TỔNG QUAN
Tổng quan về điều dưỡng
1.1.1 Các khái niệm liên quan tới điều dưỡng Điều dưỡng là chăm sóc hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của người bệnh hoặc người khỏe Do vậy đòi hỏi người điều dưỡng không những phải có trình độ và sự chuyên nghiệp của người chăm sóc mà cần phải có thái độ tốt để đáp ứng nhu cầu của người bệnh khi bị ốm đau [15].
Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật [11].
Bệnh tật là một trạng thái có các hiện tượng, các thay đổi về chức năng và cấu trúc trên cơ thể con người và khả năng thích nghi của họ đối với môi trường [32]. Ốm là tình trạng thể lực, cảm xúc, trí tuệ, quan hệ xã hội, sự phát triển hoặc hoạt động tinh thần bị suy giảm về chức năng hoặc bị rối loạn so với tình trạng trước đó Mặc dù người điều dưỡng viên có kiến thức hiểu biết về các bệnh tật và phương pháp điều trị nhưng họ phải quan tâm đến vấn đề ốm nhiều hon bởi vì vấn đề ốm bao gồm cả bệnh tật và những phản ứng xảy ra của người bệnh [32].
Sự lành bệnh: Là một tiến trình, trong đó sự đau yếu được khổng chế và sức khỏe được tái lập từ từ, Điều dưỡng viên cần có kiến thức về sinh lý học, sinh lý bệnh về sự lành bệnh để vận dụng
-5- chăm sóc người bệnh trong từng giai đoạn của bệnh nhằm giúp người bệnh nhanh khỏi, sớm ra viện [32],
Chăm sóc toàn diện người bệnh là sự theo dõi, chăm sóc điều trị của bác sĩ và y tá (điều dưỡng) nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản của người bệnh cả về thân thể và tinh thần trong thời gian nam điều trị tại bệnh viện; không áp dụng hình thức phân công theo công việc.
“Chăm sóc điều dưỡng là những chăm sóc chuyên môn của người điều dưỡng đối với người bệnh từ khi vào viện cho tới lúc ra viện Nội dung chính bao gồm: chăm sóc thể chất, tinh thần,dinh dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc, theo dõi, sử dụng thuốc, phục hồi chức năng, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Chăm sóc điều dưỡng bắt đầu từ lúc người bệnh đến khám, vào viện và cho đến khi người bệnh ra viện hoặc tử vong” [19]
1.1.2 Định nghĩa điểu dưỡng: Điều dưỡng là môn nghệ thuật và khoa học nghiên cícu cách chăm sóc bản thân khi cần thiết và chăm sóc người khác khi họ không thê tự chăm sóc.
Tùy theo từng giai đoạn lịch sử mà định nghĩa về điều dưỡng được đưa ra khác nhau Định nghĩa về điều dưỡng của Virgina Handerson I960:
“ Chức năng duy nhất của người điều dưỡng là ho trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của ngiỉời bệnh hoặc người khỏe, hoặc cái chết được thanh thán mà moi cá thể có thể thực hiện nếu họ có sức khỏe, ý chí và kiến thức Giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt được sự độc lập càng sớm càng tốt ”[10].
- Định nghĩa về điều dưỡng của Nightingale 1860: “ Điểu dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của ngiĩời bệnh để ho trợ sự phục hồi của họ” [10], [15].
- Định nghĩa của Hội điều dưỡng Mỹ năm 1965: “ Điều dưỡng là một nghề hô trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc phục hồi và nâng cao sức khỏe" [10], Năm 1980 định nghĩa đã được sửa đổi để phản ánh rõ bản chất nghề nghiệp: “ Điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị những phản ứng của con ngirời đổi với bệnh hiện tại hoặc bệnh cỏ tiềm năng xảy ra" [10].
- Ở Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1999 định nghĩa
“ Y tá là người có trình độ trung cấp trở xuống và chăm sóc người bệnh theo y lệnh bác sĩ" [10] Cuối thế kỷ 20, Việt Nam bắt đầu đào tạo Cao đẳng và Đại học điều dưỡng Mặc dù trình độ đào tạo và phạm vi thực hành của điều dưỡng Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi song trong nhận thức chung về vai trò của người điều dưỡng chưa được cập nhật cho phù hợp với thực tế Chính vì the chưa thực sự thu hút người học điều dưỡng cũng như sự làm việc hiệu quả của các điều dưỡng và Việt Nam nên có một định nghĩa tích cực hơn cũng như các chính sách ưu đãi hơn đối với nghề điều dưỡng và người điều dưỡng hiện nay.
1.1.3 Sơ lược về lịch sử phát triển Điều dưỡng
1.1.3.1 Sơ lược về lịch sử phát triển Điều dưỡng trên thế giói
Năm 1960 bà Phoebe (Hy Lạp) đã từng đến từng gia đình có người ốm để chăm sóc Bà được ngưỡng mộ và suy tôn là người nữ Điều dưỡng tại gia đầu tiên của thế giới.
Thế kỷ thứ IV, Bà Fabiola (La mã) đã tự nguyện biến căn nhà của mình thành bệnh viện, đón người nghèo khổ, om đau về tự chăm sóc, nuôi dưỡng.
Suốt từ năm 500- 1500 năm sau công nguyên nhiều tổ chức quân đội gồm cả nam và nữ được thành lập đế chăm sóc những người đau ốm.
Năm 1633, Sisters Chariting đã thành lập Sain Vincent De Paul tại Pháp Đó là tổ chức đầu tiên chăm sóc người đau ốm dưới thời giáo hoàng Tổ chức đã gửi những người điều dưỡng này đi khắp the giới, họ đã thành lập thêm nhiều bệnh viện ở Canada, Mỹ, úc
Giữa thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, một phụ nữ người Anh đã được thế giới suy tôn là người sáng lập ra ngành điều dưỡng, đó là bà Florence Nightingale (1820- 1910) Khi chăm sóc người bệnh tại bệnh viện bà đã đưa ra lý thuyết về khoa học vệ sinh trong các cơ sở y tế và sau 2 năm , bà đã giảm tỷ lệ nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2 % Vì sức khỏe không cho phép bà tiếp tục làm việc tại bệnh viện Bà đã thành lập trường đào tạo điều dưỡng trên thế giới ở nước Anh vào năm 1860 Trường điều dưỡng Nightingale cùng với chương trình đại tạo một năm đã đặt nền tảng cho hệ thống đao tạo điều dưỡng không chỉ ở nước Anh mà còn ở nhiều nước trên thế giới Hiện nay ngành điều dưỡng trên thế giới đã được xếp là một ngành nghề riêng biệt, ngang hàng với các ngành nghề khác và có nhiều trình độ được đào tạo, nhiều cán bộ điều dưỡng được giữ các vai trò quan trọng trong ngành y tế [10], [15].
1.1.3.2 Sơ lược về lịch sử phát triển Điều dưỡng Việt Nam: Ở Việt Nam, từ xa xưa việc chăm sóc xuất phát từ các bà mẹ trong gia đình và được truyền lại các kinh nghiệm trong dân gian Lịch sử y học của dân tộc ghi rõ phương pháp dưỡng sinh được áp dụng trong điều trị và chăm sóc người bệnh
Vào cuối thế kỷ 18 Việt Nam đã có bệnh viện của thực dân Pháp, nghề y tá xuất hiện và được đào tạo bài bản nhưng chức năng chỉ là phụ việc cho bác sĩ (cầm tay chỉ việc) Sau năm 1945, y tá là người rất quan trọng trong việc phụ giúp bác sĩ trong công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế cũng như chăm sóc thương binh trong chiến tranh chống Pháp, Mỹ (vì giai đoạn này thuốc men, phương tiện máy móc thiếu thốn, công tác chăm sóc điều dưỡng là chủ yếu).
Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về công tác chăm sóc ĐD
trọng điểm ưu tiên phát triển từ năm 2009 đến nay của bệnh viện Kết quả việc thực hiện mô hình này sẽ là tiền đề để nhân rộng ra toàn bệnh viện Bên cạnh đó bệnh viện cũng đang rà soát lại công tác chăm sóc điều dưỡng, hàng tuần, hàng tháng tố chức các buổi tập huấn nâng cao kỹ năng giao tiếp và chuẩn hóa chuyên môn cho đội ngũ điều dưỡng bệnh viện Ngoài ra bệnh viện còn gửi các điều dưỡng viên của khoa HSCC luân phiên đi học tập các lớp ngắn hạn về kỳ năng cấp cứu và kỹ năng chăm sóc toàn diện người bệnh tại bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Việt Đức để nâng cao tay nghề cho đội ngũ điều dưỡng trẻ, đặc biệt từ khi đưa mô hình CSTDNB vào thực hiện Đó chính là cơ sở để chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh cùa điều dưỡng viên khoa
Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nông nghiệp năm 2013” với mong muốn đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện các hoạt động CSTDNB của các ĐDV tại khoa HSCC, làm cơ sở để bệnh viện rút kinh nghiệm và tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình CSTDNB ở đây một cách hiệu quả cho các khoa lâm sàng trong bệnh viện Kết quả cuối cùng là nâng cao chất lượng CSNB của các ĐDV cũng như chất lượng KCB trong toàn bệnh viện, đáp ứng được những mong mỏi chính đáng của mọi người bệnh và người dân.
1.2 Các nghiên cứu trên thế giói và tại Việt Nam về công tác chăm sóc ĐD
1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Tác giả Nguyễn Bích Lưu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp trên 175 bệnh nhân ngoại khoa, trước khi xuất viện từ các khoa Ngoại nam, Ngoại nữ, Sản, Chấn thương chỉnh hình, Tai - Mũi - Họng
- Răng - Hàm - Mặt - Mắt của bệnh viện Banpong, tỉnh Ratchaburi Thái Lan năm 2001 Đe tài nghiên cứu sự đánh giá của người bệnh về những hoạt động chăm sóc và sự hài lòng của họ với những hoạt động chăm sóc điều dưỡng tại bệnh viện Ket quả cho thấy hầu hết người bệnh hài lòng với dịch vụ chăm sóc Những yếu tố liên quan bao gồm: nhóm tuổi, giới, thời gian nằm viện, sự hiểu biết của người bệnh về hoạt động chăm sóc, điều kiện chăm sóc, kỹ năng chăm sóc, trình độ chuyên môn của điều dưỡng, cách cư xử của điều dưỡng, sự cung cấp thông tin và giáo dục sức khỏe cho người bệnh của điều dưỡng Kiểm định Chi - square được sử dụng cho thấy có sự liên quan giữa khối lượng công việc và trình độ chuyên môn của điều dưỡng với chất lượng dịch vụ CSĐD (p95%); công tác chuẩn bị cho bệnh nhân trước mổ đạt 97,5%; 96% người bệnh đánh giá được điều dưỡng đón tiếp vui vẻ, chăm sóc tận tình, động viên giải thích rõ ràng Song các vấn đề khác như giao tiếp, giải thích cho người bệnh trước khi làm các thủ thuật mới chỉ đạt ở 80.8%; công tác chăm sóc ống dẫn lưu sau mổ cũng như chăm sóc vết mổ đạt từ85,8% - 86,7% vấn đề cần lưu ý là công tác hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc và phòng bệnh chỉ đạt77,5%, công tác hướng dẫn người bệnh cách luyện tập phục hồi chức năng sau mổ mới chỉ đạt 78,3%.[16],
Thông tin chung về bệnh viện Nông nghiệp
Bệnh viện Nông nghiệp đóng ở phía Tây nam cách trung tâm Hà Nội khoảng 14 km trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh trì thành phố Hà Nội Được thành lập từ năm 1967, Bệnh viện Nông nghiệp đã trải qua hon 40 năm hoạt động và phát triển Từ một bệnh viện hạng 3 chỉ phục vụ khám chữa bệnh cho cán bộ nhân viên của ngành, hiện nay Bệnh viện Nông nghiệp đã trở thành bệnh viện đa khoa hạng I hoàn chỉnh lớn nhất ngành Nông nghiệp [3].
Bệnh viện có 7 phòng chức năng, 20 khoa lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng và 3 trung tâm với tổng số nhân viên là 331, trong đó đội ngũ điều dưỡng là 146 chiếm 44,1 % gồm 9 điều dưỡng có trình độ đại học, 7 điều dưỡng có trình độ cao đẳng và 130 điều dường có trình độ trung cấp [2] Hệ thống điều dưỡng bệnh viện được bố trí như sau:
So’ đồ 1.2: Hệ thống điều dưỡng bệnh viện Nông nghiệp
1.3.3 Một số thông tin về khoa HSCC bệnh viện Nông nghiệp. Được thành lập từ năm 2004 với chức năng chủ yếu là tiếp nhận, cấp cứu bệnh nhân nặng, nguy kịch từ các khoa lâm sàng và khoa khám bệnh chuyển đến Xử trí cấp cứu bệnh nhân từ các tuyến, các bệnh viện gửi đến và điều trị hồi sức tích cực người bệnh sau cấp cứu Chuyển viện những bệnh nhân nặng quá khả năng điều trị.
Hiện nay khoa có 35 giường bệnh thực kê với tổng số 45 nhân viên chính thức, trong đó 15 bác sĩ, 30 điều dưỡng và một số bác sĩ điều dưỡng hợp đồng khác Đây là khoa tập trung nhiều người bệnh nặng (chủ yếu là chế độ chăm sóc hộ lý cap I) nên được bệnh viện ưu tiên số 1 để phát triển mô hình CSTDNB Mục tiêu lấy khoa HSCC để thực hiện thí điểm sau đó nhân rộng mô hình này ra các khoa lâm sàng khác trong bệnh viện Do đó tất cả bác sỹ và điều dưỡng hợp đồng hay thử việc của toàn bệnh viện đều bắt buộc phải đi qua khoa HSCC một thời gian nhất định để rèn luyện chuyên môn Có thể nói đây là cái nôi đào tạo về thực hành chuyên môn cho các bác sĩ và điều dưỡng của bệnh viện.
Khoa HSCC là một khoa truyền thống với nhiều thành tích trong khám chữa bệnh và cứu chữa được nhiều người bệnh nặng Hàng năm khoa luôn đạt và vượt chỉ tiêu về số người bệnh cũng như công suất sử dụng giường bệnh Năm 2012 khoa được tặng bằng khen Chính phủ, bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Năm nào khoa cũng đạt danh hiệu đon vị lao động xuất sắc Ngoài ra khoa còn có nhiều chiến sỹ thi đua cấp bệnh viện và chiến sỹ thi đua cấp Bộ.
KHUNG LÝ THUYÉT: được xây dựng dựa trên tổng quan tài liệu.
QUAN TÂM CỦA LÃNH ĐẠO ĐÉN - Chuyên môn - Đào tạo - Động viên, khuyến khích ÁP Lực
Số bệnh nhân/ ĐDV - Tính chất công việc
CÔNG TÁC CHĂM SÓC TOÀN DIỆN NGƯỜI BỆNH CUA ĐIÈU DƯỠNG KHOA HSCC- RVNN
HD và hỗ trợ người bệnh ăn, uống
- HD, hỗ trợ người bệnh VSCN
- Hỗ trợ tâm lý, tinh thần cho người bệnh - Theo dõi, phát hiện diễn biến bất thường.
- Thực hiện y lệnh thuốc và theo dõi dùng thuốc
- Thực hiện y lệnh xét nghiệm
- Trao đổi với bác sỹ và đồng nghiệp
PHỐI HỢP CỦA ĐÒNG NGHIỆP
- Trao đổi thông tin - Truyền đạt kinh nghiệm - Sự giúp đỡ lẫn nhau
TƯ VÁN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BÊNH
- Tư vấn chế độ ăn uống, vệ sinh cho người bệnh -Tư van che độ sinh hoạt -Tư vấn cách dùng thuốc cho người bệnh
- Tư vấn chế độ luyện tập, phục hồi chức năng người bệnh
-ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI BỆNH VÈ CÒNG TÁC CSTDNB - ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU VÈ CÔNG TÁC CTDNB -
Tự KIỂM CỦA CÁC ĐDV VỀ CÔNG TÁC CSTDNB
Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh/ người CSNB đã điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu, được thông báo ra viện vào thời điểm nghiên cứu.
- Người CSNB: Là những người trực tiếp CSNB và CSNB chính tại bệnh viện.
* Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh/ người CSNB được lựa chọn phát vấn là những người > 18 tuổi, có khả năng trả lời câu hỏi phát vấn Nếu người bệnh yếu không trả lời được, người bệnh chưa đủ 18 tuổi thì phát vấn người CSNB.
* Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh chưa được thông báo ra viện, người bệnh/ người CSNB là nhân viên y tế hoặc là người nhà nhân viên y te của BVNN.
- 30 ĐDV đang làm công tác CSTDNB tại khoa HSCC, BVNN ở thời điểm nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn lọai trừ: Các ĐDV không đồng ý tham gia nghiên cứu, các ĐDV nghỉ đi học, nghỉ chế độ.
- Ngoài ra NCC có sử dụng các số liệu thứ cấp gồm:
+ Báo cáo thống kê về nhân lực của bệnh viện Nông nghiệp năm 2012.
+ Báo cáo tổng kết bệnh viện Nông nghiệp cuối năm 2012
+ Kết quả hoạt động chuyên môn bệnh viện Nông nghiệp các năm 2010-2012.
Chọn chủ đích 4 lãnh đạo để PVS là PGĐBV, TPĐDBV, ĐDTKHSCC và TKHSCC - BVNN.
2.2 Thời gian và địa điếm nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2013
2.2.2 Địa đi êm nghiên cứu:
Tại khoa HSCC - BVNN, đây là khoa vừa áp dụng mô hình CSTDNB từ tháng 11 năm 2012 vào hoạt động.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.
2.4 Cõ' mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng.
• Cỡ mẫu cho phát vấn người bệnh:
• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
• Người bệnh/ người CSNB điều trị tại khoa HSCC thỏa mãn tiêu chí lựa chọn, đã thông báo ra viện trong thời gian nghiên cứu được tính theo công thức:
J n: số người bệnh điều trị nội trú tại khoa HSCC- BVNN được phát vấn.
• ' p = 0.6 là ước tính tỷ lệ người bệnh đánh giá “ đạt ” về công tác CSTDNB tại khoa HSCC- BVNN năm 2013. c d: sai số dự kiến 6 %, d = 0,06
• Từ công thức trên và dựa vào các chì số đã chọn ta tính được cỡ mẫu n = 256.
• Cộng thêm 10% để dự phòng một tỷ lệ nhất định số người bệnh từ chối hoặc không tiếp cận được, do vậy cỡ mẫu của nghiên cứu thực sự là n = 281.
Sau khi tính được cỡ mẫu n = 281, tại thời điểm nghiên cứu đến khoa lấy danh sách người bệnh ra viện trong ngày để tiến hành nghiên cứu Neu không phát vấn được người bệnh thì phát vấn trực tiếp người CSNB chính tại khoa HSCC, BVNN ❖ Cỡ mẫu phát vấn các ĐDV tại khoa HSCC- BVNN: chọn toàn bộ 30 ĐDV đang trực tiếp làm công tác CSTDNB tại khoa HSCC- BVNN.
• Cỡ mẫu cho quan sát công việc: cũng chọn 30 điều dưỡng ĐDV trực tiếp CSTDNB tại khoa HSCC, mỗi người được quan sát quá trình làm việc liên tục trong một buổi, vào các ngày làm việc (từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trong thời gian nghiên cứu) cho đến khi quan sát đủ mỗi người một lượt thì dừng.
2.4.2 Cỡ mau cho nghiên cứu định tính:
4 cuộc phỏng vấn sâu (PVS):
• Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên môn, chỉ đạo khối điều dường.
• ĐDTBV phụ trách chung các công tác điều dưỡng trong toàn bệnh viện.
• ĐDTKHSCC là người trực tiếp chỉ đạo, theo dõi giám sát và chịu trách nhiệm về công tác chăm sóc toàn diện người bệnh tại khoa HSCC BVNN.
• TKHSCC là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của khoa HSCC, BVNN.
2.5 Phuong pháp thu thập số liệu
2.5.1 Thu thập số liệu định lượng
> Mô tả công tác CSTDNB của ĐDV thông qua phát vấn người bệnh ( người CSNB ) ra viện tại khoa HSCC, qua phần tự kiểm của các ĐDV khoa HSCC và qua quan sát của nhóm nghiên cứu (NNC).
> Thu thập thông tin qua phát vấn người bệnh /người CSNB được thu thập bởi nhóm nghiên cứu gồm người nghiên cứu chính là học viên và 3 nghiên cứu viên đang học Cao học Quản lý bệnh viện (gọi là 3 điều tra viên).
> Điều tra viên (ĐTV) dùng bộ câu hỏi (Phụ lụcP) để phát vấn người bệnh/ người CSNB đã điều trị tại khoa khoa HSCC, được thông báo ra viện vào thời điểm nghiên cứu (từ tháng 3 đến hết tháng 4 năm 2013) dựa trên mục tiêu nghiên cứu về: thông tin cá nhân; đánh giá của người bệnh về nội dung các hoạt động CSTDNB của điều dưỡng tại khoa HSCC bao gồm việc ĐDV thực hiện các chăm sóc cơ bản; ĐDV hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện hiện y lệnh của bác sỹ và ĐDV tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.
> Số liệu này được thu thập theo phương pháp phát vấn: Người bệnh nằm điều trị tại khoa HSCC, được thông báo ra viện, đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tùy theo số lượng từng ngày được mời tham gia trả lời phát vấn tại khoa Neu người bệnh yếu không trả lời được, hoặc người bệnh chưa đủ 18 tuổi ĐTV sẽ phát vấn người CSNB.
> ĐTV thông báo mục đích của nghiên cứu và hướng dẫn cách trả lời phiếu khảo sát theo quy định, phát phiếu để người bệnh/ người CSNB tự điền và nhắc nhở người tham gia nghiên cứu không trao đổi thông tin trong quá trình điền phiếu Người tham gia nghiên cứu không ghi hoặc ký tên vào phiếu khảo sát.
> ĐTV thu phiếu điều tra sau khi đối tượng nghiên cứu điền xong, kiểm tra lại và làm sạch số liệu trước khi nộp lại cho nghiên cứu chính.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh/ người CSNB đã điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu, được thông báo ra viện vào thời điểm nghiên cứu.
- Người CSNB: Là những người trực tiếp CSNB và CSNB chính tại bệnh viện.
* Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh/ người CSNB được lựa chọn phát vấn là những người > 18 tuổi, có khả năng trả lời câu hỏi phát vấn Nếu người bệnh yếu không trả lời được, người bệnh chưa đủ 18 tuổi thì phát vấn người CSNB.
* Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh chưa được thông báo ra viện, người bệnh/ người CSNB là nhân viên y tế hoặc là người nhà nhân viên y te của BVNN.
- 30 ĐDV đang làm công tác CSTDNB tại khoa HSCC, BVNN ở thời điểm nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn lọai trừ: Các ĐDV không đồng ý tham gia nghiên cứu, các ĐDV nghỉ đi học, nghỉ chế độ.
- Ngoài ra NCC có sử dụng các số liệu thứ cấp gồm:
+ Báo cáo thống kê về nhân lực của bệnh viện Nông nghiệp năm 2012.
+ Báo cáo tổng kết bệnh viện Nông nghiệp cuối năm 2012
+ Kết quả hoạt động chuyên môn bệnh viện Nông nghiệp các năm 2010-2012.
Chọn chủ đích 4 lãnh đạo để PVS là PGĐBV, TPĐDBV, ĐDTKHSCC và TKHSCC - BVNN.
2.2 Thời gian và địa điếm nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2013
2.2.2 Địa đi êm nghiên cứu:
Tại khoa HSCC - BVNN, đây là khoa vừa áp dụng mô hình CSTDNB từ tháng 11 năm 2012 vào hoạt động.
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4 Cõ' mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng.
• Cỡ mẫu cho phát vấn người bệnh:
• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
• Người bệnh/ người CSNB điều trị tại khoa HSCC thỏa mãn tiêu chí lựa chọn, đã thông báo ra viện trong thời gian nghiên cứu được tính theo công thức:
J n: số người bệnh điều trị nội trú tại khoa HSCC- BVNN được phát vấn.
• ' p = 0.6 là ước tính tỷ lệ người bệnh đánh giá “ đạt ” về công tác CSTDNB tại khoa HSCC- BVNN năm 2013. c d: sai số dự kiến 6 %, d = 0,06
• Từ công thức trên và dựa vào các chì số đã chọn ta tính được cỡ mẫu n = 256.
• Cộng thêm 10% để dự phòng một tỷ lệ nhất định số người bệnh từ chối hoặc không tiếp cận được, do vậy cỡ mẫu của nghiên cứu thực sự là n = 281.
Sau khi tính được cỡ mẫu n = 281, tại thời điểm nghiên cứu đến khoa lấy danh sách người bệnh ra viện trong ngày để tiến hành nghiên cứu Neu không phát vấn được người bệnh thì phát vấn trực tiếp người CSNB chính tại khoa HSCC, BVNN ❖ Cỡ mẫu phát vấn các ĐDV tại khoa HSCC- BVNN: chọn toàn bộ 30 ĐDV đang trực tiếp làm công tác CSTDNB tại khoa HSCC- BVNN.
• Cỡ mẫu cho quan sát công việc: cũng chọn 30 điều dưỡng ĐDV trực tiếp CSTDNB tại khoa HSCC, mỗi người được quan sát quá trình làm việc liên tục trong một buổi, vào các ngày làm việc (từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trong thời gian nghiên cứu) cho đến khi quan sát đủ mỗi người một lượt thì dừng.
2.4.2 Cỡ mau cho nghiên cứu định tính:
4 cuộc phỏng vấn sâu (PVS):
• Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên môn, chỉ đạo khối điều dường.
• ĐDTBV phụ trách chung các công tác điều dưỡng trong toàn bệnh viện.
Phương pháp thu thập số liệu
• ĐDTKHSCC là người trực tiếp chỉ đạo, theo dõi giám sát và chịu trách nhiệm về công tác chăm sóc toàn diện người bệnh tại khoa HSCC BVNN.
• TKHSCC là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của khoa HSCC, BVNN.
2.5 Phuong pháp thu thập số liệu
2.5.1 Thu thập số liệu định lượng
> Mô tả công tác CSTDNB của ĐDV thông qua phát vấn người bệnh ( người CSNB ) ra viện tại khoa HSCC, qua phần tự kiểm của các ĐDV khoa HSCC và qua quan sát của nhóm nghiên cứu (NNC).
> Thu thập thông tin qua phát vấn người bệnh /người CSNB được thu thập bởi nhóm nghiên cứu gồm người nghiên cứu chính là học viên và 3 nghiên cứu viên đang học Cao học Quản lý bệnh viện (gọi là 3 điều tra viên).
> Điều tra viên (ĐTV) dùng bộ câu hỏi (Phụ lụcP) để phát vấn người bệnh/ người CSNB đã điều trị tại khoa khoa HSCC, được thông báo ra viện vào thời điểm nghiên cứu (từ tháng 3 đến hết tháng 4 năm 2013) dựa trên mục tiêu nghiên cứu về: thông tin cá nhân; đánh giá của người bệnh về nội dung các hoạt động CSTDNB của điều dưỡng tại khoa HSCC bao gồm việc ĐDV thực hiện các chăm sóc cơ bản; ĐDV hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện hiện y lệnh của bác sỹ và ĐDV tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.
> Số liệu này được thu thập theo phương pháp phát vấn: Người bệnh nằm điều trị tại khoa HSCC, được thông báo ra viện, đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tùy theo số lượng từng ngày được mời tham gia trả lời phát vấn tại khoa Neu người bệnh yếu không trả lời được, hoặc người bệnh chưa đủ 18 tuổi ĐTV sẽ phát vấn người CSNB.
> ĐTV thông báo mục đích của nghiên cứu và hướng dẫn cách trả lời phiếu khảo sát theo quy định, phát phiếu để người bệnh/ người CSNB tự điền và nhắc nhở người tham gia nghiên cứu không trao đổi thông tin trong quá trình điền phiếu Người tham gia nghiên cứu không ghi hoặc ký tên vào phiếu khảo sát.
> ĐTV thu phiếu điều tra sau khi đối tượng nghiên cứu điền xong, kiểm tra lại và làm sạch số liệu trước khi nộp lại cho nghiên cứu chính.
> Giám sát viên thực hiện giám sát hỗ trợ các ĐTV trong quá trình khảo sát đồng thời kiểm tra sự phù hợp của các thông tin trong các phiếu khảo sát từ ĐTV.
> Thu thập tới khi đủ cỡ mẫu, thì dừng lại.
> Thu thập thông tin qua phần phát vấn các ĐDV trực tiếp làm công tác CSTDNB được nghiên cứu chính thực hiện tại khoa HSCC: Tập trung các ĐDV tại phòng giao ban của khoa vào sau giờ giao ban khoa buổi sáng và thông báo mục tiêu nghiên cứu Sau đó hướng dẫn các ĐDV điền vào phiếu phát vấn theo từng nội dung trong phiếu Bộ câu hỏi phát vấn (phụ lục 2) được xây dựng dựa trên các nội dung chăm sóc đã phát vấn người bệnh ở phụ lục 1 Thu phiếu và làm sạch ngay.
> Mô tả công tác CSTDNB của ĐDVthông qua quan sát công việc được NNC tiến hành ngay sau khi phát vấn người bệnh hàng ngày tại khoa một cách kín đáo tế nhị không để các ĐDV biết Các quan sát viên được sử dụng trong nhóm nghiên cứu là những người có kinh nghiệm lâm sàng và đã học qua cử nhân điều dưỡng Chỉ có hai quan sát viên tiến hành quan sát được đó là nghiên cứu chính và một nghiên cứu viên đang học cao học và hiện là giảng viên của trường cao đẳng y tế Các quan sát viên sẽ quan sát liên tục công việc của các ĐDV trong Ibuổi làm việc dựa vào phiếu quan sát và các tiêu chí trong nghiên cứu để đánh giá mức độ thực hiện công việc CSTDNB tại khoa HSCC của các ĐDV (phụ lục 3).
2.5.2 Thu thập số liệu định tính
> Phiếu hướng dẫn PVS để phỏng vấn lãnh đạo bệnh viện (Phụ lục 4) và phiếu hướng dẫn PVS đối với TK.HSCC, ĐDTKHSCC (Phụ lục 5) được xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu và kết quả của nghiên cứu định lượng.
> Dựa vào hướng dẫn PVS để phỏng vấn LĐBV (PGĐBV và TPĐDBV) Cuộc phỏng vấn này được thực hiện tại phòng làm việc của các lãnh đạo, có tiến hành ghi âm đầy đủ Nguồn sổ liệu này do học viên trực tiếp phỏng vấn.
> Các cuộc PVS lãnh đạo khoa HSCC (TK và ĐDTK) được học viên trực tiếp tiến hành tại phòng giao ban của khoa sau khi đã phân tích sơ bộ về phát vấn người bệnh, phát vấn các ĐDV và quan sát hoạt động CSNB của các ĐDV khoa HSCC.
> Mỗi cuộc PVS trong tổng thời gian khoảng 30 - 45 phút và đều được ghi âm.
> Học viên trực tiếp gỡ băng, có biên bản và chữ ký của các đối tượng được PVS.
Công cụ thu thập sổ liệu
> Bộ câu hỏi phát vấn người bệnh (phụ lục 1) được thiết ké dựa trên nghiên cứu của tác giả Dương Thị Bình Minh và có chỉnh sửa cho phù hợp với nghiên cứu này gồm:
> Thông tin chung: Tuổi, giới, dân tộc nghề nghiệp, nơi cư trú trình độ học vân, sô lần nằm viện, số ngày điều trị, cách thức điều trị (nội khoa hay ngoại khoa) và đối tượng điều trị (có BHYT hay không có BHYT).
> Đánh giá của người bệnh về công tác CSNB gồm đánh giá về các nội dung: Các chăm sóc cơ bản (Tiếp đón người bệnh; hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh ăn uống, vệ sinh cá nhân; Chăm sóc hỗ trợ tinh thần người bệnh; Theo dõi đánh giá người bệnh); Hỗ trợ điều trị, phối hợp thực hiện y lệnh của Bác sĩ và Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.
> Bộ câu hỏi phát vấn các ĐDV (phụ lục 2) được xây dựng dựa trên nội dung bộ câu hỏi phát vấn người bệnh Các nội dung phát vấn cũng gồm hai phần: phần 1 là thông tin chung về người được phát vấn gồm tuổi, giới, trình độ cao nhất được đào tạo và nơi cư trú Phần 2 là các đánh giá về các nội dung CSTDNB được các ĐDV tự kiểm lại sau khi đã thực hiện công việc của mình trên người bệnh.
> Các phiếu quan sát cũng được xây dựng dựa trên nghiên cứu của tác giả Dương Thị Bình Minh, tuy nhiên có sửa chữa chút ít cho phù hợp với nội dung công việc đặc thù của khoa HSCC BVNN.
> Các phiếu PVS các lãnh đạo khoa và bệnh viện gồm các nội dung mô tả quan điểm của các lãnh đạo về việc thực hiện công tác CSTDNB của các ĐDV tại khoa HSCC và xác định các yếu tố liên quan đến công tác CSTDNB gồm: số lượng ĐDV, sự chủ động của điều dưỡng trong CSNB (Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác), áp lực công việc của ĐDV (số lượng người bệnh/ điều dưỡng; số lượng công việc một ngày của ĐDV, tính chất công việc), sự quan tâm của lãnh đạo tới công tác chăm sóc người bệnh (kiểm tra, giám sát, động viên, khích lệ) và sự phối hợp của đồng nghiệp trong thực hiện CSTDNB tại khoa HSCC - BVNN.
Các biến số nghiên cứu
Được xây dựng dựa trên 12 nhiệm vụ chuyên môn CSNB được quy định tại chương II Thông tư 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế Hướng dẫn công tác điều dưỡng về CSNB trong bệnh viện kết hợp với Bộ tiêu chuẩn và hướng dẫn đánh giá chất lượng
CSNB trong các bệnh viện của Hội điều dưỡng Việt Nam.
BIẾN SỒ ĐỊNH NGHĨA BIÉN LOẠI BIÉN
I Thông tin chung của người bệnh được lựa chọn phát vấn
Là tuổi tính theo năm dương lịch (hiệu số của
2013 trừ đi năm sinh) Liên tục Phát vấn
2 Giới Nam/ Nữ Nhị phân Phát vấn
3 Dân tộc Kinh/ Khác Nhị phân Phát vấn
Nghề mà đối tượng nghiên cứu đang làm Danh mục Phát vấn
5 Nơi cư trú Là nơi ở của đối tượng nghiên cứu
6 Số lần nằm viện Là số đợt điều trị tại bệnh viện Liên tục Phát vấn
Là số ngày tính từ khi vào viện tới khi ra viện tại bệnh viện Liên tục Phát vấn
Là đôi tượng được hưởng bảo hiêm hay không Nhị phân Phát vấn
Là hình thức điều trị nội khoa, ngoại khoa
Là bằng cấp cao nhất mà đối tượng đã đạt được Thứ hạng Phát vấn
II Các chỉ số đánh giá mục tiêu:
Mục tiêu 1 : Mô tả thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của các điều dưỡng viên khoa HSCC- BVNN
11. Đánh giá về các chăm sóc cơ bản cho người bệnh
Là mức độ đánh giá vê các hoạt động CSNB gồm : công tác tiếp đón hỗ trợ người bệnh trong ăn uống, vệ sinh, tinh thần, theo dõi, đánh giá người bệnh Thứ bậc Phát vấn
12. Đánh giá về công tác tiếp đón người bệnh vào viện
Là mức độ đánh giá về việc tiếp nhận, xếp giường cho người bệnh Thứ bậc Phát vấn
13. Đánh giá về công tác hướng dẫn người bệnh nội qui, qui định
Là mức độ đánh giá về việc giải thích cho người bệnh các nội quy, quy định của bệnh viện Thứ bậc Phát vấn
14. Đánh giá công tác hướng dẫn, giải thích chế độ ăn cho người bệnh
Là mức độ đánh giá về việc tư vấn, giải thích cho người bệnh về ăn uống phù hợp với sức khỏe và bệnh tật
15. Đánh giá về công tác hỗ trợ ăn uống Là mức độ đánh giá về việc hướng dẫn giúp đỡ người bệnh ăn, uống Thứ bậc Phát vấn
16. Đánh giá về công tác chăm sóc vệ sinh cá nhân
Là mức độ đánh giá về việc hướng dẫn giúp đỡ người bệnh trong những hoạt động vệ sinh cá nhân Thứ bậc Phát vấn
17. Đánh giá công tác chăm sóc về tinh thần người bệnh
Là mức độ đánh giá về việc tư vấn, động viên người bệnh khi nằm viện và khi được làm thủ thuật, là sự tôn trọng của ĐDV với người bệnh Thứ bậc Phát vấn
18. Đánh giá công tác theo dõi, đánh giá người bệnh
Là mức độ đánh giá về việc theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, tình trạng của người bệnh để có nhận định chính xác
19. Đánh giá công tác hỗ trợ điều trị, phối hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ
Là mức độ đánh giá về việc thực hiện y lệnh thuốc, y lệnh xét nghiệm và các thủ thuật của bác sĩ cho người bệnh
20 Đánh giá công tác giáo dục sức khỏe
Là mức độ đánh giá về sự tư vấn, giải thích cho người bệnh, người nhà NB về bệnh tật, chế độ sinh hoạt, trong khi nằm viện và phòng bệnh phát hiện bệnh sau khi ra viện.
21. Đánh giá công tác hướng dẫn tập luyện
Là mức độ đánh giá sự hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh tập luyện phục hồi chức năng trong và sau điều trị.
Mục tiêu 2 : Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSTDNB của ĐDV khoa
Là số nhân lực tại khoa HSCC đã được đáp ứng so với quy định tại Thông tư số 08/2007/TTLT- BYT- BNV ngày 5/6/2007 về việc "Hướng dân định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sởy tế nhà nước".
Số liệu thứ cấp (SLTC)
Là tỷ lệ điều dưỡng so với bác sỹ và chỉ tiêu giường bệnh tại khoa HSCC năm 2013 Liên tục SLTC
Là bằng cấp chuyên môn cao nhất của điều dưỡng được căn cứ để xếp ngạch lương Thứ hạng SLTC
Thâm niên công tác Là thời gian làm việc chính thức tại bệnh viện của điều dưỡng viên tính đen thời điểm nghiên cứu
Là tần suất những công việc mà ĐDV phải hoàn thành trong một buổi tại thời điểm nghiên cứu
27 Lãnh đạo quan tâm đến công tác CSĐD
Là sự kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng việc chăm sóc người bệnh của điều dưỡng và chế độ đãi ngộ người điều dưỡng chăm sóc Phân loại PVS
Tính chủ động của điều dưỡng
Là sự chủ động của điều dưỡng trong chăm sóc đáp ứng các nhu cầu của người bệnh Phân loại
29 Sự phối hợp của đồng nghiệp
Là sự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc theo mục tiêu đã đề ra Phân loại PVS
Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
- Thủ thuật xâm lấn: thủ thuật có đưa dụng cụ gây xuyên/làm rách da hoặc vào một khoang/tổ chức trong cơ thể [33],
- Thủ thuật không xâm lấn: Thủ thuật không gây xuyên cơ học cũng như không gây rách da hoặc một khoang trong cơ thể, nghĩa là nó không gây rách trong cơ thể hoặc không làm mất các tổ chức sinh học cơ thể
/ Phần 1: phát van người bệnh/ người CSNB đã ra viện tại khoa HSCC
Mỗi câu hỏi có 03 mức độ đánh giá được xếp theo thứ tự 1 2, 3:
1 Thực hiện tốt/đầy đủ
2 Thực hiện nhưng chưa tốt/chưa đầy đủ
- Mục A: Tiếp đón người bệnh gồm có 03 câu hỏi, tính “Đạt” khi cả 03 câu (Al- A3) đều được đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ một câu ở mức độ 2 tính "Không đạt”.
- Mục B: chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uống, gồm 05 câu hỏi trong đó có 2 câu hỏi chuyển, 2 câu có thể có người không phù hợp nên chỉ mô tả kết quả chăm sóc dinh dưỡng riêng theo từng câu mà không tổng hợp chung để đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”.
- Mục C: Công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày, gồm 04 câu hỏi trong đó có 2 câu hởi chuyển, 2 câu có thể có người không phù họp nên chỉ mô tả kết quả chăm sóc hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày riêng theo từng câu mà không tổng họp chung để đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”.
- Mục D: Chăm sóc, hồ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh, gồm 3 câu hỏi, được tính
“Đạt” khi cả 3 câu (DI - D3) đều được người bệnh đánh giá đạt mức độ 1 Chi một câu đánh giá ở mức độ
- Mục E: Theo dõi đánh giá người bệnh, gồm 04 câu hỏi, được tính “Đạt” khi cả 3 câu (El, E3, E4) đều được người bệnh đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ một câu trong 3 câu này ở mức độ 2 tính “Không đạt” Câu E2 được hỏi để thu thập thêm thông tin chứ không đưa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- Mục F: Tư vấn, hướng dẫn GDSK cho người bệnh, gồm 4 câu hỏi, được tính “Đạt” khi cả 4 câu (từ Fl- F4 ) được người bệnh đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ 1 câu được người bệnh đánh giá ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
- Mục G: Hỗ trợ điều trị và phối họp thực hiện y lệnh của bác sĩ, gồm 7 câu hỏi, được tính
“Đạt” khi cả 7 câu (Gl- G7) đều được người bệnh đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ một câu trong 7 câu trên ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
II Phần 2: Phát vấn các ĐDV trực tiếp làm công tác CSTDNB để họ tự kiểm lại các nội dung CSNB đã thực hiện, cũng gồm 3 mức với các tiêu chí đánh giá như sau:
-Mục A: Tiếp đón người bệnh gồm có 03 câu hỏi, được tính “Đạt” khi cả 03 câu (A1-, A3) đều được đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ một câu ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
-Mục B: chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uống, gồm có 2 câu, 1 câu để đánh giá mức độ hoàn thành công việc và một câu hỏi để thu thập thêm thông tin Không thể tổng hợp chung hai câu này để đánh giá “Đạt ” hay “Không đạt” mà chỉ thu thập để mô tả việc các ĐDV thực hiện công tác này.
-Mục C: Công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày, gồm 03 câu và chỉ có một câu (C2) để đánh giá, 2 câu còn lại để mô tả kết quả chăm sóc hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày nên không tổng hợp chung để đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”.
- Mục D: Chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh, gồm 3 câu hỏi, được tính “Đạt” khi cả 3 câu (DI- D3) đều được đánh giá đạt mức độ 1 Chì một câu ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
- Mục E: Theo dõi đánh giá người bệnh, gồm 04 câu hỏi, trong đó câu E2 được hỏi thêm để thu thập thông tin chứ không đưa vào tiêu chuẩn đánh giá Mục này được tính “Đạt” khi cả 3 câu (El, E3, E4) đều được đánh giá ở mức độ 1 Chỉ một câu đánh giá ở mức độ 2 tính “Không đạt”
-Mục F: Tư vấn, hướng dẫn GDSK cho người bệnh, gồm 4 câu hỏi tính “Đạt” khi cả 4 câu được đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ 01 câu được đánh giá ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
-Mục G: Hỗ trợ điều trị và phối hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ, gồm 7 câu hỏi, được tính “Đạt” khi cả 7 câu (GI - G7) đều được đánh giá đạt mức độ 1 Chỉ một câu trong 7 câu trên đánh giá ở mức độ 2 tính “Không đạt”.
III Tiêu chuẩn đánh giá khi quan sát điều dưỡng viên thực hiện công việc:
Do hạn chế về thời gian cũng như nguồn lực làm nghiên cứu nên khi thực hiện quan sát công việc của ĐDV, chúng tôi không đánh giá ĐDV thực hiện từng bước nhỏ của quy trình kỹ thuật mà chỉ tiến hành đánh giá việc thực hiện quy trình tổng quát theo các tiêu chuẩn sau:
Phương pháp phân tích số liệu
- Số liệu định lượng sau khi thu thập sẽ được làm sạch, nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và phân tích số liệu bàng phần mềm SPSS 16.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê. Các đánh giá về công tác CSTDNB từ việc phát vấn người bệnh và người CSNB cùng kết quả phát vấn các ĐDV được so sánh cùng với kết quả quan sát công việc của các điều dưỡng viên để đưa ra các nhận định chung nhất và toàn diện nhất về công tác CSTDNB tại khoa HSCC- BVNN.
- Số liệu định tính được gỡ băng, mã hóa theo chủ đề và trích dẫn thông tin tiêu biểu theo từng chủ đề tương ứng.
Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu không phục vụ cho mục đích nào khác.
- Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua.
- Nội dung nghiên cứu phù hợp được lãnh đạo, nhân viên bệnh viện Nông nghệp quan tâm và ủng hộ.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi và báo cáo cho Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện khi kết thúc nghiên cứu để họ có thêm thông tin và có phương hướng giải quyết các vấn đề còn tồn tại liên quan đến công tác CSTDNB tại khoa HSCC và bệnh viện sẽ có thêm kinh nghiệm khi áp dụng ở các khoa khác 2.11 Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục
- Do là nghiên cứu cắt ngang tiến hành tại một khoa trong bệnh viện nên chỉ đánh giá công tác CSTDNB tại khoa HSCC và tại thời điểm nghiên cứu.
- Do nguồn lực về thời gian và nhân lực hạn chế nên nghiên cứu không thể tiến hành đánh giá tất cả mọi mặt chức năng, nhiệm vụ của điều dưỡng Khi quan sát công việc của điều dưỡng, chúng tôi không đánh giá điều dưỡng thực hiện từng bước nhỏ của quy trình kỹ thuật mà chỉ tiến hành đánh giá việc thực hiện quy trình tổng quát theo tiêu chuẩn đã quy định ở trên.
- Việc thu thập thông tin qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và tương đối dài nên có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của người tham gia nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu có thể chưa khách quan do một số cán bộ y tế tại khoa biết được thời gian đánh giá trong khi nghiên cứu nên có sự thay đổi trong hành vi của mình trong chăm sóc người bệnh dẫn đến sai số trong việc đánh giá
- Tập huấn điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại khoa.
- Hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách điền phiếu khảo sát cho đối tượng nghiên cứu, nói cho họ hiểu về mục đích sử dụng thông tin là để tham khảo và tư vấn cho lãnh đạo bệnh viện về việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh của điều dưỡng, động viên sự tự nguyện tham gia của đối tượng được phát vấn.
- Giám sát viên thường xuyên giám sát và hỗ trợ điều tra viên Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra ngay sau khi hoàn thành phát vấn và thu nhận phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý được yêu cầu điều tra viên bổ sung ngay
- Chọn người bệnh tham gia phát vấn đã được thông báo ra viện hoặc người nhà chăm sóc người bệnh chính để có thể đánh giá được khách quan và chính xác hơn.
- Thử nghiệm bộ công cụ trên 10 bệnh nhân và chỉnh sửa bộ câu hỏi cho đơn giản, dễ trả lời theo sự đóng góp ý kiến của các đối tượng được đã được phát vấn thử.
- Địa điểm phát vấn người bệnh thuận tiện, không bị ảnh hưởng của nhân viên y tế tại khoa để họ có thể trả lời một cách khách quan nhất.
Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 Mô tả thực trạng công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC- BVNN
3.1.1 Mô tả việc thực hiện công tác CSTDNB của ĐDV qua phát vấn người bệnh/ người CSNB và qua phát vấn các ĐDV tại khoa HSCC, BVNN.
3.1.1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu là người bệnh/ người CSNB:
Tổng số người được phát vấn là 281 không phân biệt là người bệnh/ người CSNB
Bảng 3.1: Thông tin chung của người bệnh/ người CSNB được phát vân
Thông tin chung Tần số(n) Tỷ lệ (%) l.Tuổi
Thông tin chung Tần số(n) Tỷ lệ (%)
8 Có bảo hiểm hay không:
Trên đại học 6 2 ,1 Đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 62 21,7
Bảng 3.1 cho thây, trong tông sô 281 đôi tượng được mời tham gia nghiên cứu có 150 người là nữ (chiếm 53,4) còn lại 131 người là nam (chiếm 46,6%) Trong số đó chủ yếu là người lao động chân tay (176 người chiếm 62,6 %), còn lại là các đối tượng trí thức (96 người chiếm 34,2 %) và lao động khác là
9 người chiếm 3,2 % ) Họ sống chủ yếu tập trung ở các huyện ngoại thành của Hà Nội (241 người chiếm85,8 %) rất ít là ở các tỉnh khác (23 người chiếm 8,2 %) và nội thành
Hà Nội (17 người chiếm 6 %) Trình độ của họ rải đều ở các bậc học từ tiểu học tới trung cấp và đại học, riêng đối tượng sau đại học thì không đáng kể (6 người chiếm 2,6 %) Có tới 233 người (chiếm 79,4 %) chữa bệnh có BHYT gồm cả các đối tượng có BHYT trái tuyến và đúng tuyến còn lại là các đối tượng không có BHYT (58 người chiếm 20,6 %) nhưng trong sổ đó chỉ có
26 người là điều trị bằng phương pháp ngoại khoa (chiếm 9,3 %), phần lớn là người bệnh điều frị bàng phương pháp nội khoa (255 người chiếm 90,7 %), số người nằm viện trên 5 ngày tương đối cao (176 người chiếm 62,6 %) và dưới
5 ngày là 105 người chiếm 37,4 %, số người nằm viện 1 lần chiếm quá nửa (155 người chiếm 55,2 %), còn lại là các đổi tượng nằm viện 2 lần và 3 lần hoặc trên 3 lần Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 51.
Biểu đồ 3.1: Cơ cẩu giới của người bệnh/ người CSNB được trả lời phát vẩn
3.1.1.2 Đánh giá công tác tiếp đón người bệnh khi vào khoa điều trị của ĐDV Bảng 3.2: Đánh giá về công tác tiếp đón người bệnh
Của người bệnh Của điều dưỡng Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)
Al ĐDV thực hiện tiếp đón, xếp giường khẩn trưong ngay khi ngưòi bệnh vào khoa điều trị
2 Thực hiện chưa đầy đủ 3 1,1
A2 ĐDV thực hiện hướng dẫn các thủ tục hành chính, trang bị đầy đủ đồ vải cho người bệnh
2 Thực hiện chưa đẩy đủ 5 1,8 2 6,7
A3 DĐV thực hiện phô biên nội quy khoa phòng cho người bệnh
2 Thực hiện chưa đây đủ 1 0,4 1 3,3
3 Không thực hiện Đánh giá chung về công tác tiếp đón người bệnh của từng loại đối tượng
- Tổng số 281 100 30 100 Đánh giá chung về công tác tiếp đón ngưòi bệnh của cả hai đối tưọng
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Mô tả thực trạng công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC- BVNN
3.1.1 Mô tả việc thực hiện công tác CSTDNB của ĐDV qua phát vấn người bệnh/ người CSNB và qua phát vấn các ĐDV tại khoa HSCC, BVNN.
3.1.1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu là người bệnh/ người CSNB:
Tổng số người được phát vấn là 281 không phân biệt là người bệnh/ người CSNB
Bảng 3.1: Thông tin chung của người bệnh/ người CSNB được phát vân
Thông tin chung Tần số(n) Tỷ lệ (%) l.Tuổi
Thông tin chung Tần số(n) Tỷ lệ (%)
8 Có bảo hiểm hay không:
Trên đại học 6 2 ,1 Đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 62 21,7
Bảng 3.1 cho thây, trong tông sô 281 đôi tượng được mời tham gia nghiên cứu có 150 người là nữ (chiếm 53,4) còn lại 131 người là nam (chiếm 46,6%) Trong số đó chủ yếu là người lao động chân tay (176 người chiếm 62,6 %), còn lại là các đối tượng trí thức (96 người chiếm 34,2 %) và lao động khác là
9 người chiếm 3,2 % ) Họ sống chủ yếu tập trung ở các huyện ngoại thành của Hà Nội (241 người chiếm85,8 %) rất ít là ở các tỉnh khác (23 người chiếm 8,2 %) và nội thành
Hà Nội (17 người chiếm 6 %) Trình độ của họ rải đều ở các bậc học từ tiểu học tới trung cấp và đại học, riêng đối tượng sau đại học thì không đáng kể (6 người chiếm 2,6 %) Có tới 233 người (chiếm 79,4 %) chữa bệnh có BHYT gồm cả các đối tượng có BHYT trái tuyến và đúng tuyến còn lại là các đối tượng không có BHYT (58 người chiếm 20,6 %) nhưng trong sổ đó chỉ có
26 người là điều trị bằng phương pháp ngoại khoa (chiếm 9,3 %), phần lớn là người bệnh điều frị bàng phương pháp nội khoa (255 người chiếm 90,7 %), số người nằm viện trên 5 ngày tương đối cao (176 người chiếm 62,6 %) và dưới
5 ngày là 105 người chiếm 37,4 %, số người nằm viện 1 lần chiếm quá nửa (155 người chiếm 55,2 %), còn lại là các đổi tượng nằm viện 2 lần và 3 lần hoặc trên 3 lần Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 51.
Biểu đồ 3.1: Cơ cẩu giới của người bệnh/ người CSNB được trả lời phát vẩn
3.1.1.2 Đánh giá công tác tiếp đón người bệnh khi vào khoa điều trị của ĐDV Bảng 3.2: Đánh giá về công tác tiếp đón người bệnh
Của người bệnh Của điều dưỡng Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)
Al ĐDV thực hiện tiếp đón, xếp giường khẩn trưong ngay khi ngưòi bệnh vào khoa điều trị
2 Thực hiện chưa đầy đủ 3 1,1
A2 ĐDV thực hiện hướng dẫn các thủ tục hành chính, trang bị đầy đủ đồ vải cho người bệnh
2 Thực hiện chưa đẩy đủ 5 1,8 2 6,7
A3 DĐV thực hiện phô biên nội quy khoa phòng cho người bệnh
2 Thực hiện chưa đây đủ 1 0,4 1 3,3
3 Không thực hiện Đánh giá chung về công tác tiếp đón người bệnh của từng loại đối tượng
- Tổng số 281 100 30 100 Đánh giá chung về công tác tiếp đón ngưòi bệnh của cả hai đối tưọng
Ket quả trong bảng 3.2 trình bày số liệu về công tác tiếp đón người bệnh Nhìn chung người bệnh/ người CSNB đánh giá về công tác tiếp đón của điều dưỡng là tương đối tốt, chỉ có 2,8% trường hợp không đạt yêu cầu và chủ yếu là do chưa phổ biến đầy đủ cho người bệnh về các thủ tục hành chính cho họ khi nằm viện, như là thủ tục bảo hiểm, viện phí hay chuyển viện, chuyển khoa Kết quả tự kiểm của điều dưỡng cho thấy 93,3 % trong số họ đã làm tốt công việc này Đánh giá chung về công tác tiếp đón của cả hai đối tượng cho thấy 90,7 % các phiếu đánh giá đạt là của người bệnh, còn lại 9,3 % phiếu đánh giá đạt là của điều dưỡng đồng thời 80 % phiếu đánh giá không đạt là của người bệnh, 20 % phiếu đánh giá không đạt là của
-41- điều dưỡng NCC thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai đánh giá này với p = 0,26 ( >0,05) Kết quả của các cuộc PVS ĐDTK đến lãnh đạo khoa cũng đều cho kết quả tương tự với đánh giá của người bệnh và ĐDV “Chúng tôi lúc nào cũng có một điều dưỡng ngồi ờ bàn tỉếp đón đê tiếp nhận sau đó phân loại người bệnh và đưa vào các đơn nguyên rồi mới đến hướng dân nội quy bệnh viện, khoa phòng đế bệnh nhân nắm được và làm theo ” (PVS ĐDT) “Bệnh nhân nhập viện luôn được đón tiếp ngay, được sắp xếp giường, được thay quần áo, chăn ga gói đệm đã được chuẩn bị sẵn sàng đê đón tiếp Tuy nhiên có một số thủ tục hành chính thì các điều dưỡng viên trẻ hoặc mới về còn chưa hiếu hết nên có thê sự giải thích cùa họ làm người bệnh chưa được hài lòng cho lắm ’’ (PVS TK).
Tuy nhiên trong cuộc PVS LĐBV nhận xét ‘'Nhìn chung các điều dưỡng khoa HSCC làm việc rất nhanh nhẹn và khẩn trương đón tiếp, xếp giường cho người bệnh ngay sau khi họ nhập viện song có đôi lúc việc phát đồ vải và một sô vật dụng còn chưa kịp thời, để họ phải hỏi”
3.1.1.2 Đánh giá công tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trọ’ người bệnh ăn uống
Bảng 3.3 Đánh giá về công tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ ăn uống
Nội dung Của ngưòi bệnh Của điều dưỡng
Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)
Bl ĐDV phổ biến, giải thích cho người bệnh chế độ ăn theo bệnh tật của họ
2 Thực hiện nhưng chưa tốt 10 3,6 1 3,3
B2 Số người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống theo đánh giá của người người
Tỷ lệ người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống:
Tỷ lệ người bệnh không gặp khó khăn trong ăn uống:
B3 Sô người bệnh được hô trợ tôt khi gặp khó khăn trong ăn uổng
Tỷ lệ người bệnh được hỗ trợ tốt khi khó khăn trong ăn uống
Tỷ lệ người bệnh khó khăn trong ăn uống được hỗ trợ chưa tốt
B4 Số nguôi bệnh thấy người bệnh khác gặp khó khăn trong ăn uống: 23 0
Số người bệnh trả lời được điều dưỡng trực tiếp hỗ trợ
Số người bệnh trả lời được cả hộ lý hỗ trợ kèm
Sô người bệnh trả lời được cả hộ lý và người CSNB hồ trợ kèm
Bảng 3.3 cho thấy 96,4% trường hợp người bệnh/ người CSNB đánh giá điều dưỡng đã thực hiện tốt việc giải thích, hướng dẫn người bệnh chế độ ăn theo bệnh tật, kết quả tự kiểm của các điều dưỡng về việc này cũng đạt 96,7 % Trong số 281 người được trả lời phát vấn thì có tới 230 người bệnh có gặp khó khăn trong ăn uông và 96,9 % người bệnh được hô trợ tôt, trong khi đó 100 % điêu dưỡng trả lời đã hỗ trợ những người bệnh gặp khó khăn về ăn uống Đạt được tỷ lệ trên là do các điều dưỡng đã hiểu rõ công việc của mình “Chúng tôi luôn ý thức được trách nhiệm của mình trong việc ho trợ người bệnh ăn uổng cũng như hiểu rõ tầm quan trong cùa chế độ dinh dưỡng đối với sự lành bệnh và tiến trĩnh khỏi bệnh cùa bệnh nhản ” (PVS ĐDTK) và biết lắng nghe ý kiến của bác sỹ điều trị cũng như sắp xếp tận dụng thời gian một cách hợp lý để hướng dẫn người bệnh” Trong thời gian thực hiện các kỹ thuật thì các bạn tranh thủ hướng dãn chế độ ăn luôn, có gì chưa rõ mĩnh luôn nhăc các bạn ây phải tham khảo ỷ kiên cùa bác sỹ diêu trị” (PVS TK) Tuy nhiên với một số bạn trẻ mới về thì việc tư vấn ăn uống cho các trường hợp bệnh lý đặc biệt còn gặp nhiều khó khăn “ chù yếu các bạn làm theo y lệnh của bác sỹ’\ PVS ĐDTK).
3.1 1.4 Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày
Bảng 3.4 Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh nặng làm VSCN
Của người bệnh Của điều dưỡng Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)
Cỉ Sổ người bệnh trả lời có gặp khó khăn trong việc vệ sinh cá nhân: 22 0
Số người bệnh gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân
Số người bệnh không gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân
C2 Số người bệnh được hỗ trự tốt về vệ sinh cá nhân
Số người bệnh được hỗ trợ chưa tốt về vệ sinh cá nhân
C3 Số người bệnh thấy gặp khó khăn trong VSCN
C4 Đối tượng giúp đỡ người bệnh gặp khó k lăn ưong vệ sinh cá nhân
3 Hộ lý, ĐDV, người CSNB 1 0,4 13 43,3
Bảng 3.4 cho thấy có 220 trên 281 người bệnh/ người CSNB trực tiếp trả lời gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân Trong số đó có 215 người trả lời được hồ trợ “tốt” chiếm tỷ lệ 97,7 % Bên cạnh đó có
247 người trả lời thấy người bệnh khác gặp khó khăn trong VSCN và trong số này thì 186 trường hợp thấy ĐDV giúp đỡ người bệnh làm VSCN, 60 trường hợp thấy có hộ lý giúp đỡ cùng ĐDV Kết quả tự kiểm của các ĐDV cho thấy 100 % họ đã hỗ trợ giúp đỡ người bệnh khi gặp khó khăn trong VSCN Như vậy hầu hết những người bệnh có khó khăn trong vệ sinh ở đây được ĐDV và hộ lý giúp Đây là một tỷ lệ đáng mừng Ket quả của nghiên cứu định tính cũng khẳng định “Hỗ trợ và giúp đỡ người bệnh nặng làm vệ sinh hàng ngày là việc của bọn chị, trong giờ làm việc hầu như bọn chị làm hết Bọn chị co gắng cho bệnh nhăn được sạch sẽ trước khi bác sỹ thăm khám cũng như làm các thù thuật xam lấn, ưánh lây chéo cho họ ” (PVS ĐDTK) Và“ Phải nói việc ho trợ và làm vệ sinh cá nhân cho người bệnh khoa tôi rất vất vả vì phần lớn người bệnh nằm lâu và nằm yên một cho nhưng tôi luôn quán triệt các bạn phải làm tốt và thực tế các bạn đã làm rất tốt việc nàý\ PVSTK) Bên cạnh đó một lãnh đạo bệnh viện cũng có nhận xét “ Mình thì cũng ít có thời gian xuống khoa để kiểm tra nhưng lúc nào lên mình cũng thấy các bạn điều dưỡng làm rất chu đáo “ ( PVS LĐBV ).
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người bệnh có khó khăn về vệ sinh cả nhân được hỗ trợ tốt
3.1.1.5 Đánh giá công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh
Bảng 3.5 Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh
Của người bệnh Của điều dưõT Ig
Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ K (%)
Dl ĐDV luôn quan tâm, hỏi thăm sức khỏe người bệnh trong chăm sóc và giao tiếp
1 Thực hiện đầy đủ (hàng ngày) 276 98,2 28 93,3
2 Thực hiện nhưng chưa đầy đỉ 5 1,8 2 >,7
D2 ĐDV động viên yên tâm điều trị và giải đáp kịp thòi thắc mẳc của người bệnh
2 Thực hiện nhưng chưa tốt 8 1,1 3 10
D3 Thái độ, hành vi, lời nói của ĐDV trong giao tiếp và cư xử vói người bệnh
1 Luôn tôn trọng, lễ phép 278 99,3 30 100
3.Không tôn trọng Đánh giá về công tác chăm sóc hỗ trợ tâm lý, tinh thần cho ngưòi bệnh của từng đối tưọng nghiên cứu
- Tổng SỐ 281 100 30 1 00 Đánh giá chung về công tác chăm sóc hỗ trợ tâm lý, tinh thần cho người bệnh của cả hai đối tượng
Bàng 3.5 trình bày sổ liệu về công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh Nhìn chung, công tác chăm sóc hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh của ĐDV được người bệnh đánh giá cao ở cả 3 nội dung của công tác này Tỷ lệ người bệnh đánh giá về công tác chăm sóc hỗ trợ về tâm lý, tinh thần theo tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu đạt yêu cầu lên tới 94,7% Ket quả tự kiếm của các ĐDV cũng cho thấy trong số họ có 90 % đã làm công việc này đạt yêu cầu Khi so sánh chung sự đánh giá của cả hai đối tượng thì cho thấy 90,8 % sự đánh giá “đạt” thuộc về người bệnh và 9,2 % đánh giá “đạt” là thuộc về các ĐDV Chúng tôi cũng không thấy có sự khác biệt giữa đánh giá của người bệnh và đánh giá của các ĐDV ( với p = 0,299> 0,05) Có được kết quả trên là do “Hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh khi nằm điều trị trong bệnh viện là điểm mạnh của ĐDV trong CSTDNB Công tác này chủ yếu do điều dưỡng làm vì họ có nhiều thời gian chăm sóc và tiếp xúc với ngiĩời bệnh Có nhiều người bệnh khi ra viện nhớ tên các ĐDV hơn là bác sĩ” (PVSLĐBV); Bên cạnh đó chính các ĐDV cũng nhận thấy ràng:
“Thường thì khi mới vào viện tâm lý ngiỉời bệnh là rất lo lắng, hoang mang do chưa biết tình hình bệnh tật thế nào, phương thức điều trị ra sao nhưng sau đó chỉ vài ngày được các bác sĩ và điều dưỡng động viên thì họ rất là yên tám và có yên tâm thì họ mới tuân thủ điều trị tốt hơn dược ” (PVSĐDTK) Ý kiến của LĐK cũng cho ràng “ về công tác này tôi phải thừa nhận các điều dưỡng làm rất tốt, thậm trí còn hơn cả bác sĩ, có nhiều hoàn cảnh người bệnh đặc biệt trong khoa mình chủyếu là do các điều dưỡng tìm hiếu và nắm bắt được ” (PVSTK).
3.1.1.6 Đánh giá về công tác theo dõi, đánh giá người bệnh của các ĐDV
Bảng 3.6 Đánh giá về công tác theo dõi, đánh giá ngưòi bệnh
Của người bệnh Của điều dưỡng Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)
El ĐDV đo mạch, nhiệt độ, huyết áp hàng ngày cho người bệnh nằm viện
1 Thực hiện đầy đủ (hàng ngày) 277 98,6 30 100
2 Thực hiện nhưng chưa đầy đủ 4 1,4
E3 ĐDV theo dõi diễn biến, hỏi thăm tình hình bệnh tật của người bệnh
1 Thực hiện đẩy đủ hàng ngày 273 97,2 30 100
2 Ngày thực hiện, ngày không 8 2,8
E4 ĐDV đến ngay và xử trí kịp thòi các dấu hiệu bất thường của người bệnh
3.Không thực hiện Đánh giá về công tác theo dõi, đánh giá người bệnh của từng đối tượng
- Tổng số 281 100 30 100 Đánh giá chung về công tác theo dõi, đánh giá ngưòi bệnh của cả hai đối tượng
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, người bệnh/ người CSNB đã đánh giá ĐDV thực hiện tưong đối tổt các hoạt động theo dõi và đánh giá người bệnh với 98,6% thực hiện tốt việc đo chức năng sống hàng ngày cho người bệnh Và 97,2% ĐDV hỏi thăm tình hình bệnh tật hàng ngày của người bệnh; 99,3 % ĐDV đã đến ngay và xử trí kịp thời các dấu hiệu bất thường của người bệnh khi được thông báo Đánh giá chung của người bệnh/ người CSNB cho thấy ĐDV thực hiện công tác theo dõi, đánh giá người bệnh với tỷ lệ đạt lên tới 96,1% Tỷ lệ tự kiểm của các điều dưỡng cũng cho thấy 96,7 % làm đạt công tác này Khi so sánh hai sự đánh giá này cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p= 0,875>0,05).
Trong cuộc PVS LĐK cũng có nhận xét“ Công tác theo dõi đánh giá người bệnh không phải chi có điều dưỡng mới làm mà cần phải có các bác sỹ mới đù trình độ chưyên môn để đảnh giá tiên lượng người bệnh được ’’ (PVSTK) Thêm vào đó “ Bệnh nhân ở khoa chị toàn là bệnh nhân nặng, phải theo dõi sát nên việc theo dõi là vô cùng quan trọng ” (PVSĐDTK) Một ý kiến của LĐBV cũng có nhận xét “ về phần này thì đa phần các bạn ĐDV đã làm rất tot, mình đom cử như việc cho người bệnh đi soi đại tràng, dạ dày hay là làm các thủ thuật khó hom nữa thì mình thấy đều có các bạn điều dưỡng đưa đi, đón về và theo dõi sau khi làm thủ thuật cũng rất chu đáo PVS LĐBV).
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đánh giá công tác theo dõi đánh giá người bệnh “ Đạt”
3.1.1.7 Đánh giá công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh
Bảng 3.7 Đảnh giá về công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe
Của người bệnh Của điều dưỡng Tần sổ (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Fl Điều dưỡng viên có hướng dẫn người bệnh cách tự theo dõi, c trong quá trình điều trị không? băm sóc
2 Thực hiện chưa đẩy đủ 9 3,2 4 13,3
F2 Điều dưỡng viên có giải thích cho ngưòi bệnh về tác dụng phụ (không mong muốn của thuốc) trong quá trình điều trị không?
1 Thực hiện tốt,, dễ hiểu 258 91,8 28 9 1,3
2 Thực hiện nhưng chưa tôt 21 7,5 2 6 ,7
F3 Điều dưõng viên có hướng dẫn và hỗ trợ người bệnh luyện tập, phục hồi chức năng sớm để phòng biến chứng trong thòi gian nam viện không?
F4 Điều dưõng viên có hướng dẫn người bệnh cách theo dõi, sử dụng thuốc theo đưn sau khi ra viện không?
2 Thực hiện nhưng chưa tốt 18 6,4 5 16 ,7
3 Không thực hiện 3 1,1 Đánh giá công tác tư vấn, GDSK cho ngưòi bệnh của từng đối tượng
- Tong so 281 100 30 100 Đánh giá công tác tư vân, GDSK cho người bệnh của cả hai đôi tượng
Bảng 3.7 cho thây người bệnh đánh giá cao ở cả 4 nội dung của công tác này.Tuy nhiên tỷ lệ đánh giá chung công tác này của người bệnh chỉ đạt 85,5 % Qua tự kiểm chỉ cho kết quả là 83,3 % ĐDV làm “đạt” công tác này So sánh chung hai kết
-49- quả đánh giá cho thấy không có sự khác biệt giữa hai đánh giá của người bệnh và của các ĐDV ( với p = 0,803> 0,05) Kết quả các cuộc PVS cho thấy
Các yếu tố liên quan đến công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC
• Phản hồi từ người bệnh cho thấy: công tác tiếp đón người bệnh đạt tỷ lệ cao nhất ( 97,2 %), công tác chăm sóc hỗ trợ về tâm lý, tinh thần đạt 94,7 %, công tác theo dõi đánh giá người bệnh đạt 96,1 %, công tác hỗ trợ điều trị và thực hiện y lệnh của bác sỹ đạt 89,3 % Thấp nhất là đánh giá về công tác tư vấn, GDSK cho người bệnh đạt 85,1 %.
• Kết quả tự kiểm của các điều dưỡng về các nội dung CSTDNB như trên cũng lần lượt đạt 96,7 %; 90 %; 96,7 %; 86,7 % và 83,3 %.
• Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả đánh giá của người bệnh/ người CSNB với kết quả đánh giá của các ĐDV về các nội dung trong công tác CSTDNB của các ĐDV tại khoa HSCC
• Quan sát thấy: ĐDV thực hiện các công việc thuộc chăm sóc cơ bản đạt 96,6 % , công tác chăm sóc hỗ trợ phối họp thực hiện y lệnh của bác sỹ đạt 88 %
5.2 Các yếu tố liên quan đến công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC
• Thiếu nhân lực điều dưỡng, đặc biệt là trong các ngày nghỉ và giờ trực
• Tỷ lệ điều dưỡng có trình độ đại học và cao đẳng thấp (chỉ là 16,7% )
• Tình trạng quá tải công việc của ĐDV dẫn đen hạn chế thời gian để thực hiện đầy đủ các hoạt động CSTDNB.
• Hạn chế trong công tác kiểm tra giám sát điều dưỡng, phối họp hoạt động chưa tốt của một số phòng chức năng
• Trang thiết bị và cơ sờ vật chất chưa đồng bộ
BÀN LUẬN
Kết quả công tác CSTDNB của điều dưỡng tại khoa HSCC, BVNN
Nghiên cứu này đã tiến hành đánh giá kết quả công tác CSTDNB của điều dưỡng tại khoa HSCC, BVNN qua khảo sát 281 người bệnh /người CSNB, qua tự y kiểm các hoạt động CSTDNB của 30 ĐDV và qua quan sát 30 ĐDV thực hiện các hoạt động CSTDNB vào giờ hành chính Các thông tin định lượng được kết họp đồng thời với thông tin định tính thu thập qua PVS lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo khoa HSCC - BVNN Đây là một trong số ít nghiên cứu đánh giá tương đối toàn diện về công tác CSTDNB của ĐDV ở khoa HSCC, BVNN Đồng thời các nghiên cứu trước đây chủ yếu mô tả hoạt động CSNB chỉ dựa trên thông tin thu thập từ người bệnh mà chưa kết họp với quan sát công việc của ĐDV tại bệnh phòng và tự kiểm của các điều dưỡng trực tiếp làm công tác CSTDNB như nghiên cứu này.
4.1.1 Công tác đón tiếp người bệnh
Công tác tiếp đón người bệnh khi vào khoa có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó để lại cho người bệnh ấn tượng ban đầu khi bước chân vào khoa điều trị Nếu công tác này làm tốt sẽ đem lại cảm giác thuận tiện và yên tâm tin tưởng hơn vào việc chăm sóc và điều trị Kết quả từ phản hồi của người bệnh và người CSNB cho thấy 97,2 % người bệnh khi vào viện đã được đón tiếp, xếp giường ngay, hướng dẫn đầy đủ các thủ tục hành chính và trang bị đô vải khi năm viện Tuy nhiên, vân còn 2,8 % người bệnh và người CSNB cho biết ĐDV đã không thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt việc đón tiếp người bệnh , xếp giường hay hướng dẫn thủ tục hành chính và phổ , , ,, à À , \ ,,
* „ biên nội quy khoa phòng khi năm viện Kêt quả tự kiêm của các điêu dưỡng là 93,3 % đã làm đạt yêu cầu. Điều này xảy ra là do ĐDV đôi lúc còn vội vàng, nhiều việc dồn một lúc hoặc đôi khi có những thủ tục hành chính mà chính những người điều dưỡng trẻ chưa hiểu cặn kẽ nên chưa làm tốt được việc này.
Tỷ lệ đánh giá đạt yêu cầu chung cho công tác đón tiếp người bệnh thông qua đánh giá của người bệnh đạt 97,2 % Tỷ lệ này cao hơn kết quả nghiên cứu cùa Nguyễn Thị Thanh Điều (năm 2007) tại bệnh viện 108 với 94,1% người bệnh đánh giá được điều dưỡng đón tiếp vui vẻ, hướng dẫn nội quy và xếp giường ngay [16] và
1 trong nghiên cứu của Đào Thị Thanh Bình và Hoàng Khánh Toàn thực hiện năm 2008 tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là 90,4% người bệnh được đón tiếp chu đáo khi vào viện [5], mặc dù hai nghiên cứu này cũng đều khảo sát tại một khoa Tỷ lệ đạt yêu cầu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn rất nhiều so với đánh giá của Phạm Thị Loan (2006) tại Thái Nguyên với 78% được đón tiếp chu đáo khi vào viện [22] hoặc nghiên cứu của Bùi Thị Bích Ngà năm 2011 tại bệnh viện Y học cổ truyền trung ương cũng chỉ đạt 78,9% [25], 2 nghiên cứu này tác giả tiến hành đánh giá ở tất cả các khoa lâm sàng trong bệnh viện Sự khác biệt này có thể là do chủng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu tại khoa HSCC- BVNN, nơi vừa mới triển khai mô hình CSTDNB và ở đó có hẳn 1 điều dưỡng được phân công ngồi ở bàn tiếp đón để đón tiếp và chỉ dẫn cho người bệnh những điều cần thiết khi vào viện Bên cạnh đó bệnh viện đã triển khai áp dụng Thông tư 07/2011/TT-BYT về hướng dần công tác điều dưỡng về CSNB trong bệnh viện vào thực tế, nội dung Thông tư đã được phổ biến tới tất cả các cán bộ trong bệnh viện đặc biệt là điều dưỡng khoa HSCC từ khi áp dụng mô hình CSTDNB để thực hiện nên đã góp phần nâng cao ý thức thực hành của điều dưỡng viên tại đây.
4.1.2 Công tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uống
Chế độ ăn và hỗ trợ người bệnh ăn uống đóng một phần quan trọng của quá trình điều trị cho người bệnh Đặc biệt che độ ăn còn góp phần quyết định trong quá trình điêu trị một sô bệnh như suy thận, đái tháo đường, tăng huyêt áp, bệnh gút, bệnh viêm tụy Chính vì vậy, vai trò tư vấn, giám sát, hỗ trợ người bệnh của các ĐDV về chế độ ăn và dinh dưỡng là hết sức can thiết Chúng tôi tiến hành đánh giá công tác chăm sóc dinh dưỡng và hỗ trợ người bệnh ăn uống của ĐDV thông qua
2 hoạt động đó là tư vấn, giải thích chế độ ăn và giúp người bệnh có khó khăn trong ăn uổng.
Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ ĐDV được người bệnh đánh giá thực hiện tốt việc phổ biến, giải thích cho người bệnh chế độ ăn theo bệnh tật của người bệnh đạt 94,4% Tỷ lệ đạt trong nghiên cứu này cũng cao hơn nhiều so với nghiên cứu Bùi Thị Bích Ngà năm 2011 tại bệnh viện Y học cổ truyền trung ương (55,3%) [25] và cũng cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Dương Thị Bình Minh năm 2012 tại bệnh viện
Hữu Nghị Việt Xô là 90,6 % [24] Lý giải điều này có lẽ do nghiên cứu của chúng tôi tiến hành đánh giá ở khoa HSCC là khoa đặc biệt và đa số là người bệnh rất nặng cần có sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt của ĐDV Còn nghiên cứu của Dương Thị Bình Minh và Bùi Thị Bích Ngà lại tiến hành ở tất cả các khoa trong bệnh viện nên kết quả có thể không cao bằng.
Qua kết quả phát vấn người bệnh và người CSNB, cho thấy vẫn còn 5,6 % người bệnh đánh giá ĐDV chưa được tư vấn hoặc tư vấn chưa tốt về chế độ ăn cho họ Tỷ lệ này trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn trong nghiên cứu của tác giả Phạm Khánh Vân tại bệnh viện tỉnh Hà Giang là 10,58 % điều dưỡng viên không hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh [31] Điều này có thể do tâm lý chủ quan của ĐDV,họ cho răng việc hướng dân người bệnh ăn uông như thê nào là công việc của bác sĩ điều trị tại khoa nên họ không cần phải giải thích chế độ ăn cho người bệnh Hơn nữa người bệnh ở đây lại nằm viện nhiều lần nên họ cũng đã bỏ qua không giải thích nữa Thêm một điều rất quan trọng đó là chính người điều dưỡng ở đây cũng không phải ai cũng làm được điều này vì trình độ cũng có hạn nhất là với một số bệnh đặc biệt cần có chế độ ăn bệnh lý nghiêm ngặt Đối với người bệnh có khó khăn khi ăn uổng thì có 3,1 % trong số họ đánh giá được ĐDV thực hiện chưa tốt hoặc không thực hiện giúp đờ, hỗ trợ người bệnh ăn uống Điều này cũng đã được lý giải qua các cuộc PVS là do trong giờ hành chính hầu như ĐDV giúp đỡ được nhưng ngoài giờ còn nhiều hạn chế do không đủ nhân lực để có thể thực hiện những việc này So sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác như với nghiên cứu năm 2011 của Bùi Thị Bích Ngà tại bệnh viện Y học cổ truyền trung ương [25] và Dương Thị Bình Minh (2012) [24] tại bệnh viện Hữu nghị Việt Xô thì trong nghiên cứu của chúng tôi đã được chăm sóc về dinh dưỡng tốt hơn rất nhiều.
Kết quả phát vấn người bệnh/ người CSNB phù hợp với kết quả quan sát của NNC về các hoạt động này của ĐDV là 98.3% làm tốt và kết quả tự kiểm của ĐDV về công tác chăm sóc, hồ trợ người bệnh ăn uống đạt 96,7 % Nhìn chung kết quả công tác chăm sóc hỗ trợ về dinh dưỡng cho người bệnh ở khoa HSCC là tương đối tốt Làm được việc này là do đội ngũ điều dưỡng cũng như các lãnh đạo ở đây rất quan tâm tới vấn đề này như trong các cuộc PVS cũng đã thể hiện rõ.
4.1.3 Công tác chăm sóc, hỗ trợ vệ sinh hàng ngày
Kết quả phát vấn người bệnh cho thấy, có 220 trên 281 người bệnh trả lời gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân nhưng vẫn còn 5/220 người (2,3 %) đánh giá không được điều dưỡng giúp đỡ khi cần hoặc có giúp nhưng không thường xuyên Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng thấp hon nhiều so với nghiên cứu của Bùi Thị Bích Ngà (2011) với 33,3% người bệnh đánh giá không được ĐDV giúp vệ sinh hàng ngày và 23,6% người bệnh đánh giá là được giúp đỡ không thường xuyên [25] theo tác giả Dưong Thị Bình Minh là 14,6 % [24] Có sự khác biệt này có thể là do đối tượng người bệnh tại khoa HSCC bệnh viện Nông nghiệp đều rất yếu, không thể tự làm VSCN được nên điều dưỡng ở đây đã chú ý hon đến công tác này Hon nữa ở đây lại vừa triển khai mô hình CSTDNB vào thực hiện nên công tác chăm sóc vệ sinh cho người bệnh cũng được chú trọng và làm tốt hon.
