đánh giá công tác chăm sóc toàn diện người bệnh suy tim tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

31 39 0
đánh giá công tác chăm sóc toàn diện người bệnh suy tim tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHĂM SĨC TỒN DIỆN NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 Học viên : NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH Giảng viên hướng dẫn : TS.BS VŨ VĂN THÀNH VIỆT TRÌ - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Điều dưỡng trường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình truyền đạt kiến thức hai năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình hồn thành chun đề tốt nghiệp mà hành trang quý báu để em hồn thành tốt nghiệp mà em theo đuổi Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Vũ Văn Thành tận tình giúp đỡ em trình viết chuyên đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập bệnh viện Em chân thành cảm ơn toàn thể điều dưỡng, bác sỹ khoa Nội Tim mạchBVĐK tỉnh Phú Thọ hướng dẫn bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình viết chuyên đề Cuối em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc anh chị em khoa Nội Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ dồi sức khỏe đạt nhiều thành công tốt đẹp nghiệp Việt Trì, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chăm sóc tồn diện 1.1 Khái niệm chăm sóc tồn diện 1.1.2 Nhu cầu người 1.1.3 Nhu cầu người bệnh chăm sóc 1.2 Suy tim 1.2.1 Định nghĩa suy tim 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Biểu suy tim 1.2.4 Điều trị suy tim 1.3 Chăm sóc người bệnh suy tim 1.3.1 Nhận định 1.3.2 Chẩn đoán điều dưỡng 1.3.3 Lập kế hoạch chăm sóc 1.3.4 Thực chăm sóc 1.3.5 Đánh giá thực chăm sóc II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 2.1 Tình hình chăm sóc người bệnh suy tim giới 10 2.2 Tình hình chăm sóc người bệnh suy tim Việt Nam 11 CHƯƠNG II LIÊN HỆ THỰC TIỄN 13 2.1 Thực trạng chăm sóc toàn diện người bệnh suy tim khoa Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ 13 2.1.1 Theo dõi người bệnh hàng ngày nằm viện 15 2.1.2 Thực y lệnh thuốc 15 2.1.3 Hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi 16 2.1.4 Hướng dẫn người bệnh tập luyện 16 2.1.5 Hướng dẫn chế độ ăn hàng ngày 17 2.1.6 Chăm sóc tổng hợp cho người bệnh suy tim 18 2.1.7 Hướng dẫn cho người bệnh sau viện 19 2.1.8 Mức độ hài lòng người bệnh 19 2.2 Những ưu nhược điểm 20 22.1 Ưu điểm 20 2.2.2 Nhược điểm 20 2.3 Nguyên nhân 21 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 22 3.1 Các giải pháp bệnh viện nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ 22 3.2 Các giải pháp khoa phịng nằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ 22 3.3 Các giải pháp người bệnh nằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ: 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bảng phân loại nhu cầu theo Maslow Hình 2.1 Tập thể khoa Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ 13 Hình 2.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh 15 Hình 2.3 Thực y lệnh thuốc cho người bệnh 16 Hình 2.4 Tư vấn hướng dẫn NB uống thuốc 18 Hình 2.5 Tư vấn GDSK cho người bệnh sau viện 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chế độ ăn cho người bệnh suy tim 17 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK: Bệnh viện đa khoa CSCB: Chăm sóc CSNBTD: Chăm sóc người bệnh toàn diện GDSK: Giáo dục sức khỏe cho người bệnh NB: Người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hậu cuối bệnh lý tim mạch (bệnh van tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành ) Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước phát triển Mỹ, Châu Âu số nước khác Tại Mỹ khoảng triệu người bệnh điều trị suy tim, năm 500.000 người chẩn đoán suy tim [9] Tại Châu Âu, với 500 triệu dân, tần suất suy tim khoảng 0,4 - 2%; đó, có từ - 10 triệu người suy tim [10] Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế năm 2005, tỷ lệ mắc tử vong bệnh tim mạch 6,77% 20,68% Tổng số người bệnh nhập viện tim mạch Việt Nam tăng cách rõ rệt năm gần (từ 7.046 người bệnh năm 2003 lên đến 10.821 người bệnh vào năm 2007); tức tăng 53.5% số người bệnh nhập viện vòng năm [6] Suy tim trở thành vấn đề thời giới, nước ta Mặc dù gần có nhiều tiến chẩn đốn điều trị, suy tim mạn tính gánh nặng toàn nhân loại, tỷ lệ tử vong nhóm người bệnh cịn mức cao Suy tim mạn tính có nguy gây tỷ lệ tử vong hàng năm ngang với tỷ lệ tử vong nhiều bệnh ung thư Trong q trình điều trị cơng tác điều dưỡng chăm sóc có vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng đáng kể đến kết chất lượng điều trị Công việc xây dựng kế họach phù hợp, sát với tình hình chăm sóc người bệnh suy tim nhu cầu cần thiết góp phần đem lại kết mong muốn trình điều trị phục hồi cho người bệnh Ở Việt Nam, khái niệm chăm sóc người bệnh toàn diện đề cập từ năm 1993 thông qua Quyết định 526/QĐ-BYT, ban hành chế độ trách nhiệm y tá việc chăm sóc người bệnh bệnh viện thể chế hóa thành “Quy chế chăm sóc người bệnh tồn diện” năm 1997 Chỉ thị 05/2003/BYT-CT, Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu cán bộ, viên chức y tế phải có trách nhiệm thực chăm sóc người bệnh tồn diện [1] Trong cơng tác chăm sóc tồn diện người điều dưỡng phải dự báo, đáp ứng nhu cầu cần thiết người bệnh; vì, mắc bệnh mà nhu cầu nhiều không thỏa mãn như: cần giúp đỡ, chia sẻ, động viên, chăm sóc, cung cấp điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu người bệnh Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh suy tim khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, tiến hành chuyên đề: “Đánh giá cơng tác chăm sóc tồn diện người bệnh suy tim khoa Nội Tim mạch-Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” Nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội Tim mạch-Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN I CƠ SỞ LÝ LUẬN [4] 1.1 Chăm sóc tồn diện 1.1 Khái niệm chăm sóc tồn diện CSNBTD: chăm sóc người hành nghề gia đình người bệnh lấy người bệnh làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu điều trị, sinh hoạt hàng ngày nhằm bảo đảm an toàn, chất lượng hài lòng người bệnh.[1] Nhu cầu người bệnh liên quan với hoạt động điều dưỡng: Ðối tượng điều dưỡng người, để thực tốt CSTD cần phải hiểu nhu cầu người nhu cầu người bệnh Nhu cầu cá thể vừa có tính đồng với cá thể khác vừa có tính cá thể nên việc chăm sóc phải xuất phát từ nhu cầu sở thích cá nhân cho phù hợp với đối tượng 1.1.2 Nhu cầu người Bảng phân loại "Maslow" phản ánh thứ bậc nhu cầu xếp sau: Tự thể Nhu cầu loại cao Được tơn trọng Xã hội An tồn Nhu cầu loại thấp Sinh học Hình 1.1 Bảng phân loại nhu cầu theo Maslow Những nhu cầu mức độ thấp tồn tại, nhu cầu thỏa mãn người có khả chuyển sang nhu cầu khác mức độ cao Khi người bệnh địi hỏi có nhu cầu cao hơn, việc chứng tỏ họ có khỏe khoắn tâm hồn thể chất Hệ thống thứ bậc nhu cầu hữu ích để làm tảng việc nhận định sức chịu đựng người bệnh, giới hạn nhu cầu đòi hỏi can thiệp điều dưỡng 1.1.3 Nhu cầu người bệnh chăm sóc Theo Virginia Henderson ngun tắc chăm sóc (CSCB) thành phần CSCB gồm 14 yếu tố: Ðáp ứng nhu cầu hô hấp Giúp đỡ người bệnh ăn, uống dinh dưỡng Giúp đỡ người bệnh tiết Giúp đỡ người bệnh tư thế, vận động tập luyện Ðáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ ngơi Giúp người bệnh mặc thay quần áo Giúp người bệnh trì thân nhiệt Giúp người bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày Giúp người bệnh tránh nguy hiểm nằm viện 10 Giúp người bệnh giao tiếp 11 Giúp người bệnh thối mái tinh thần, tự tín ngưỡng 12 Giúp người bệnh lao động, làm việc để tránh mặc cảm người vơ dụng 13 Giúp người bệnh hoạt động vui chơi, giải trí 14 Giúp người bệnh có kiến thức y học 1.2 Suy tim 1.2.1 Định nghĩa suy tim [5], [7] Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp nhiều bệnh tim mạch như: van tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành số bệnh khác có ảnh hưởng nhiều đến tim 11 khỏe tồn người bệnh dựa dấu hiệu người bệnh suy tim sau phân tích, giải thích để đưa chẩn đốn chăm sóc Điều dưỡng xác định mục tiêu, lập kế hoạch can thiệp để đạt mục tiêu Các biện pháp can thiệp điều dưỡng xây dựng để đáp ứng nhu cầu cụ thể người bệnh làm giai đoạn thực kế hoạch q trình chăm sóc Kết đánh giá giai đoạn Chăm sóc người bệnh suy tim bao gồm chăm sóc tinh thần, thể chất tư vấn chế độ ăn giảm muối, nước, chế độ luyện tập, chế độ sinh hoạt, tránh stress không cần thiết Theo HFSA chế độ ăn giảm muối cần thiết chho người bệnh tim mạch để trì sức khỏe tốt Trung tâm Tim Mạch Ottawa có hẳn kế hoạch ăn uống luyện tập nhằm nâng cao sức khỏe kéo dài sống cho người bệnh suy tim Hay nghiên cứu can thiệp Kathleen L Gradyet cộng Nhà nghiên cứu gửi tài liệu lần khoảng thời gian 12 tuần So sánh nhóm nhận tài liệu với nhóm chăm sóc bình thường thấy giảm 51% tổng số người bệnh phải nhập viện, đồng thời giảm chi phí nằm viện, người bệnh suy tim tuân thủ chế độ ăn hạn chế muối [11] 2.2 Tình hình chăm sóc người bệnh suy tim Việt Nam Trong trình điều trị cơng tác điều dưỡng chăm sóc vơ quan trọng, góp phần đáng kể vào hiệu chất lượng điều trị Công việc xây dựng kế họach phù hợp sát với tình trạng người bệnh nhu cầu cần thiết để đem lại kết mong muốn trình điều trị phục hồi người bệnh Chăm sóc người bệnh tồn diện đưa vào thực bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh Ở Việt Nam, khái niệm Chăm sóc người bệnh tồn diện (CSNBTD) đề từ năm 1993 qua Quyết định 526/QĐ-BYT ban hành chế độ trách nhiệm điều dưỡng việc chăm sóc người bệnh bệnh viện thể chế hóa thành Quy chế chăm sóc người bệnh tồn diện Quy chế bệnh viện vào năm sau (1997) Năm 2003, Chỉ thị 05/2003/BYT-CT Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu cán y tế có trách nhiệm thực CSNBTD, bệnh viện phải tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện Trong đó, có nội dung 12 “Giao trách nhiệm cho trưởng khoa lâm sàng tổ chức thực CSNBTD, xố bỏ mơ hình phân cơng chăm sóc theo cơng việc mà thay vào mơ hình phân cơng chăm sóc theo đội nhóm thay cho chăm sóc theo công việc” Nhưng thời điểm khảo sát (7/2009) 16% bệnh viện thực mơ hình chăm sóc theo cơng việc với lý thiếu nhân lực [2] Có nhiều nghiên cứu đánh giá chăm sóc suy tim Trần Thị Thúy nghiên cứu tuân thủ chế độ ăn luyện tập với người bệnh suy tim bệnh viện Bạch Mai [8], nghiên cứu Trần Viết Thắng Phan Thị Tuyết cho thấy tất quy trình chăm sóc điều dưỡng thực tốt; tỷ lệ thực quy trình điều dưỡng đạt 80-90% Tỷ lệ người bệnh hài lòng với thái độ phục vụ chất lượng chăm sóc bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai đạt 75,2% [7] Ngày 26/01/2011 Bộ Y Tế ban hành Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” đánh dấu cột mốc quan trọng cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Thơng tư 07 hồn thiện, nghĩa người điều dưỡng phải thực hết 12 nhiệm vụ quy định thông tư: Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe; Chăm sóc tinh thần; Chăm sóc vệ sinh cá nhân; Chăm sóc dinh dưỡng; Chăm sóc phục hồi chức năng; Chăm sóc người bệnh có định phẫu thuật, thủ thuật; Dùng thuốc theo dõi dùng thuốc cho người bệnh; Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối người bệnh tử vong; Thực kỹ thuật điều dưỡng; Theo dõi, đánh giá người bệnh; Bảo đảm an tồn phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật chăm sóc người bệnh; Ghi chép hồ sơ bệnh án [2] Trong công tác chăm sóc tồn diện người điều dưỡng phải ln dự báo trước, đáp ứng nhu cầu cần thiết người bệnh; vì, bệnh tật mà người bệnh có nhu cầu nhiều khơng thỏa mãn, cần giúp đỡ, chăm sóc họ, cung cấp điều kiện, để người bệnh thỏa mãn yêu cầu Sức khỏe người bệnh mục đích mà người cán y tế hướng tới Trong công tác khám chữa bệnh, nhiều sở y tế nâng cao hiệu “Lấy người bệnh làm trung tâm”, “ Lương y từ mẫu” Nhiều sở y tế cử cán học nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn, bên cạnh rèn luyện đạo đức nghề nghiệp 13 CHƯƠNG II LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng chăm sóc toàn diện người bệnh suy tim khoa Tim mạchBVĐK tỉnh Phú Thọ Khoa Nội-Tim mạch thuộc Trung tâm Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ với 75 giường bệnh lưu lượng bệnh nhân điều trị nội trú khoảng 80-100 người bệnh/ ngày (trong khoảng 40% người bệnh suy tim ) Khoa có tổng số 44 cán bộ, đó: + 16 Bác sĩ (01 bác sỹ chuyên khoa II, 02 bác sỹ nội trú, 01 bác sĩ chuyên khoa I 06 thạc sĩ 06 bác sĩ đa khoa) + 28 Điều dưỡng (10 điều dưỡng đại học, 08 điều dưỡng cao đẳng, 10 điều dưỡng trung cấp) Hình 2.1 Tập thể khoa Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ Từ lâu khoa Tim mạch-BVĐK tỉnh Phú Thọ biết đến đến với chất lượng chuyên môn thái độ phục vụ, y đức tốt bệnh viện khơng ngừng phát triển hồn thiện để đáp ứng kịp nhu cầu khám chữa bệnh Dưới lãnh đạo trưởng khoa, khoa thực tốt chức nhiệm vụ như: khám điều trị nội trú bệnh thuộc chuyên khoa Tim mạch tăng huyết áp, suy tim, đột quỵ, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch máu ngoại biên, siêu âm Doppler tim chẩn đoán cho tất người bệnh phòng khám chuyên khoa khác 14 bệnh viện để phục vụ chẩn đoán điều trị, làm đọc điện tim cấp cứu, khám chuyên khoa Tim mạch cho người bệnh cần phẫu thuật khoa hệ ngoại tồn viện Trong khoa có nhiều mặt bệnh; đó, suy tim chiếm tỉ lệ cao Ngồi cơng tác điều trị chăm sóc quan tâm đặc biệt đối người bệnh suy tim kết điều trị phụ thuộc nhiều vào q trình chăm sóc Trong khoa triển khai hình thức chăm sóc theo đội: - Điều dưỡng gồm: điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng đội, điều dưỡng chăm sóc - Bác sĩ - Người bệnh, người nhà người bệnh Lấy người bệnh trung tâm, chăm sóc thể chất tinh thần, tham gia vào lập kế hoạch chăm sóc Ðáng ý, người nhà người bệnh tham gia vào đội chăm sóc đó, có nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc người bệnh theo tư vấn, hướng dẫn thành viên đội Nhờ đó, hầu hết cán nhân viên khoa, phịng có thái độ tích cực ý thức trách nhiệm q trình triển khai chăm sóc tồn diện người bệnh theo mơ hình đội Các thành viên phát huy vai trị, trách nhiệm tham gia Chất lượng chăm sóc người bệnh cải thiện, người bệnh theo dõi sát liên tục, khơng có "khoảng trống" chăm sóc người bệnh Hàng ngày đội chăm sóc đến buồng bệnh để nhận định tình trạng ghi chép khó khăn, vấn đề chăm sóc cần phải can thiệp người bệnh, sau đưa biện pháp thực kỹ thuật chăm sóc giúp người bệnh sớm trở lại với sống hàng ngày Đối với người bệnh suy tim, khoa thực chăm sóc tồn diện nhóm điều dưỡng thực bao gồm chăm sóc thể chất lẫn tinh thần CSNBTD suy tim khoa điều dưỡng thực hàng ngày với cơng tác chăm sóc cụ thể sau: - Với đội chăm sóc gồm 2-3 điều dưỡng phụ trách chung buồng bệnh từ 10-15 người bệnh Các điều dưỡng trách nhiệm nhận định tình trạng hàng ngày đưa chăm sóc phù hợp cho người bệnh 15 - Hàng ngày bệnh nhân theo dõi sát giám sát phụ trách điều dưỡng định thực chăm sóc thể chất lẫn tinh thần 2.1.1 Theo dõi người bệnh hàng ngày nằm viện Việc theo dõi hàng ngày định đến chất lượng chăm sóc có theo dõi sát đưa chăm sóc phù hợp dự đốn xác diễn biến sảy để kịp thời xử lí Trước tiên cơng việc chăm sóc theo dõi dấu hiệu sinh tồn Theo y lệnh bác sỹ theo dõi dấu hiệu sinh tồn bao gồm: mạch, nhiệt độ, huyết áp sáng chiều hay 1h-3h- 6h/lần tùy thuộc vào tình trạng người bệnh Nên 100 % người bệnh theo dõi đầy đủ dấu hiệu sinh tồn theo y lệnh Có khoảng 78 % người bệnh điều dưỡng theo dõi nước tiểu Việc theo dõi nước tiểu chủ yếu phụ thuộc vào người nhà, điều dưỡng chủ yếu hướng dẫn người nhà cách theo dõi báo lại cho điều dưỡng Hình 2.