thực tế tiến hành chuyên đề “Khảo sát nhận thức người bệnh phòng bệnh loét dày tá tràng tái phát”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhận thức người bệnh phòng bệnh viêm loét dày - tá tràng Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người bệnh phòng bệnh viêm loét dày - tá tràng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1.1 Định nghĩa Viêm loét dày - tá tràng: Bệnh viêm loét dày - tá tràng tổn thương gây khuyết lớp niêm mạc dày - tá tràng với độ sâu đến lớp niêm mạc hậu cân yếu tố gây loét (acid clohydric, pepsin, xoắn khuẩn Helicobacter pylori, ) yếu tố bảo vệ niêm mạc dày (chất nhày, bicarbonat, prostaglandin,…) Bệnh thường gặp lứa tuổi người lớn chiếm tỷ lệ cao trẻ em Đặc điểm bệnh tùy theo vị trí viêm loét khác mà có tên gọi viêm dày (đau dày, đau bao tử), viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm loét tá tràng (hành tá tràng) viêm dày hành tá tràng[1], [11], [12] 1.2 Dịch tễ học Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian thay đổi tùy theo khu vực Có khoảng 10-15% dân chúng giới bị bệnh viêm loét dày tá tràng Ở Anh Úc 5, 2-9, 9%, Mỹ 5-10%, Việt Nam 10,8% Những năm gần loét dày tá tràng có xu hướng tăng, tỉ lệ loét tá tràng /loét dày 2/1, đa số gặp nam giới[3] 1.3 Bệnh sinh 1.3.1 Pepsine Được tiết dạng tiền chất pepsinnogene tác động acid HCL biến thành pepsine hoạt động pH

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan