Thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của điều dưỡng viên khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nông nghiệp năm 2013: Đánh giá và đề xuất giải pháp

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

Mô tả thực trạng công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của Điều dưỡng viên khoa Hoi sức cấp cứu bệnh viện Nông nghiệp năm 2013. Xác định các yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc toàn diện người bệnh của Điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nông nghiệp năm 2013.

Ở Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1999 định nghĩa

    Những nhu cầu dưới đây được gọi là 14 nhu cầu cơ bản của Henderson giúp chúng ta xác định khung nội dung về thực hành điều dưỡng [29], đó là: Hô hấp bình thường; bài tiết theo nhu cầu; ăn uống, dinh dưỡng thỏa đáng; hoạt động/vận động và duy trì tư the đi đứng, nằm ngồi đúng ; ngủ và nghỉ ngơi đủ ; mặc và thay đổi quần áo; duy trì thân nhiệt ở giới hạn bình thường; giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ; tránh được những hiểm nguy từ môi trường bên ngoài; giao tiếp với người khác trong mối quan hệ tình cảm; được tôn trọng và thỏa mãn niềm tin, tín ngưỡng; lao động để có cảm giác là người có ích; tham gia và các hoạt động giải trí; được học tập, tiếp thu kiến thức, tiếp nhận thông tin y học. Nghiên cứu của Wipada Kunaviktikul và cộng sự năm 2005 tại Thái Lan đã đưa ra 9 chỉ số để đánh giá chất lượng chăm sóc của điều dưỡng đó là: tỷ lệ điều dưỡng và tỷ lệ chuyên môn của điều dưỡng, số giờ làm việc của điều dưỡng, số bệnh nhân/ ngày với tổng số bệnh nhân nhập viện, tỷ lệ những người bệnh nhập viện bị loét do tì đè, do nằm lâu sau khi nhập viện 72 giờ với tổng số bệnh nhân ra viện cùng thời điểm, sự hài lòng của điều dưỡng với công việc, với các mối quan hệ với đồng nghiệp, với cơ hội thăng tiến, với sự an toàn, với lương bổng; tỷ lệ nhiễm trùng các ống sonde tiểu sau khi nhập viện 48 giờ so với tổng số người bệnh ra viện cùng thời điểm; sự hài lòng của người bệnh với việc GDSK cho họ, sự hài lòng của người bệnh với việc kiểm soát đau, sự hài lòng của người bệnh với các chăm sóc điều dưỡng bao gồm: thể chất, tinh thần cảm xúc, sự riêng tư, sự tham gia của người bệnh vào việc ra quyết định chăm sóc [38].

    ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

    Thời gian và địa điếm nghiên cứu .1 Thời gian nghiên cứu

    Sau khi tính được cỡ mẫu n = 281, tại thời điểm nghiên cứu đến khoa lấy danh sách người bệnh ra viện trong ngày để tiến hành nghiên cứu. • Cỡ mẫu cho quan sát công việc: cũng chọn 30 điều dưỡng ĐDV trực tiếp CSTDNB tại khoa HSCC, mỗi người được quan sát quá trình làm việc liên tục trong một buổi, vào các ngày làm việc (từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trong thời gian nghiên cứu) cho đến khi quan sát đủ mỗi người một lượt thì dừng.

    Phuong pháp thu thập số liệu .1 Thu thập số liệu định lượng

    > Đánh giá của người bệnh về công tác CSNB gồm đánh giá về các nội dung: Các chăm sóc cơ bản (Tiếp đón người bệnh; hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh ăn uống, vệ sinh cá nhân; Chăm sóc hỗ trợ tinh thần người bệnh; Theo dừi đỏnh giỏ người bệnh); Hỗ trợ điều trị, phối hợp thực hiện y lệnh của Bỏc sĩ và Tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh. > Các phiếu PVS các lãnh đạo khoa và bệnh viện gồm các nội dung mô tả quan điểm của các lãnh đạo về việc thực hiện công tác CSTDNB của các ĐDV tại khoa HSCC và xác định các yếu tố liên quan đến công tác CSTDNB gồm: số lượng ĐDV, sự chủ động của điều dưỡng trong CSNB (Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác), áp lực công việc của ĐDV (số lượng người bệnh/ điều dưỡng; số lượng công việc một ngày của ĐDV, tính chất công việc), sự quan tâm của lãnh đạo tới công tác chăm sóc người bệnh (kiểm tra, giám sát, động viên, khích lệ) và sự phối hợp của đồng nghiệp trong thực hiện CSTDNB tại khoa HSCC - BVNN.

    PHƯƠN G PHÁP

    Mục tiêu 2 : Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSTDNB của ĐDV khoa HSCC- BVNN

    Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá .1 Một số khái niệm

    - Mục B: chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trợ người bệnh ăn uống, gồm 05 câu hỏi trong đó có 2 câu hỏi chuyển, 2 câu có thể có người không phù hợp nên chỉ mô tả kết quả chăm sóc dinh dưỡng riêng theo từng câu mà không tổng hợp chung để đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”. - Mục C: Công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày, gồm 04 câu hỏi trong đó có 2 câu hởi chuyển, 2 câu có thể có người không phù họp nên chỉ mô tả kết quả chăm sóc hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày riêng theo từng câu mà không tổng họp chung để đánh giá “Đạt” hay “Không đạt”.

    Phương pháp phân tích số liệu

    Thực hiện y lệnh thuốc viên, ĐDVphải thực hiện đủ 3 bước sau sẽ được đánh giá “LAM ĐẠT ”, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chỉ 1 trong 3 bước sau sẽ được đánh giá “LÀM CHƯA ĐẠ T. Bước 2: Phát thuốc và cho người bệnh uống thuốc đúng theo chỉ định Bước 3: Thực hiện công khai thuốc/ đánh dấu thực hiện.

    Đạo đức trong nghiên cứu

    - Kết quả nghiên cứu có thể chưa khách quan do một số cán bộ y tế tại khoa biết được thời gian đánh giá trong khi nghiên cứu nên có sự thay đổi trong hành vi của mình trong chăm sóc người bệnh dẫn đến sai số trong việc đánh giá. - Hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách điền phiếu khảo sát cho đối tượng nghiên cứu, nói cho họ hiểu về mục đích sử dụng thông tin là để tham khảo và tư vấn cho lãnh đạo bệnh viện về việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh của điều dưỡng, động viên sự tự nguyện tham gia của đối tượng được phát vấn.

    KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

      2.GÌỚĨ tính

      4.Nghề nghiệp

      • Số ngày nam viện

        Trình độ của họ rải đều ở các bậc học từ tiểu học tới trung cấp và đại học, riêng đối tượng sau đại học thì không đáng kể (6 người chiếm 2,6 %). Biểu đồ 3.1: Cơ cẩu giới của người bệnh/ người CSNB được trả lời phát vẩn.

        Bảng 3.1 cho thây, trong tông sô 281 đôi tượng được mời tham gia nghiên cứu có 150 người là nữ (chiếm 53,4) còn lại 131 người là nam (chiếm 46,6%)
        Bảng 3.1 cho thây, trong tông sô 281 đôi tượng được mời tham gia nghiên cứu có 150 người là nữ (chiếm 53,4) còn lại 131 người là nam (chiếm 46,6%)

        Của người bệnh Của điều dưỡng Tần số(n) Tỷ lệ (%) Tần số(n) Tỷ lệ (%)

        ĐDV thực hiện hướng dẫn các thủ tục hành chính, trang bị đầy đủ đồ vải cho.

        Đánh giá chung về công tác tiếp đón ngưòi bệnh của cả hai đối tưọng

        Đánh giá công tác chăm sóc dinh dưỡng, hỗ trọ’ người bệnh ăn uống

        ĐDV phổ biến, giải thích cho người bệnh chế độ ăn theo bệnh tật của họ. Số người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống theo đánh giá của người người.

        B4. Số nguôi bệnh thấy người bệnh khác gặp khó khăn trong ăn uống: 23 0 Số người bệnh trả lời được điều dưỡng

        Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày Bảng 3.4. Sổ người bệnh trả lời có gặp khó khăn trong việc vệ sinh cá nhân: 22 0 Số người bệnh gặp khó khăn.

        C3. Số người bệnh thấy gặp khó khăn trong VSCN

        Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh vệ sinh hàng ngày Bảng 3.4. Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ người bệnh nặng làm VSCN. Sổ người bệnh trả lời có gặp khó khăn trong việc vệ sinh cá nhân: 22 0 Số người bệnh gặp khó khăn. Bên cạnh đó có 247 người trả lời thấy người bệnh khác gặp khó khăn trong VSCN và trong số này thì 186 trường hợp thấy ĐDV giúp đỡ người bệnh làm VSCN, 60 trường hợp thấy có hộ lý giúp đỡ cùng ĐDV. Kết quả tự kiểm của các ĐDV cho thấy 100 % họ đã hỗ trợ giúp đỡ người bệnh khi gặp khó khăn trong VSCN. Như vậy hầu hết những người bệnh có khó khăn trong vệ sinh ở đây được ĐDV và hộ lý giúp. Đây là một tỷ lệ đáng mừng. Ket quả của nghiên cứu định tính cũng khẳng định “Hỗ trợ và giúp đỡ người bệnh nặng làm vệ sinh hàng ngày là việc của bọn chị, trong giờ làm việc hầu như bọn chị làm hết.. Bọn chị co gắng cho bệnh nhăn được sạch sẽ trước khi bác sỹ thăm khám cũng như làm các thù thuật xam lấn, ưánh lây chéo cho họ.. Và“ Phải nói việc ho trợ và làm vệ sinh cá nhân cho người bệnh khoa tôi rất vất vả vì phần lớn người bệnh nằm lâu và nằm yên một cho nhưng tôi luôn quán triệt các bạn phải làm tốt và thực tế các bạn đã làm rất tốt việc nàý\ PVSTK). Bên cạnh đó một lãnh đạo bệnh viện cũng có nhận xét “ Mình thì cũng ít có thời gian xuống khoa để kiểm tra nhưng lúc nào lên mình cũng thấy các bạn điều dưỡng làm rất chu đáo..“ ( PVS LĐBV ).

        Bảng 3.4 cho thấy có 220 trên 281 người bệnh/ người CSNB trực tiếp trả lời gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân
        Bảng 3.4 cho thấy có 220 trên 281 người bệnh/ người CSNB trực tiếp trả lời gặp khó khăn trong vệ sinh cá nhân

        Của người bệnh Của điều

        Đánh giá công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh Bảng 3.5. Đánh giá về công tác chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần người bệnh.

        Đánh giá chung về công tác chăm sóc hỗ trợ tâm lý, tinh thần cho người bệnh của cả hai đối tượng

        “Thường thì khi mới vào viện tâm lý ngiỉời bệnh là rất lo lắng, hoang mang do chưa biết tình hình bệnh tật thế nào, phương thức điều trị ra sao nhưng sau đó chỉ vài ngày được các bác sĩ và điều dưỡng động viên thì họ rất là yên tám và có yên tâm thì họ mới tuân thủ điều trị tốt hơn dược. Ý kiến của LĐK cũng cho ràng “ về công tác này tôi phải thừa nhận các điều dưỡng làm rất tốt, thậm trí còn hơn cả bác sĩ, có nhiều hoàn cảnh người bệnh đặc biệt trong khoa mình chủyếu là do các điều dưỡng tìm hiếu và nắm bắt được..” (PVSTK).

        Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ ngưũi bệnh của cả hai đối tượng

        Trong cuộc PVS LĐK cũng cú nhận xột“ Cụng tỏc theo dừi đỏnh giỏ người bệnh khụng phải chi có điều dưỡng mới làm mà cần phải có các bác sỹ mới đù trình độ chưyên môn để đảnh giá tiên lượng người bệnh được. Một ý kiến của LĐBV cũng cú nhận xét “ về phần này thì đa phần các bạn ĐDV đã làm rất tot, mình đom cử như việc cho người bệnh đi soi đại tràng, dạ dày hay là làm các thủ thuật khó hom nữa thì mình thấy đều có các bạn điều dưỡng đưa đi, đún về và theo dừi sau khi làm thủ thuật cũng rất chu đỏo.

        F2. Điều dưỡng viên có giải thích cho ngưòi bệnh về tác dụng phụ (không mong muốn của thuốc) trong quá trình điều trị không?

        Điều dưỡng viên có giải thích cho ngưòi bệnh về tác dụng phụ (không mong.

        Đánh giá công tác tư vân, GDSK cho người bệnh của cả hai đôi tượng

        Đánh giá chung về công tác hỗ trợ điều trị, phối hợp thực hiện y lệnh của bác sĩ của cả hai đối tượng

        Nguyên nhân chính dẫn đến quả đánh giá chung về công tác này chưa cao là do ” điều dưỡng ít khi giới thiệu tên mình với bệnh nhân vì họ chủ quan nghĩ rằng ai cũng đeo biển rồi, cần gì phải giới thiệu”. Kết quả nghiên cứu định tính qua các cuộc PVS cũng khẳng định “Mình thấy việc thực hiện y lệnh của bác sỹ thì các điều dưỡng thực hiện tương đổi tot, hiếm khi phải giải quyết hậu quả do tai biến trong việc thực hiệny lệnh” (PVS ĐDTBV) hay như lời của LĐK “Đáy là một việc làm thường xuyên liên tục nhất mà các bạn điều dưỡng ai vào khoa mình ai cũng phải làm thật tốt.

        Bảng 3.8 cho thấy kết quả đánh chung của người bệnh về công tác hỗ trợ điều trị là 89,3 % đạt yêu cầu
        Bảng 3.8 cho thấy kết quả đánh chung của người bệnh về công tác hỗ trợ điều trị là 89,3 % đạt yêu cầu

        Làm đúng Làm chưa đúng

        6.1 . Đối vói bệnh viện

        Tiếng Việt

        Trần Quang Huy và Cộng sự (2009), Chăm sóc toàn diện người bệnh theo mô hình đội tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, Hội nghị khoa học điều dưỡng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức lần thứ II, Hà Nội. Phạm Thị Loan và Cộng sự (2006), "Khảo sát thực trạng giao tiếp của điều dưỡng, nữ hộ sinh và kỳ thuật viên tại bệnh viện c Thái Nguyên", Kỷ yếu để tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

        Thông tin chung về ngưòi bệnh, người CSNB

        Số lần nằm viện từ trước đến nay cùa ông (bà) / NB tại khoa Hồi sức cấp cứu. Ông (bà)/ NB có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong lần nhập viện này không?.

        Nội dung câu hỏi I. Các chăm sóc cơ bản

        Chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, tinh thần cho người bệnh

        Điêu dưỡng viên có giải thích cho ông (bà)/ NB về tác dụng, tác dụng phụ (không mong muốn) của thuốc trong quá trình điều trị không?. Thực hiện chưa tốt 3. Không thực hiện F3. Điều dưỡng viên có hướng dẫn ông bà)/NB luyện tập,. Nêu có thê , xin ông /bà góp ý nên làm gì đê tăng cường công tác chăm sóc toàn diện người bệnh tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nông nghiệp được tốt hon?.

        Hình bệnh tật của ông (bà)/NB hàng ngày trong thời gian  nằm viện không?
        Hình bệnh tật của ông (bà)/NB hàng ngày trong thời gian nằm viện không?

        TẠI KHOA HềI SỨC CẤP CỦƯ BỆNH VIỆN NễNG NGHIỆP

        Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu.

        Nội dung câu hỏi Các phưong án trả lời I. Các chăm sóc cơ bản

        ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC CHĂM SểC TOÀN DIỆN NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỂU DƯỠNGVIấN KHOA HềI sức CÁP cứu BỆNH VIỆN NễNG NGHIỆP

        Là người trực tiếp tổ chức công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại khoa phòng, theo các anh (chị), một số nguyên nhân có thể ảnh hường đến hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại bệnh viện, khoa là gì và mức độ ảnh hưởng của nó như thế nào?. Theo các anh (chị) bệnh viện, khoa và bản thân các anh (chị) đã làm gì và làm như thế nào để tạo điều kiện cho công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng tại khoa mình?.