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh 2.1.2 Thực y lệnh thuốc Trong vấn đề chăm sóc, cho người bệnh uống thuốc theo y lệnh, liều lượng thời gian giúp người bệnh chóng lành bệnh đồng thời hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây Thuốc điều trị cho người bệnh suy tim bác sĩ kê đơn vào hồ sơ bệnh án sau khám bệnh Tham khảo hồ sơ bệnh án 16 nhận định dấu hiệu Điều dưỡng khoa thực y lệnh thuốc hàng ngày theo liều lượng khoảng cách, theo dõi biểu hay tác dụng phụ thuốc để làm hạn chế khó chịu cho người bệnh Theo quan sát 100% điều dưỡng thực để hạn chế sai sót Hơn nữa, có khoảng 70 % cho người bệnh uống thuốc điều dưỡng giải thích tác dụng tác dụng khơng mong muốn giúp người bệnh yên tâm Hình 2.3 Thực y lệnh thuốc cho người bệnh 2.1.3 Hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi Suy tim bệnh cần phải nghĩ ngơi, hạn chế gắng sức đặc biệt giai đoạn điều trị nhiên tùy theo mức độ bệnh mà người bệnh có hoạt động phù hợp dựa vào điều điều dưỡng hướng dẫn cách tập luyện, sinh hoạt phù hợp cho người bệnh để không làm bệnh nặng lên Phần lớn người bệnh điều trị khoa bệnh nặng nằm giường, nên tỷ lệ người bệnh hướng dẫn nghỉ ngơi giường 97% Số lại điều dưỡng hướng dẫn hoạt động cụ thể làm dẫn kĩ lưỡng biểu bất thường vận động cần báo cho bác sỹ điều dưỡng 2.1.4 Hướng dẫn người bệnh tập luyện Việc hướng dẫn luyện tập tùy theo giai đoạn bệnh đa phần luyện tập giường Tất người bệnh hướng dẫn tập luyện phù hợp với giai đoạn tình trạng bệnh Số người bệnh hướng dẫn xoa bóp chi 100% 17 tùy thuộc mức độ bệnh suy tim, có người bệnh nặng nằm giường, nên tỷ lệ vận động khoảng 45% Người bệnh suy tim thường có kèm phù nên cần kê hai chân để máu ngoại vi tim dễ dàng hơn, 100% người bệnh hướng dẫn vấn đề 2.1.5 Hướng dẫn chế độ ăn hàng ngày Ngoài việc điều trị thuốc, chế độ ăn phù hợp quan trọng Nếu xây dựng phần ăn không tốt làm bệnh nặng thêm, trường hợp suy tim nặng, chế độ ăn nhạt quan trọng, suy tim nặng lượng muối vào thể hạn chế 100 % người bệnh tư vấn, nên ăn theo chế độ ăn bệnh lí khoa dinh dưỡng để có kết điều trị tốt Có khoảng 96% người bệnh hướng dẫn ăn nhạt, hạn chế muối chiếm tỷ lệ cao (100%), ăn nhiều hoa có nhiều Kali chuối chiếm 70%, 30% người bệnh hướng dẫn xây dựng sổ tay dinh dưỡng Xây dựng sẵn chế độ ăn mẫu cho người bệnh như: Bảng 2.1 Chế độ ăn cho người bệnh suy tim n Thứ 2+5 7h Sữa chua đậu nành: 200ml Thứ 3+6+chủ nhật Khoai lang luộc: 200g Thứ 4+7 Khoai tây nghiền trộn sữa: 200g Phở thịt bò xào bánh phở: Cơm: lưng bát (100g Cơm: lưng bát 11h 14h 150g gạo) Giá xào thịt: Thịt bò: 30g Rau muống xào không Giá đỗ: 200g Dầu ăn: 5g Muối: 200g Thịt nạc: 30g Rau cải trắng: 100g Trứng gà luộc: Dầu ăn: 5g Cam ngọt: 100g Chuối tiêu: 100g Dưa hấu: 100g Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Cơm: lưng bát 19h Phở thịt bò xào: Rau cải xào thịt Cháo thịt nạc: 300ml Bánh phở: 150g Rau cải trắng: 200g Gạo tẻ: 30g Thịt bò: 30g Thịt nạc: 30g Thịt nạc: 30g Dầu ăn: 5g Dầu ăn: 5g Xoài ngọt: 100g Rau cải trắng: 100g Dưa hấu: 100g Cam ngọt: 100g 18 2.1.6 Chăm sóc tổng hợp cho người bệnh suy tim Vệ sinh thân thể để tạo thoải mái cho người bệnh, đồng thời loại bỏ ổ nhiễm trùng, đề phòng lây lan, người bệnh bị bệnh phổi kèm theo, thể suy kiệt Qua quan sát cho thấy có 95% người bệnh điều dưỡng hướng dẫn vệ sinh thân thể Số người bệnh không hướng dẫn nhu cầu sống ngày cao họ có ý thức vấn đề này, tự vệ sinh thân thể tốt, nên điều dưỡng dựa vào yếu tố khách quan mà không hướng dẫn thêm Chọn thực phẩm phù hợp chiếm 90% Trong vấn đề chăm sóc, cho người bệnh uống thuốc theo y lệnh, liều lượng thời gian giúp người bệnh chóng lành bệnh đồng thời hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây 100% điều dưỡng hướng dẫn uống thuốc cụ thể Ngoài vấn đề hạn chế lo lắng quan