1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhận thức về loét dạ dày tá tràng của học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố nam định

86 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH BÁO CÁO KẾT T QU QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP P CƠ SỞ S KHẢO SÁT NHẬN N THỨC TH VỀ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG C CỦA HỌC C SINH CÁC TRƯỜNG TRƯ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRÊN Đ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chủ nhiệm m đề đ tài: DSCKI Nguyễn Thị Khánh Nam Định, Đ tháng năm 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH BÁO CÁO KẾT T QU QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP P CƠ SỞ S KHẢO SÁT NHẬN N TH THỨC VỀ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG CỦA C HỌC C SINH CÁC TRƯ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRÊN Đ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chủ nhiệm mđ đề tài: DSCKI Nguyễn Thị Khánh Cấp quản n lý: Tr Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực hiện: n: T Từ tháng năm 2018 đếnn tháng 12 năm 2018 Tổng kinh phí thựcc hi đề tài : 6.506.000 đồng Nam Định, Đ tháng năm 2018 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khảo sát nhận thức loét dày – tá tràng học sinh trường trung học sở địa bàn Thành phố Nam Định Với mục tiêu: Khảo sát thực trạng nhận thức loét dày – tá tràng học sinh trường trung học sởtrên địa bàn Thành phố Nam Định Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn em học sinh, trường trung học sở địa bàn thành phố Nam Định, đồng ý tham gia nghiên cứu.Kết nghiên cứu dựa câu hỏi khảo sát nhận thức em bệnh loét dày – tá tràng Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang để mô tả nhận thức bệnh loét dày – tá tràng trẻ em trường trung học sở địa bàn thành phố Nam Định Với số nghiên cứu bao gồm: điều tra phần trăm giới, nhận thức nguyên nhân, hậu cách phòng tránh Kết nghiên cứu: độ tuổi trung bình 404 học sinh tham gia 14,75±1.163 Phân loại mức độ nhận thức 37,9% nhận thức tốt; 20,8% nhận thức tốt 14% học sinh tham gia xác nhận có dấu hiệu bệnh loét DD – TT; 91,8% chọn giải pháp nói với cha, mẹ người thân để đưa khám bác sỹ có biểu bệnh Khuyến nghị: Nhà trường có biện pháp cụ thể cung cấp kiến thức phịng bệnh với hình thức đa dạng, phù hợp với lứa tuổi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ HP Helicobacter pylori DD – TT Dạ dày – tá tràng COX Cyclooxygenase NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug NC Nghiên cứu HCl Acid clohydrid THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi giới tính Bảng 3.2.Nhận thức độ tuổi giới tính người có nguy bị viêm loét DD – TT Bảng 3.3.Nhận thức nguyên nhân gây loét DD – TT Bảng 3.4.Yếu tố dễ dẫn đến nhiễm xoắn khuẩn Helicobacter pylori Bảng 3.5 Con đường lây nhiễm xoắn khuẩn helicobacter pylori Bảng 3.6 Mức độ ổ loét, mức độ biến chứng bệnh loét DD – TT Bảng 3.7.Nhận thức vị trí đau bệnh loét DD – TT Bảng 3.8: Nhận thức cách phòng ngừa mắc bệnh loét dày - tá tràng Bảng 3.9: Phân loại mức độ nhận thức viêm loét dày- tá tràng Bảng 3.10.Phản ứng em có dấu hiệu loét dd – tt DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu dày Hình 3.2 Nhận thức triệu chứng bệnh loét DD – TT Hình 3.3.Nhận thức nguy bị loét dày - tá tràng Hình 3.4.Nhận thức đặc điểm đau loét dày - tá tràng Hình 3.5 Thực trạng đau dày – tá tràng Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Giải phẫu dày –tá tràng 12 1.1.1 Dạ dày 12 1.1.2 Tá tràng 14 1.2.Đại cương viêm loét dày – tá tràng 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Nguyên nhân gây loét dày tá tràng 15 1.2.3 Các yếu tố nguy 17 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 20 1.2.5 Biến chứng loét dày tá tràng 22 1.2.6 Cách phòng chống bệnh viêm loét dày tá tràng 22 1.3 Tình trạng bệnh loét dày – tá tràng nhận thức bệnh giới 24 1.4 Tình trạng bệnh loét dày – tá tràng nhận thức bệnh Việt Nam26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 30 2.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 32 2.6 Sai số cách khắc phục 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Nhận thức viêm loét dày – tá tràng 34 3.2.1 Nhận thức chung độ tuổi, giới tính gặp lt dày – tá tràng 34 3.2.2 Nhận thức nguyên nhân, yếu tố nguy gây loét DD – TT 35 3.2.3 Con đường lây nhiễm xoắn khuẩn helicobacter pylori 36 3.2.4 Nhận thức triệu chứng biến chứng bệnh loét DD – TT 36 3.2.5 Nhận thức nguy bị loét dày - tá tràng 37 3.2.6 Nhận thức vị trí đau loét dày - tá tràng 38 3.2.7 Nhận thức đặc điểm đau loét dày - tá tràng 39 3.3 Nhận thức cách phòng ngừa mắc bệnh loét dày - tá tràng 39 3.4 Phân loại mức độ nhận thức viêm loét dày- tá tràng 40 3.5 Thực trạng đau dày – tá tràng 41 3.6 Phản ứng loét dày - tá tràng 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI XÂY DỰNG 55 Phụ lục 2: XÁC NHẬN ĐỒNG Ý CHO THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TRƯỜNG ……………………………………………………………… 59 Phụ lục 3: THÔNG TIN NGHIÊN CỨU …………………………………… 60 Phụ lục 4: BẢN ĐỒNG THUẬN …………………………………………… 76 ĐỒNG THUẬN Viêm loét dd - tt bệnh phổ biến cộng đồng chiếm khoảng 10% dân số nhiều quốc gia Đặc điểm bệnh mạn tính, diễn biến có chu kỳ, hay tái phát dễ gây biến chứng nguy hiểm chảy máu, thủng dày, ung thư dày … Bệnh gặp lứa tuổi, thường kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng sống công việc, làm giảm sút sức lao động toàn xã hội Trên giới, năm có khoảng triệu người bị ảnh hưởng bệnh (Zelickson et al., 2011) Trong có 10 – 20% người bệnh gặp phải biến chứng, đặc biệt thủng ổ loét (chiếm – 14%) biến chứng nguy hiểm(Bertleff & Lange, 2010)đã đe doạ sống, trí cướp tính mạng người bệnh (tỷ lệ tử vong 10 – 40%) (Bertleff & Lange, 2010) Ở nước phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2% (Cục an toàn thực phẩm, 2016) Ở Việt Nam có khoảng 26% dân số bị viêm loét dd – tt, chiếm 16% tổng số ca phẫu thuật năm thường đứng đầu bệnh đường tiêu hoá (Cục an toàn thực phẩm, 2016) Hiện bệnh lý dày khơng cịn “bệnh độc quyền” lứa tuổi trưởng thành (Hồi Nhân, 2017).Trên giới có nhiều thống kê viêm loét dày trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh chênh lệch nhiều khu vực khác Khảo sát số nước Châu Âu cho thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh 8,1%, Nga 35%, Israel 22,5%, Italy 3,4% Tại số nước Châu Á Trung Quốc tỷ lệ trẻ mắc bệnh 6,9%, Đài Loan 5,4% (Nguyễn Thị Út, Trương Thị Mai Hồng, Lê Thanh Hải, & Hoàng Thị Thu Hà, 2016) Trong tỷ lệ viêm loét dd – tt cao cộng đồng nhận thức thực người dân bệnh Nghiên cứu Padmavathi et al (2013) Ấn Độ cho thấy 34% người tham gia có nhận thức (

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w