Trong nghiên cứu có 247 người bệnh trả lời có nhìn thấy người bệnh nặng cùng khoa cần phải có hồ trợ trong vệ sinh cá nhân và cho biết người trực tiếp làm vệ sinh cho người bệnh chủ yếu là điều dưỡng viên (186 lượt chiếm 75,3 %), sau đó là hộ lý có tham gia cùng với điều dưỡng viên
60 lượt chiếm 24,3 % và chỉ có 1 lượt là người CSNB làm cùng chiếm 0,4 % Tỷ lệ này thấp horn nhiều so với nghiên cứu của Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010) tại bệnh viện trung ưomg Huế về chăm sóc vệ sinh các nhân chủ yếu do người nhà thực hiện chiếm 68% [18] Trong nghiên cứu cùa Bùi Thị Bích Ngà (2011) tại bệnh viện Y học cổ truyền trung ưorng người trực tiếp làm vệ sinh cá nhân cho người bệnh là người nhà cao horn rất nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi, lên tới 86,3% [25], Nghiên cứu của Dưorng Thị Bình Minh tại bệnh viện Việt Xô là 46,7 % cũng cao hom nhiều [24], Tỷ lệ này cũng tưomg đồng với kết quả tự kiểm của các Điều dưỡng viên(90 %) và kết quả quan sát của nhóm nghiên cứu (95,2 %) về công tác này Một điều đáng ghi nhận tại khoa HSCC của bệnh viện là việc vệ sinh cá nhân cho người bệnh được làm rất tốt bởi các điều dưỡng viên và đồng thời có thêm sự phối hợp tích cực của hộ lý và người CSNB vào công tác này.Chúng tôi nhận thấy việc phối hợp này hết sức hiệu quả và có ích cho người bệnh, nhất là trong điều kiện thiếu nhân lực mà cần CSTDNB như hiện nay.
4.1.4 Công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh
Việc hỗ trợ về tâm lý cho người bệnh trong quá trình điều trị là hết sức quan trọng Công việc này không những giúp người bệnh cám thấy yên tâm trong điều trị, cảm thấy được tôn trọng trong điều trị, nó còn thể hiện được trình độ văn hóa cần có của ĐDV Theo đánh giá của người bệnh và người CSNB, công tác chăm sóc hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh của ĐDV được đánh giá cao ở cả 3 tiêu chí của nội dung công tác, kêt quả đánh giá thâp nhât cũng đạt 97,2 %, kêt quả cao nhất đạt 99,3% Đánh giá chung của người bệnh cho việc thực hiện công tác này đạt yêu cầu là 94,7% Tỷ lệ này gần tương đương như trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Điều năm
2007 (bệnh viện 108) với 96% người bệnh được điều dưỡng chăm sóc vui vẻ, tận tình [16] cũng như nghiên cứu của Dương Thị Bình Minh tại bệnh viện Việt Xô là (94,9%) [24], Tuy nhiên, kết quả đánh giá cho công tác chăm sóc hỗ trợ tinh thần đạt yêu cầu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhiều so với tỷ lệ đạt yêu cầu (66,2%) trong nghiên cứu của Bùi Thị Bích Ngà (2011) tại bệnh viện
Các yếu tố liên quan đến công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC- BVNN
Kết quả tình hình nhân lực của bệnh viện cho thấy tỷ lệ chung bác sỹ/điều dưỡng tại khoa hiện nay mới đạt 1/3, tỷ lệ này cao hon tỷ lệ trung bình chung của toàn bệnh viện theo thống kê của phòng Tổ chức cán bộ (Ibác sĩ/1,67điều dưỡng) Nguyên nhân là vì khoa HSCC là nơi đầu tiên áp dụng mô hình CSTDNB vào thử nghiệm và đã được bệnh viện quan tâm, tạo điều kiện về mặt nhân lực để đáp ứng yêu câu CSTDNB theo đặc thù tại đây Tỷ lệ này cũng có thê châp nhận được so với Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV tính cho các khoa lâm sàng bệnh viện là 1/3 - 1/3,5 [13] Tuy nhiên tỷ lệ này vấn thấp hơn so với một số khoa Hồi sức cấp cứu ở viện khác ( ví dụ ở khoa HSCC - BV Hữu Nghị Việt Xô thì tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng là 1/3,6 Theo cách tính nhân lực cho các khoa HSCC từ tuyến tỉnh trở lên thì trung bình phải có 2,25 ĐDV/ giường bệnh để phục vụ công tác điều trị và CSTDNB, như thế thì ở khoa HSCC- BVNN phải có 79 điều dưỡng và để có thể tiến hành làm 3 ca/ ngày như một số bệnh viện khác đã triển khai Hiện nay, những quy định trong Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV về hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước không còn phù hợp Chính phủ đã ban hành Nghị định sổ 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012, Nghị định quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực từ 25-6- 2012 Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định các đơn vị xây dựng đề án xác định vị trí việc làm, làm căn cứ xây dựng định mức biên chế trình các cấp phê duyệt kế hoạch
-73- tuyển dụng [14], Theo đó bệnh viện cũng đang trình đề án xác định vị trí việc làm tại các khoa phòng, trong đó có khoa HSCC Nên chăng bệnh viện nên bố trí cho 1 kế toán dược nằm tại các khoa lâm sàng trong đó có khoa HSCC để đảm nhận các công việc tổng hợp thuốc trên máy, thanh toán thực chi vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa trong công việc, vừa giảm thiểu thất thoát khi thanh toán và giải phóng bớt công việc cho ĐDTK, giảm nhân lực làm hành chính để ĐDV tập trung cho công tác CSTDNB được tốt hơn.
Tỷ lệ điều dưỡng có trình độ cao đẳng, đại học trên điều dưỡng trung cấp còn thấp, phần lớn điều dưỡng có trình độ trung cấp (83,7 %); trình độ cao đẳng hoặc đại học chỉ chiếm 16,7 % Điều này cũng chứng tỏ tình trạng thiếu hụt điều dưỡng có trình độ cao đẳng hoặc đại học Theo quy định đối với bệnh viện Nông nghiệp là bệnh viện đa khoa hạng I thì tỷ lệ này phải đạt > 25%, do đó trong đợt kiểm tra bệnh viện cuối năm 2012, bệnh viện cũng đã bị Bộ Y tế trừ điểm do không đạt các tiêu chí về cơ cấu trình độ của điều dưỡng Trong nghiên cứu của Li-ming You và cộng sự (2012) tại
181 bệnh viện ở Trung Quốc đã tìm thấy: Có mối liên quan chặt chẽ giữa tăng tỷ lệ cử nhân điều dưỡng với kết quả điều trị tốt hơn [39] Việc thiếu điều dưỡng có trình độ cao đẳng, đại học tại bệnh viện đã ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động CSNB của điều dưỡng đặc biệt là trong giao tiếp, theo dõi, đánh giá tiên lượng bệnh và thực hiện tư vấn, GDSK cho người bệnh Điều này đã được thể hiện rõ trong kết quả định tính Việc thiếu hụt này có thể là do khi tuyển dụng điều dưỡng mới chưa có chính sách ưu tiên tuyển điều dưỡng có trình độ cao đẳng và đại học; hàng năm bệnh viện quan tâm cử điều dưỡng đi học tập nâng cao trình độ song vẫn phải khống chế để đảm bảo nhân lực làm chuyên môn Bên cạnh đó kết quả các cuộc PVS lãnh đạo bệnh viện cũng cho thấy, việc đào tạo điều dưỡng ở nước ta đang phát triển quá phổ cập dẫn đến những bất cập, nhiều trường tham gia đào tạo nhưng cơ sở thực hành còn thiếu hoặc chưa đạt yêu cầu Đặc biệt là các trường dân lập hoặc một số cơ sở đào tạo ở địa phương học sinh ít có cơ hội thực hành và tiếp cận với các phương tiện, trang thiêt bị hiện đại dân đên kiên thức và kỹ năng của điêu dưỡng chưa tương thích với bằng cấp mà họ có ngay từ khi tuyển dụng, điều này cũng gây ảnh hưởng đến công tác CSTDNB Bên cạnh đó còn có yếu tố chủ quan do điều dưỡng chưa ý
-74- thức cao trong việc tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ và cập nhật các kiến thức mới dẫn đến thiếu sự chủ động trong công việc và chủ yếu thực hiện y lệnh của bác sỹ Điều đó đòi hỏi khoa HSCC và bệnh viện phải tổ chức đào tạo thường xuyên tại bệnh viện và khoa phòng để nâng cao trình độ cho điều dưỡng và đặc biệt quan tâm đến điều dường trẻ mới tuyển dụng Như vậy để đạt được tiêu chuẩn do Bộ Y tế đề ra và đáp ứng nhu cầu CSTDNB thì bệnh viện cũng cần phải có kế hoạch đào tạo lại và tăng cường chất lượng tuyển dụng trong những năm tới.
Hiện nay tại Việt Nam chưa có văn bản nào quy định tỷ lệ điều dưỡng/ người bệnh, tuy nhiên tham khảo tại Thái Lan tiêu chuẩn quy định tỷ lệ điều dưỡng/ người bệnh cho bệnh viện hạng
1 tại khoa Hồi sức là 4 điều dưỡng/ 4 người bệnh; khoa Cấp cứu 4 điều dưỡng/ 10 người bệnh khoa Ngoại -Nội 2,5-3 điều dưỡng/ 24 người bệnh [26] Neu đem so tiêu chuẩn trên chúng tôi thấy rằng số lượng người bệnh trung bình mà 1 điều dưỡng phải chăm sóc tại bệnh viện là khá cao Tính trung bình trong giờ hành chính 1 điều dưỡng phải chăm sóc cho 2- 3 người bệnh còn trong giờ trực hoặc vào ngày nghỉ, 1 điều dưỡng phải chăm sóc cho 10-15 người bệnh Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi gần tưong tuông với nghiên cứu của Trần Quỵ và cộng sự năm 2005, trung bình một điều dưỡng chăm sóc cho 14 người bệnh và trong đêm trực là 21 người bệnh, gần 19% điều dưỡng mỗi đêm trực phải chăm sóc > 30 BN [27] Kết quả trong nghiên cứu của Li-ming You và cộng sự(2012) tại 181 bệnh viện ở Trung Quốc cho thấy: Tăng tỷ lệ người bệnh trên điều dưỡng có mối liên quan với chất lượng chăm sóc thấp và gia tăng tỷ lệ chất lượng chăm sóc thấp và trung bình (OR 1,05) [39] Kết quả PVS cũng cho thấy, điều dưỡng không thể thực hiện het các hoạt động chăm sóc toàn diện người bệnh khi số lượng người bệnh cần chăm sóc quá đông và hậu quả là người bệnh không được chăm sóc và theo dõi tốt đặc biệt chăm sóc trong giờ trực và các ngày nghỉ Như vậy,khó có thể nâng cao chất lượng CSTDNB tại khoa nếu không có sự bổ sung thêm nhân lực điều dưỡng, đặc biệt là ngoài giờ hành chính Thiết nghĩ cần có sự thay đổi ca kíp làm việc cho hợp lý với đặc thù công việc tại khoa HSCC Qua PVS chúng tôi cũng nhận được ý kiến phản hồi từ lãnh đạo khoa HSCC là mong muốn được tăng cường điều dưỡng
-75- và bố trí làm việc 3 ca, 4 kíp để đảm bảo sức khỏe cho các điều dưỡng cũng như chất lượng công tác CSTDNB tại đây.
Số lượng y lệnh phải thực hiện cho 1 người bệnh và nhiều loại thuốc phải thực hiện bàng đường tiêm, truyền tĩnh mạch khiến điều dưỡng chỉ tập trung vào thực hiện y lệnh bác sỹ và không đủ thời gian làm các hoạt động chăm sóc khác cho người bệnh đặc biệt trong các ngày nghỉ, do đó mục tiêu để công tác chăm sóc toàn diện người bệnh với chất lượng cao là rất khó đạt được Theo ý kiến của lãnh đạo khoa thì sự phát triển khoa học kỹ thuật trong y học cũng làm tăng thêm gánh nặng công việc điều dưỡng phải thực hiện trên một người bệnh Điều này thê hiện ở việc trước đây người bệnh vào viện chú yếu chỉ được uống thuốc và xét nghiệm máu, còn hiện tại người bệnh vào viện được là quá nhiều xét nghiệm cận lâm sàng từ chụp mạch, cộng hưởng từ đo loãng xương mà tất cả những cái đó thì cần sự phục vụ của điều dưỡng (liên hệ lịch làm và đưa người bệnh đi) Điều đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả công tác CSTDNB, nên chăng bệnh viện cần xây dựng một phác đồ chuẩn áp dụng thống nhất trong toàn bệnh viện để hạn chế các y lệnh thuốc không cần thiết vừa giảm tải cho công việc của điều dưỡng vừa đạt mục tiêu tiết kiệm chi.
Hiện nay, điều dưỡng phải thực hiện quá nhiều các công việc gián tiếp như: thủ tục thanh toán viện phí, vào sổ thuốc, vào máy, sao sổ tiêm truyền, ghi phiếu chăm sóc, ghi chép hồ sơ điều dưỡng, vào vật tư tiêu hao, công khai thuốc, đi lĩnh thuốc ở khoa Dược do khoa Dược chưa đủ nhân lực triển khai cung cấp thuốc tại khoa những công việc này chiếm quá nhiều thời gian của điều dưỡng khiến cho việc CSTDNB bị hạn chế Ket quả quan sát cho thấy có tới 73 lượt hoạt động chăm sóc nẳm trong nhóm công việc khác của điều dưỡng thực hiện trong giờ hành chính như là ghi phiếu chăm sóc, đưa người bệnh đi thanh toán Trong khi đó các hoạt động tư vấn, GDSK được thực hiện là 62 lượt Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cũng khá phù hợp với kết quả khảo sát điều dưỡng trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh (2010) ở 2 bệnh viện tại thành phố HồChí Minh với thời gian làm công việc chăm sóc gián tiếp của điều dưỡng ca ngày tại khoa Ngoại40,4% và khoa Nội là 31,4%; thời gian làm công việc chăm sóc gián tiếp của điều dưỡng ca đêm tại
-76- khoa Ngoại 42,1% và khoa Nội là 29,2% [38] Đây cũng là vấn đề bệnh viện cần quan tâm giải quyết để điều dưỡng có thể giảm thiểu thời gian dành cho các công việc gián tiếp để tăng cường, tập trung thời gian và nhân lực cho trực tiếp CSTDNB.
Ngoài ra, việc cung ứng không kịp thời vật tư, phương tiện phục vụ người bệnh khiến cho điều dưỡng phải chạy từ khoa này sang khoa khác để vay mất khá nhiều thời gian và công sức Máy móc trang thiết bị cũ chưa được thay thế vừa làm vừa sửa đặc biệt là còn chưa đủ về số lượng ( đặc biệt là các máy thở và bơm tiêm điện) để phục vụ người bệnh nên cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công việc Bệnh viện cần lập kế hoạch mua sắm bổ sung máy móc trang thiết bị từ nguồn vốn phát triển sự nghiệp, đặc biệt ưu tiên khoa HSCC để cứu sống được nhiều người bệnh hơn không phải chuyển viện nhiều người bệnh và để các điều hoàn thành tốt tiến độ công việc của mình.
4.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát và chế độ đãi ngộ Để nâng cao chất lượng công tác CSTDNB thì không thể thiếu được vai trò kiểm tra, giám sát của bệnh viện cũng như tại khoa, đặc biệt là sự kiểm tra, giám sát của trưởng khoa và ĐDTK với công tác CSTDNB của điều dưỡng Tuy nhiên hiện tại việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát công tác điều dưỡng tại bệnh viện, khoa còn một so hạn chế Thứ nhất có thể là do tâm lý cán bộ các phòng ban ngại mâu thuẫn, va chạm với khoa phòng; thứ hai do trưởng khoa ngoài công tác quản lý vẫn tham gia làm công tác chuyên môn nên thời gian để kiểm tra, giám sát còn hạn chế và đặc biệt do ĐDTK bận nhiều công việc hành chính không thể thực hiện đi buồng liên tục hàng ngày để đôn đốc, kiểm tra, giám sát công việc CSTDNB của ĐDV Do đó bệnh viện và khoa cần tăng cường vai trò của công tác kiểm tra, xây dựng các tiêu chí kiểm tra cụ thể cho từng mặt của công tác điều dưỡng, tổ chức kiểm tra thường kỳ và đột xuất theo từng chủ đề và đặc biệt quan tâm tới công tác CSTDNB tại khoa HSCC.
Chế độ đãi ngộ tại bệnh viện, khoa đã có ảnh hưởng tích cực đến công tác CSTDNB của ĐDV Bệnh viện và khoa HSCC đã quan tâm tạo điều kiện cho điều dưỡng đi học tập nâng cao trình độ cũng như việc tăng thu nhập cho anh em tại khoa Hồi sức và khoa cấp cứu một cách hợp lý vừa đảm bảo thu nhập vừa khuyến khích tinh thần làm việc của điều dưỡng và giúp điều dưỡng yên tâm công tác Trong nghiên cứu của Linda H Aiken và cộng sự (2002) tại 303 bệnh viện ở Mỹ, dưỡng
Canada Anh và Scotland cho thấy: Kết quả phân tích đa biến chỉ ra ràng có sự liên quan đến chất lượng CSĐD giữa nhũng điều dưỡng không được hỗ trợ và sắp xếp ca kíp kém thì cao gấp 3 lần so với những điều dưỡng được hỗ trợ và sắp xếp ca kíp tốt [34] Bên cạnh đó thu nhập của điều dưỡng nói riêng và cán bộ viên chức bệnh viện nói chung được cải thiện bằng thu nhập tăng thêm hàng tháng do thực hiện nghị định 43 và được hưởng hệ số phụ cấp bệnh viện đặc thù của Chính phủ đã giúp điều dưỡng tại bệnh viện yên tâm công tác hơn Công tác thi đua khen thưởng được xem như là động lực của mọi hoạt động, tuy nhiên hiện nay tại bệnh viện việc bình xét phân loại lao động hàng tháng vẫn tập trung nhiều vào việc trừ thu nhập tăng thêm nếu có vi phạm mà chưa quan tâm đến tiêu chí khen thưởng Nên chăng, tại bệnh viện cần nghiên cứu xây dựng các tiêu chí khen thưởng hàng tháng đê khen thưởng cho các cá nhân tiêu biểu, khoa (trong đó có khoa HSCC) được bình xét CÓ thành tích tốt có thể là không lớn, không có ý nghĩa nhiều về mặt vật chất nhưng lại có ý nghĩa về mặt tinh thần Qua đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên bệnh viện nói chung, của điều dưỡng viên khoa HSCC nói riêng trong công tác chuyên môn, công tác hành chính, hạn chế sai sót do thiếu ý thức tổ chức kỷ luật gây ra.
4.2.3 Sự phối hợp giữa các khoa, phòng và đồng nghiệp
Sự phối hợp giữa các đồng nghiệp với nhau và giữa các khoa phòng trong bệnh viện cũng có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác CSNB của điều dưỡng Tại khoaHSCC, bệnh viện Nông nghiệp sự phối họp giữa bác sỹ - điều dưỡng và các điều dưỡng với nhau được đánh giá khá cao thể hiện ở việc điều dưỡng thực hiện tốt các y lệnh của bác sỹ, chủ động báo cáo tình hình diễn biến bệnh tật của người bệnh kịp thời cho bác sỹ cũng như việc tự điều chỉnh nhân lực hỗ trợ nhau giữa các nhóm chăm sóc khi can Ket quả của sự phối họp rất tốt này được người bệnh đánh giá khá cao và đã giúp cho người bệnh thêm tin tưởng, yên tâm vào điều trị Tuy nhiên công tác phối họp với một số khoa phòng còn gặp nhiều khó khăn do thủ tục hành chính còn
KHUYẾN NGHỊ
Đối với khoa HSCC - 80 - Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phát vấn người bệnh/ người CSNB Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu Phụ lục 3: Bảng kiểm quan sát công việc hàng ngày của điều dưỡng Phụ lục 4: Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện Phụ lục 5 : Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo khoa HSCC Phụ lục 6 : Dự trù kinh phí nghiên cứu Phụ lục 7: Ke hoạch nghiên cửu Phụ lục 8: Cơ cấu nhân lực BNNN năm 2012 Phụ lục 9: Bảng phân bổ nhân lực và số giường bệnh các khoa nội trú BVNN Phụ lục 10: Ket quả hoạt động chuyên môn của BVNN các năm từ 2010- 2012
• Kiến nghị bệnh viện để bổ sung nhân lực, thay đổi ca kíp làm việc cho phù hợp
• Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện CSTDNB tại khoa chặt chẽ hơn.
1 Bệnh viện Nông nghiệp (2012), Báo cảo tổng kết năm 2012, Hà Nội.
2 Bệnh viện Nông nghiệp (2012), Bảo cáo thong kê nhân lực bệnh viện tháng 12 năm 2012, Hà Nội.
3 Bệnh viện Nông nghiệp (2012), Bệnh viện Nông nghiệp 40 năm phát triên và trưởng thành, truy cập ngày 14/5/2013, tại trang web http://www.google.com.vn/url? sa z t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=l& ved=OCCkOFjAA&url=http%3A%2F
%2Fwww.benhviennongnghiep.vn%2F &ei=nhq9Ua
RNsHRiAffoIHwCg&usgQiCNGQ0q6OYfnqjEcllnmsFCr U-PHUEg&sig2=-q2gEOb- VDROsE i Ịf5VMw&bvm=bv.47883778.d.aGc.
4 Bệnh viện Nông nghiệp (2012), Ket quả kiểm tra cuối năm 2012, Hà Nội.
5 Đào Thị Thanh Bình và Hoàng Khánh Toàn (2008), "Một số nhận xét qua 302 phiếu thăm dò ý kiến bệnh nhân về công tác điều dưỡng tại khoa Đông Y, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 6/2006-5/2007", Kỷ yếu cóng trĩnh nghiên cứu khoa học chuyên ngành điều dưỡng toàn quân lần thứ hai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6 Bộ Y tế (1993), Quyết định số 256/QĐ- BYT ngày 10 tháng 6 năm 1993 về việc tăng cường công tác chăm sóc người bệnh toàn diện trong các bệnh viện, Hà Nội.
7 Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4031/200ỉ/BYT về chế độ giao tiếp, Hà Nội.
8 Bộ Y tế (2003), Chỉ thị số 05/ 2003/CT- BYT của Bộ trường Bộ Y tế về việc tăng cường công tác chăm sóc người bệnh toàn diện trong các bệnh viện, Hà Nội.
9 Bộ Y tế (2004), "Đạo đức và nghĩa vụ nghề nhiệp của người điều dưỡng", Tài liệu quàn lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 283-287.
10 Bộ Y tế (2004), "Điều dưỡng học và các nguyên lý cơ bản về điều dưỡng", Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 344-352.
11 Bộ Y tế (2004), "Khái niệm sức khỏe và nâng cao sức khỏe", Tài liệu quản lý điều dưỡng,
Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 331.
Bộ Y tế (2011), Thông tư so 07/ 2011/ TT- BYT ngày 26/01/2011 về việc: Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Hà Nội.
Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/ 2007/ TTLT- BYT- BNV ngày 05 tháng 06 năm 2007 về hiỉớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sởy tế nhà nước, Hà Nội.
Chính phủ (2012/ Nghị định sổ 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012: Nghị định quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội. Điều diỉỡng học và các nguyên lý cơ bản về điểu dưỡng, Hà Nội, truy cập http://thuvien.yhvn vn/%C4%91 %E 1 %B A%A 1 i-h%E 1 %BB%8Dc-y- th%C3%A 1 i-b
%C3%ACnh/%C4%91 i%E 1 %BB%81 u- d%C6%B0%E 1 %BB%A 1 ng-h%E 1 %BB%8Dc-v%C3%A0- nguy%C3%AAn-l%C3 %BD-c
Nguyễn Thị Thanh Điều và Cộng sự (2007), "Thực trạng và một số giải pháp về tăng cường công tác điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh toàn diện tại viện Chấn thương - Chỉnh hình quân đội, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 4/2006 đến 6/2007", Kỳ yếu đề tài nghiên círu khoa học điều dưỡng, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 259-269.
Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng VN, Hà Nội, truy cập ngày 30/12/2012, http://www.dieuduong.com vn/default.asp?sub45&viewG30
Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010), "Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh ung thư hạ họng - thanh quản tại trung tâm ung bướu bệnh viện Trung ương Huế( Từ
1/1/2009- 30/6/2010)", Kỳ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), "Lĩnh vực 2: Chăm sóc người bệnh", Hướng dẫn đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 23-33.
20 Hội Điều dưỡng Việt Nam và Trường Đại học Y dược TP HCM (1997), Chăm sóc toàn diện thông qua chức năng mới của Điều dưỡng, Hội nghị nâng cao chất lượng chăm sóc toàn diện người bệnh, tr 15-25.
21 Trần Quang Huy và Cộng sự (2009), Chăm sóc toàn diện người bệnh theo mô hình đội tại
Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, Hội nghị khoa học điều dưỡng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức lần thứ II, Hà Nội.
22 Phạm Thị Loan và Cộng sự (2006), "Khảo sát thực trạng giao tiếp của điều dưỡng, nữ hộ sinh và kỳ thuật viên tại bệnh viện c Thái Nguyên", Kỷ yếu để tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr.
23 Nguyên Bích Lưu (2010), Điêu dĩỉỡng với công tác chăm sóc toàn diện tại Việt Nam, Hà nội, truy cập ngày 03/01/2013, tại trang web http://hoidieuduong.org.vn/vi/vna/library/detail/353.
24 Dưong Thị Bình Minh (2012), Thực trạng công tác chăm sóc điều diỉỡng người bệnh tại các khoa lãm sàng bệnh viện Hữu Nghị năm 2012, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện,
Trường Đại học Y te Công cộng, Hà Nội.
25 Bùi Thị Bích Ngà (2009), Thực trạng công tác chăm sóc điêu dicỡng qua nhận xét của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cô truyền Trung ương ~ , í , nn „ r năm 2011, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tê công cộng, Hà Nội.
26 Quản lý nhân lực điều dưỡng, Hà Nội, truy cập ngày 02/1/2013, tại trang web http://www.dieuduong.com.vn/default.asp?sub45&viewG3.
27 Trần Quỵ và Cộng sự (2005), "Sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện và các yếu tố liên quan, 2005", Kỷ yêu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 33-42.
28 Sơ lược lịch sử ngành điều dưỡng, Hà Nội, truy cập ngày 04/1/2013, tại trang web:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/so-luoc-lich-su-nganh-dieu- duong.l02236.html