trọng đa phần người bệnh nằm khoa hỏi han quan tâm tới vướng mắc khó khăn hay vấn đề người bệnh lo lắng từ giúp người bệnh khắc phục lo lắng làm cho bệnh tật nhẹ nhàng yên tâm điều trị bệnh Tỷ lệ lượng người bệnh cho điều dưỡng cao ( người bệnh đông mà điều dưỡng khơng đủ cung ứng) nên chăm sóc điều dưỡng thực chưa ý đến vấn đề giải thích tác dụng phụ thuốc Có 30% người bệnh khơng điều dưỡng giải thích tác dụng phụ thuốc Hình 2.4 Tư vấn hướng dẫn NB uống thuốc 19 2.1.7 Hướng dẫn cho người bệnh sau viện Theo dõi người bệnh điều thiếu điều dưỡng để phát dấu hiệu nặng lên người bệnh để báo cáo bác sĩ khoa, có 100% người bệnh theo dõi Nhưng việc tư vấn cho người bệnh viện vơ quan trọng góp phần làm người bệnh nâng cao ý thức điều trị ngoại trú giảm tỉ lệ nhập viện Theo quan sát 100% người bệnh giải thích tái khám hàng tháng sau viện phòng khám 315 phòng khám Tim mạch có biểu bất thường khó thở, đau ngực, nhịp nhanh, tiểu 90% người bệnh hiểu tầm quan trọng trì thuốc chế độ ăn sau viện tránh để tình trạng bệnh nặng lên 80% hướng dẫn yếu tố nguy làm bệnh nặng thêm; hướng dẫn biểu bệnh suy tim (90%) Hình 2.5 Tư vấn GDSK cho người bệnh sau viện 2.1.8 Mức độ hài lòng người bệnh Đa số người bệnh suy tim điều trị khoa Nội Tim mạch BVĐK tỉnh Phú Thọ hài lịng với cơng tác chăm sóc điều dưỡng chiếm khoảng 95% có 5% khơng hài lịng Các yếu tố chủ yếu làm giảm hài lịng người bệnh giường nằm không đủ nên xếp người bệnh nằm chung giường, mơi trường nóng, ồn người nhà thăm nuôi, chưa điều dưỡng thăm hỏi thường xun 20 Nhìn chung cơng tác CSTDNB suy tim khoa thực tốt điều dưỡng ln chủ động tìm hiểu khó khăn người bệnh lập kế hoạch chăm sóc phù hợp với trường hợp với hoàn cảnh kinh tế, gia đình Giúp người bệnh tháo gỡ khó khăn vướng mắc lòng yên tâm để điều trị 2.2 Những ưu nhược điểm 22.1 Ưu điểm Nhân lực: - Với đội ngũ điều dưỡng có trình độ cao bao gồm 10 điều dưỡng đại học nên đa phần điều dưỡng khoa trẻ tâm huyết với nghề có ý thức việc chăm sóc người bệnh, đặc biệt hiểu tầm quan trọng công tác chăm sóc kết người bệnh có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc - Áp dụng mơ hình chăm sóc theo đội thuận tiện cho việc CSTDNB dễ dàng thành viên đội phối hợp với đặn mang lại kết tốt - Các điều dưỡng tích cực học tập nâng cao trình độ kỹ chăm sóc tích cực tham gia khóa tập huấn bệnh viên hội thảo tổ chức để hiểu rõ bệnh suy tim cách giao tiếp gải thích - Bệnh viện khơng ngừng tạo điều kiện cho cá nhân học tập nâng cao trình độ: khoa có điều dưỡng học nâng cao từ đại học lên chuyên khoa có điều dưỡng học nâng cao từ cao đẳng, trung cấp lên đại học, bệnh viên tích cực mở lớp tập huấn cho điều dưỡng bác sỹ kỹ giao tiếp - Khoa tích cực thực theo hướng dẫn thông tư bệnh viện Bộ y tế chăm sóc tồn diện người bệnh Trang thiết bị - Khoa có đầy dủ trang thiết bị phục vụ cho chẩn đoán điều trị bệnh, điều dưỡng bác sỹ hướng dẫn cách sử dụng bảo quản trang thiết bị 2.2.2 Nhược điểm - Trong khoa chưa xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn cho người bệnh suy tim tình hình bệnh suy tim khác phức tạp đa số trường hợp mắc thêm bệnh lí khác 21 - Mặc dù CSNBTD công tác vệ sinh ăn uống chủ yếu người bệnh gia đình người bệnh tự phục vụ nguồn lực điều dưỡng cịn mà lượng bệnh nhân đông - Người bệnh suy tim chưa tư vấn đầy đủ thông tin bệnh cách khắc phục, nguyên nhân, biểu điều dưỡng có hiểu biết chưa thật đầy đủ bệnh chưa tự tin để tư vấn cho người bệnh - Người bệnh chưa thực động viên tinh thần cách kịp thời dầy đủ người bệnh điều dưỡng chưa thực gần gũi chia sẻ với 2.3 Nguyên nhân - Điều dưỡng chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim; chưa có đầy đủ kiến thức bệnh, phương pháp điều trị, dự phòng chăm sóc - Do nguồn nhân lực điều dưỡng thiếu, nên chưa đảm bảo công tác vệ sinh cho người bệnh hàng ngày, chưa động viên kịp thời tinh thần người bệnh - Do kiến thức hạn chế, nên chưa thật tự tin tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, kỹ giao tiếp hạn chế - Người bệnh chưa nhận thức tầm quan trọng việc thực chăm sóc hồi phục bệnh phận người bệnh nghĩ bệnh suy tim khỏi dùng thuốc nên không quan trọng tuân thủ theo hướng dẫn luyện tập ăn uống điều dưỡng - Do tình trạng tải bệnh nhân nên điều dưỡng khơng có đủ thời gian để chăm sóc người bệnh thể chất lẫn tinh thần 22 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Các giải pháp bệnh viện nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ - Bệnh viện cần tăng cường bồi dưỡng đào tạo lại đào tạo liên tục cho đội ngũ điều dưỡng viên chuyên môn, nghiệp vụ; kỹ chăm sóc tồn diện theo đội kỹ làm việc nhóm - Chú trọng công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho đội ngũ điều dưỡng viên; góp phần hạn chế tỷ lệ mắc tử vong bệnh suy tim - Bệnh viện cần có giải pháp tích cực, hữu hiệu để giải tình trạng tải người bệnh nay, cần bổ sung nhân lực đầy đủ giảm tải gánh nặng tải cho khoa phòng - Bệnh viện nên tổ chức nhiều khóa tập huấn ngắn hạn kĩ giao tiếp lẫn kĩ chăm sóc 3.2 Các giải pháp khoa phịng nằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ - Để nâng cao chất lượng CSTDNB suy tim trước tiên nhân cần phải hiểu rõ tầm quan trọng việc chăm sóc hồi phục sức khỏe người bệnh khả trì khơng làm bệnh nặng từ giảm tải tỉ lệ nhập viện Nên khoa phịng cần có kế hoạch tập huấn tổ chức buổi họp khoa nhỏ nhấn mạnh tầm quan trọng cơng tác chăm sóc từ điều dưỡng tự giác nâng cao y thức, trách nhiệm cơng tác CSTDNB suy tim - Xây dựng quy trình CSTDNB suy tim thống tồn khoa, quy trình phải tập thể khoa thống đưa vào thực chăm sóc bệnh nhân trình thực kiểm tra giám sát đưa khuyến khích thi đua cho đội chăm sóc để kích thích đội chăm sóc nâng cao ý thức thực - Lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh với mục tiêu rõ ràng cho người bệnh q trình buồng có đánh giá vào ngày hôm ngày hôm thực hiện, kết thực ghi rõ chăm sóc hàng ngày để đánh giá người bệnh qua ngày 23 - Tổ chức tập huấn kỹ giao tiếp, yêu cầu điều dưỡng tích cực tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh hàng ngày nâng cao kĩ giao tiếp, động viên điều dưỡng tham gia chương trình giao tiếp bệnh viện quan tổ chức - Định kỳ triển khai thăm dò, lấy ý kiến người bệnh người nhà trước viện nằm điều trị cơng tác chăm sóc điều dưỡng thông qua buổi họp hội đồng người bệnh hàng tuần, lập phiếu khảo sát hài lịng người bệnh trước viện nhằm phát vấn đề người bệnh chưa hài lòng để rút kinh nghiệm khắc phục - Thường xuyên tổ chức buổi bình kế hoạch chăm sóc đội chăm sóc với để chia sẻ rút kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân suy tim mức độ nặng có bệnh kèm theo phức tạp - Tổ chức thi điều dưỡng giỏi khoa bệnh viện tổ chức thi khoa để nâng cao kĩ chăm sóc cho người bệnh - Chú trọng công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho đội ngũ điều dưỡng viên; góp phần hạn chế tỷ lệ mắc tử vong bệnh suy tim 3.3 Các giải pháp người bệnh nằm nâng cao công tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ: - Tích cực động viên người bệnh tham gia câu lạc Tim mạch tùy theo trình độ người bệnh mà có cách hướng dẫn người bệnh tham khảo thơng tin bệnh qua sách, ti vi, mạng, báo để người bệnh có hiểu biết đắn bệnh từ nâng cao ý thức việc thực y lệnh bác sỹ điều dưỡng - Người nhà tích cực phối hợp với bệnh viện q trình chăm sóc đặc biệt với người bệnh cao tuổi nên có người chăm sóc liên tục hỗ trợ người bệnh sinh hoạt luyện tập phục hồi 24 KẾT LUẬN Bệnh suy tim trở thành gánh nặng cho người bệnh, gia đình, cộng đồng xã hội Tỷ lệ mắc bệnh suy tim ngày cao làm cho cơng tác chăm sóc điều trị trì sống làm bệnh không trở nên trầm trọng nguy hiẻm quan trọng hêt Trong bên cạnh việc điều trị chăm sóc đóng vai trị khơng nhỏ góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh suy tim Vì vậy, việc nâng cao chất lượng điều trị góp phần giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cho người bệnh quan trọng Thời gian qua, khoa Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ làm tốt công tác điều trị, chăm sóc người bệnh suy tim Áp dụng theo thị thông tư Bộ Y tế bệnh viện với mục tiêu chung nâng cao chất lượng diều trị hài lòng người bệnh khoa Tim mạch ngày làm tốt cơng tác chăm sóc Thực mơ hình chăm sóc người bệnh theo dội với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trình độ cao góp phần khơng nhỏ vào việc giảm tải tỉ lệ nhập viện số ngày nằm viện người bệnh suy tim Qua khảo sát cho thấy khoa thực tốt công tác CSNBTD đặc biệt đối bệnh nhân suy tim Đây nơi mà người bệnh tin tưởng, hài lòng chất lượng điều trị, chăm sóc Tuy nhiên, chưa có quy trình chăm sóc thống khoa, nguồn nhân lực điều dưỡng thiếu chưa đào tạo cập nhật liên tục kiến thức; vậy, thời gian tới bệnh viện phải có sách khẩn trương khắc phục hạn chế để góp phần thực ngày tốt cơng tác chăm sóc người bệnh Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh suy tim, đáp ứng nhu cầu ngày cao người bệnh, thời gian tới Bệnh viện cần: xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh suy tim thống tồn Khoa; triển khai thực chăm sóc người bệnh cách toàn diện Bổ sung thêm nguồn nhân lực điều dưỡng chất lượng cao, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bổ sung cập nhật kiến thức chăm sóc tồn diện cho người bệnh suy tim góp phần hạ thấp tỷ lệ mắc tử vong cho người bệnh, tổ chức nhiều thêm lớp tập huấn giao tiếp hạn chế kĩ giao tiếp nên ảnh hưởng khơng nhỏ q trình chăm sóc người bệnh đặc biệt trình tư vấn GDSK cho người bệnh sau viện hạn chế tỉ lệ nhập viện giúp người bệnh có sống người bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Bộ y tế (2011), thông tư 07 “Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Bộ y tế (2005), Niên giám thống kê y tế Ngô Qúy Châu (2012), Giáo trình bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học Hoàng ngọc Chương – Trần Đức Thái (2007), “Điều dưỡng tập I, II”, Nhà xuất y học Ngơ Huy Hồng (2016), Điều dưỡng Nội Khoa, Nhà xuất y hoc Nguyễn Lân Việt cộng (2010), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật người bệnh điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam Trần Văn Thắng, Phan Thị Tuyết (2012),“Cơng Tác chăm sóc người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai” Trần Thị Thúy (2015), “Kết việc tư vấn chế độ ăn nhạt tuân thủ điều trị cho người bệnh suy tim điều trị ngoại trú viện Tim mạch bệnh viện Bạch Mai năm 2015” * Tiếng Anh: American Heart Association (2005), “Heart Disease and stroke statistics 2005 update Dallas”, Texas AHA 10 Guidelines for the diagnosis of heart failure (1995), “The Task Force on heart failure of the European Society of Cardiology”, Eur Heart J; 16: 741 – 751 11 Kathleen L Grady et al (2006), “Team Management of Patients With Heart Failure’’ 12 Susan E Quaglietti, J Edwin Atwood, Laurie Ackerman, and Victor Froelicher (2000), “Management of the Patient With Congestive Heart Failure Using Outpatient, Home, and Palliative Care” ... tác chăm sóc tồn diện người bệnh suy tim khoa Nội Tim mạch -Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ? ?? Nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh suy tim Khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa. .. trạng chăm sóc tồn diện người bệnh suy tim khoa Tim mạchBVĐK tỉnh Phú Thọ Khoa Nội -Tim mạch thuộc Trung tâm Tim mạch- BVĐK tỉnh Phú Thọ với 75 giường bệnh lưu lượng bệnh nhân điều trị nội trú khoảng... pháp bệnh viện nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ 22 3.2 Các giải pháp khoa phòng nằm nâng cao cơng tác chăm sóc người bệnh suy tim BVĐK tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan