1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở và trung học phổ thông tả sìn thàng, huyện tủa chùa, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

172 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HUY HOÀNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẢ SÌN THÀNG HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HUY HOÀNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẢ SÌN THÀNG HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục (Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng) Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: PGS TS Đỗ Thị Bích Loan Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Trần Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn đến: - Tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên Khoa quản lý giáo dục, Khoa sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu - Cảm ơn Văn phòng UBND huyện Tủa Chùa, Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Phịng Kế hoạch tài Phịng Lao động thương binh xã hội, Phòng thống kê huyện Tủa Chùa, Phòng nội vụ huyện Tủa Chùa cung cấp tài liệu giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Tủa Chùa, trường PTDTNT THPT Tủa Chùa, Trường THCS THPT Tả Sìn Thàng gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sỹ Đỗ Thị Bích Loan Viện nghiên cứu Giáo dục quốc gia hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tuy nhiên, trình độ, hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Trần Huy Hoàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………… Lí chọn đề tài ……………………………………… ………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận ……………………………… 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn …………………………… 5.3 Các phương pháp khác ………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………………………… 1.1.1 Ở nước ………………………………………………… 1.1.2 Ở Việt Nam …………………………………………………… 1.2 Một số khái niệm ……………………………………… 1.2.1 Quản lý ……………………………………………………… 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường …………………… 1.2.3 Quản lý giáo dục hướng nghiệp ……………………………… 1.2.4 Nơng thơn ……………………………………………… 1.3 Lí luận giáo dục hướng nghiệp …………………………… 1.3.1 Các lý thuyết tảng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ………………………………………………………………… 1.3.2 Ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT ………… 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, tính chất nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT …………………………………………… 1.4 Xây dựng nông thôn mới, yêu cầu đặt giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT ………………………… 1.4.1Định hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế trình xây dựng nông thôn Trang 1 3 3 4 5 6 9 14 16 21 23 23 29 30 41 41 1.4.2 Những yêu cầu xây dựng nông thôn …………………… 1.4.3 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 1.5 Quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT …… 1.5.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ người Hiệu trưởng trường phổ thông ………………………………………………………………… 1.5.2 Yêu cầu đổi giáo dục hướng nghiệp đặt cho công tác quản lý Hiệu trưởng trường THPT ……………………………………… 1.6 Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn hiệu trưởng trường THPT ………………………… 1.6.1 Quản lý việc thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp ………… 1.6.2 Quản lý việc thực nội dung giáo dục hướng nghiệp ………… 1.6.3 Quản lý hình thức giáo dục hướng nghiệp 1.6.4 Quản lý điều kiện thực giáo dục hướng nghiệp ………… 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường THPT …………………………………………… 1.7.1 Yếu tố chủ quan ……………………………………………… 1.7.2 Yếu tố khách quan …………………………………………… Kết luận chương ………………………………………………… Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẢ SÌN THÀNG, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ………………………………………………… 2.1.2 Thực trạng giáo dục THPT Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên …… 2.1.3 Một vài nét trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ………………………………………………… 2.2 Giới thiệu khảo sát 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Quy mô mẫu khảo sát 46 48 49 49 50 51 51 51 54 58 60 60 61 62 63 63 63 65 69 70 70 70 71 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 2.3 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ……… 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 2.4.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức, cha mẹ học sinh cộng đồng việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ……………………………… 2.4.2 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ………………………………… 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn …………………… Kết luận chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA TRƯỜNG THCS VÀ THPT TẢ SÌN THÀNG, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………………………… 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp đề xuất ……………… 3.1.2 Đảm bảo tính đồng ………………………………………… 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp đề xuất ………………… 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ……………………………… 3.1.5 Phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn …… 3.2 Các Biện pháp …………………………………………………… 3.2.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh vai trị, vị trí giáo dục hướng nghiệp để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ tổ chức tập huấn nâng cao lực cho cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp ………… 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi quản lý nội dung, chương trình hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ……………………………………………… 71 71 72 77 77 83 97 100 102 102 102 102 103 103 103 103 103 106 109 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác đạo, quản lý giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ………………………………………………… 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ………………… 3.2.7 Biện pháp 7: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT để đáp ứng yêu cầu nông thôn 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường phối hợp nhà trường với sở đào tạo, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ……………………………………………………………… 3.3 Mối quan hệ biện pháp …………………………………… 3.4 hảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp …………… Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 112 114 117 118 120 121 124 130 131 131 132 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BC-UBND Báo cáo - Ủy Ban nhân dân CBQL Cán quản lý CB,GV,NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CĐ Cao đẳng CT-BGDĐT Chỉ thị - Bộ Giáo dục Đào tạo CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên GDTrH Giáo dục trung học GV Giáo viên HĐGDHN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HS Học sinh KH-SGDĐT Kế hoạch – Sở Giáo dục Đào tạo KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp NPT Nghề phổ thông KT - XH Kinh tế - Xã hội NQ/TW Nghị quyết/Trung ương PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú QLGD Quản lý giáo dục QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TT-BNNPTNT Thông tư – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân SX Sản xuất 51 Hà Thế Truyền (2005), “Một số biện pháp thực giáo dục lao động – hướng nghiệp – dạy nghề góp phần thực tốt việc phân luồng đào tạo”, Tạp chí giáo dục số 107 52 Thông tư Số 116/2006/TT- BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 53 Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 việc hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn 54 Phạm Huy Thụ Hoạt động lao động hướng nghiệp – Hướng nghiệp học sinh phổ thông Việt Nam, Trường cán quản lí, (1996), Bộ GD&ĐT 55 UBND huyện Tủa Chùa (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN năm 2016 56 UBND huyện Tủa Chùa (2016), Báo cáo tình hình triển khai thực nhiệm vụ ục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2011 – 2015; 57 Website: http://www.huongnghiep.com.vn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THPT) Để có sở xác định biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, mong em vui lòng trả lời nghiêm túc câu hỏi sau: Câu 1: Em làm sau tốt nghiệp THPT (Đánh dấu X vào chọn) - Sẽ tâm học tiếp lên cao - Sẽ vào sản xuất đời sống * Nếu học tiếp lên cao em đánh số thứ tự vào hướng (số hướng đầu, sau 2,3) - Thi vào đại học - Thi vào cao đẳng - Thi vào trường Trung học dạy nghề * Nếu vào sản xuất đời sống em làm việc lĩnh vực nào? bạn lại chọn lĩnh vực đó? ………… .……………… ………………………………….… .…………………………… ………………………………… ……………………………… * Các hướng khác em gì?………… ……………… … ………………………… …………………………………… Câu 2: Em hiểu nghề? (chỉ chọn phương án mà em cho nhất) Nghề nghiệp việc làm hợp quy định pháp luật Nghề nghiệp công việc chuyên môn theo sở trường theo phân công lao động xã hội Nghề nghiệp việc làm ổn định lâu dài, đào tạo có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội Nghề nghiệp việc làm thỏa mãn nhu cầu sở thích cá nhân Nghề nghiệp việc làm hợp pháp luật, thỏa mãn nhu cầu sở thích cá nhân có đem lại thu nhập tương đối ổn định cho cá nhân Câu 3: a) Em kể tên nghề xã hội mà bạn biết? ………………………… ……………………………………………… ……………………… .….……………………………………………… ……………………… ………………………………………………… ……………………… ………………………………………………… b) Theo em nghề tỉnh Điện Biên cần lao động? (ghi đến bốn nghề cần theo mức độ từ cao xuống thấp) ………………………… ……………………………………………… ……………………… .….……………………………………………… ……………………… ………………………………………………… ……………………… ………………………………………………… Câu 4: Theo em biết, nước ta thiếu nhân lực nhiều nhóm nghề thuộc lĩnh vực nào? (Đánh số thứ tự từ đến hết theo mức độ giảm dần): NHÓM NGHỀ MỘT SỐ NGHỀ ĐIỂN HÌNH Giáo viên Nhóm nghề người Bác sĩ – người Cán tổ chức Nhóm nghề người Nhạc sĩ – nghệ thuật Họa sĩ MỨC ĐỘ Rất thiếu Thiếu Đủ Thừa Rất thừa Điêu khắc Nhà văn, nhà thơ Sản xuất nơng nghiệp Nhóm nghề người Chăn ni – tự nhiên Lâm nghiệp Thủy hải sản Kỹ sư nông nghiệp, lâm nghiệp Nhóm nghề người Kỹ sư lĩnh vực – kỹ thuật cơng nghiệp Thợ khí… Kế tốn Nhóm nghề người Tin học – tín hiệu Bưu viễn thơng ý kiến khác Câu 5: Bạn quan tâm suy nghĩ dự định lựa chọn nghề nghiệp chưa? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng) Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Câu 6: Để lựa chọn nghề em tham khảo ý kiến chưa? Theo em người có ý kiến giống em? (Đánh số thứ tự từ theo mức độ giảm dần) ĐỐI TƯỢNG GIÚP ĐỠ Nhà trường phổ thông, thầy giáo Các sở sản xuất Cha mẹ, người thân gia đình Các anh chị trước người có kinh nghiệm ĐÃ HỎI NGƯỜI SẼ CÓ Ý KIẾN XÁC ĐÁNG Bạn bè Các tổ chức đồn thể Các phương tiện thơng tin đại chúng Các quan chuyên môn, trung tâm tư vấn Tự tìm hiểu Các đối tượng khác…… Câu 7: Theo em để lựa chọn nghề nghiệp nên dựa vào đâu? (chọn yếu tố theo em có ảnh hưởng lớn nhất) - Nghề có thu nhập cao - Nghề xã hội đánh giá cao, thu nhập khơng quan trọng - Có nhiều bạn chọn nghề - Được gần nhà - Phù hợp với sở thích thân - Do gia đình người thân khuyên bảo - Do thị trường lao động cần - Vì lý khác ……… ………………………………… ……………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Bạn có muốn trang bị thêm kiến thức nghề nghiệp không? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng) Rất muốn Bình thường Câu 9: Em dự định chọn nghề gì? Khơng muốn ……………… ………………………………………………………… Tại bạn chọn nghề đó? ……………………….…………………………………………………………… …………………… .………………… ………………………… Câu 10: Để hiểu biết thêm nghề nghiệp, em có làm việc sau không? ( Đánh dấu X vào ý kiến trùng với ý kiến bạn) VIỆC LÀM MỨC ĐỘ Thường xuyên Đôi Không Đến trung tâm hướng nghiệp Đọc sách báo, xem ti vi… Hỏi bạn bè Hỏi người thân gia đình Hỏi chuyên gia người làm lĩnh vực Hỏi thầy giáo trường Tham gia buổi trị chuyện, trao đổi với chủ doanh nghiệp Đi tham gia thực tế, quan sát người nghề Câu 11: Trong hình thức giáo dục hướng nghiệp, em thấy hình thức thực có tác dụng đem lại nhiều thơng tin bổ ích bạn tất học sinh nói chung? MỨC ĐỘ ĐÃ THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC HIỆU QUẢ Thường Thỉnh Không Hiệu Không xuyên thoảng hiệu Thông qua dạy học môn học giúp bạn hiểu biết nhiều nghề Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua buổi tham quan thực tế sở sản xuất Thơng qua buổi trị chuyện giao lưu chủ doanh nghiệp Thông qua thi tìm hiểu nghề nghiệp trường tổ chức Thông qua việc tham gia lao động trực tiếp sở Thông qua hoạt động tổ chức đoàn niên, hội người lao động giỏi địa phương Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Thơng qua chương trình hoạt động GD ngồi lên lớp Câu 12: Theo em việc tổ chức GD hướng nghiệp học sinh THPT thực tốt chưa? Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 13: Trong nhà trường giúp em lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất? TT LỰC LƯỢNG HƯỚNG NGHIỆP Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Tổ chức Đồn Giáo viên mơn học CĨ TÁC DỤNG TỐT BÌNH THƯỜNG Cuối xin bạn vui lịng cho biết đôi điều thân: Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính:…………………………………… Học sinh lớp:………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của em! CHƯA QUAN TÂM Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh) Hiện vấn đề hướng nghiệp cho học sinh mối quan tâm tồn xã hội Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, ý kiến Quý vị quan trọng Vì chúng tơi mong cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh trường vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề lên Câu 1: Theo Quý vị: học sinh lớp cuối cấp THPT nhận thức nghề nghiệp mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Đã có nhận thức Nhận thức lơ mơ Chưa có nhận thức Câu 2: Theo q vị học sinh chọn nghề dựa sở nào? (Chọn yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất): - Nghề có thu nhập cao - Nghề xã hội đánh giá cao, thu nhập không quan trọng - Có nhiều bạn chọn nghề - Được gần nhà - Phù hợp với sở thích thân - Do gia đình người thân khuyên bảo - Do thị trường lao động cần - Vì lý khác ……………… ………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Trong hình thức giáo dục hướng nghiệp theo Q vị hình thức có tác dụng đem lại nhiều thơng tin bổ ích HS? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thường Thỉnh Không xuyên thoảng HIỆU QUẢ Hiệu Không hiệu Thông qua môn học Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp theo chương trình Bộ giáo dục Thông qua buổi tham quan thực tế sở sản xuất Qua buổi trò chuyện giao lưu chủ doanh nghiệp Qua hoạt động tổ chức đoàn niên, hội người lao động giỏi đại phương Các hình thức tổ chức khác Câu 4: Thời gian tiến hành công tác hướng nghiệp trường thực tiết/tuần Với thời gian tiến hành công tác hướng nghiệp theo Quý vị là: Quá nhiều Vừa đủ Quá Câu 5: Theo Quý vị người hướng dẫn giúp đỡ học sinh chọn nghề có hiệu nhất? (chọn 03 phương án) CÁC LỰC LƯỢNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN CỦA HS CÓ HIỆU QUẢ CHỌN PHƯƠNG ÁN Nhà trường phổ thông, thầy giáo Các sở sản xuất Cha mẹ, người thân gia đình Các anh chị trước người có kinh nghiệm Bạn bè Các tổ chức đồn thể Các phương tiện thơng tin đại chúng Các quan chuyên môn, trung tâm tư vấn Tự tìm hiểu Các đối tượng khác…… Câu 6: Để giúp học sinh hiểu biết thêm nghề nghiệp theo Quý vị, nhà trường cần làm việc sau đây? ( xin chọn 04 biện pháp theo Quý vị có hiệu nhất) VIỆC LÀM Đưa em đến trung tâm hướng nghiệp Cung cấp cho em sách báo, xem tài liệu liên quan Hướng dẫn em tham khảo ý kiến bạn bè NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NHỮNG VIỆC CÓ HIỆU QUẢ NHẤT (CHỌN 4) Hướng dẫn em tham khảo ý kiến người thân gia đình Hướng dẫn em tham khảo ý kiến chuyên gia người lao động hoạt động XH Hướng dẫn em tham khảo ý kiến thầy giáo trường Tổ chức buổi trị chuyện, trao đổi với chủ doanh nghiệp Đưa em tham gia thực tế, quan sát người lao động Kết hợp với trường Đào tạo nghề (CĐ, THCN, DN, Trung tâm dạy nghề ) Kế hoạch hoá việc sử dụng, phối kết hợp với tập thể cá nhân việc GDHN cho HS khối lớp Kê hoạch hoá việc Quản lý GDHN suốt khoá học (từ 10-12) Tưng bước xây dựng sở vật chất cho việc GDHN gắn với hoạt động DH GD Câu 8: Theo Quý vị để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, người làm quản lý cần có biện pháp gì? Câu 9: Theo Quý vị nước ta thiếu nhân lực nhiều nhóm nghề thuộc lĩnh vực nào? (chọn 2): NHĨM NGHỀ MỘT SỐ NGHỀ ĐIỂN HÌNH MỨC ĐỘ Rất thiếu Thiếu Đủ Thừa Rất thừa Giáo viên Bác sĩ Cán tổ chức Nhạc sĩ Nhóm nghề Họa sĩ người – nghệ Điêu khắc thuật Nhà văn, nhà thơ Sản xuất nơng nghiệp Chăn ni Nhóm nghề người – tự nhiên Lâm nghiệp Thủy hải sản Kỹ sư nông nghiệp, lâm nghiệp Nhóm nghề Kỹ sư lĩnh vực người – kỹ thuật cơng nghiệp Thợ khí… Kế tốn Nhóm nghề Tin học người – tín hiệu Bưu viễn thơng Ý kiến khác Nhóm nghề người – người Câu 10: Quý vị đồng tình với biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp sau cho học sinh ? STT BIỆN PHÁP ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ, công nhân viên học sinh trường Thành lập đội ngũ giáo viên chuyên trách (thành lập ban hướng nghiệp) trường Kết hợp chặt chẽ ban hướng nghiệp trường với giáo viên môn Kết hợp thống lực lượng giáo dục (xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp) Nhà trường cần quan tâm đầu tư thêm sách, báo, tài liệu phương tiện phục vụ công tác hướng nghiệp Tăng cường tổ chức tham quan thực tế, sinh hoạt ngoại khố, nói chuyện chun đề Tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp khối, lớp toàn trường Động viên khuyến khích em trực tiếp tham gia lao động sản xuất 10 Kiểm tra đánh giá thường xuyên Câu 11: Q vị có kiến nghị cho cơng việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường? Câu 12: em Quý vị không thi đỗ ĐH, CĐ định cho em học, lao động theo lĩnh vực nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………… Câu 13: nhà trường phối hợp tổ chức GDHN Quý vị tham gia vào lĩnh vực nào? - Nói chuyện nghề - Hướng dẫn dạy nghề - Cùng với GV tổ chức thực tế, tham quan - Viết giới thiệu nghề - Tập huấn cho GV trường nghề - Nếu nhà DN, sở SX tiếp nhận cho HS đến tham quan Cuối Quý vị vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên (nếu có thể):……… ……………………………………… Nghề nghiệp: Đơn vị cơng tác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của Quý vị! ... TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẢ SÌN THÀNG, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN... việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn ……………………………… 2.4.2 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn. .. học sinh THCS THPT đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trường THCS THPT Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w