Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục viii Danh mục ký hiệu từ viết tắt xii Danh mục bảng biểu xiii Danh mục hình vẽ, biểu đồ xv Danh mục phụ lục xvii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Hoạt động dạy 1.2.2 Hoạt động học viii 1.2.3 Dạy học 1.2.4 Tích cực hóa người học 10 1.2.5 Phương pháp dạy học 10 1.2.6 Kỹ thuật dạy học 10 1.2.7 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 11 1.3.1 Cơ sở khoa học dạy học theo hướng tích cực hóa người học 11 1.3.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 13 1.3.3 So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 17 1.3.5 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 24 1.3.6 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 28 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 33 1.4.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học sở 33 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung học sở 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 36 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 36 2.2 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP 40 2.2.1 Mục tiêu mơn Kinh tế gia đình lớp 40 2.2.2 Nội dung mơn Kinh tế gia đình lớp 40 2.2.3 Mục tiêu chương mơn Kinh tế gia đình lớp 42 2.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 44 2.3.1 Thực trạng hoạt động học mơn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt 44 ix 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy mơn Kinh tế gia đình lớp trường trung học sở địa bàn thành phố Đà Lạt 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 65 3.2.1 Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 65 3.2.2 Bài 25: Thu nhập gia đình 77 3.3 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 88 3.3.1 Mục đích khảo sát 88 3.3.2 Đối tượng khảo sát 88 3.3.3 Nội dung khảo sát 88 3.3.4 Kết khảo sát 88 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.4.1 Mơ tả q trình 92 3.4.2 Xử lý kết thực nghiệm 95 3.4.3 Nhận xét kết thực nghiệm 100 3.4.4 Kiểm chứng giả thuyết 101 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 x KẾT LUẬN 107 KIẾN NGHỊ 108 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 xi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp CBQL Cán quản lý KTGĐ Kinh tế gia đình PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT 10 11 12 Bảng 1.1: So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Bảng 1.2: Giáo viên phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Bảng 1.3: Vai trị học sinh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Bảng 2.1: Nội dung mơn KTGĐ lớp Bảng 2.2: Thái độ học sinh khối trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt trước học môn KTGĐ lớp Bảng 2.3: Thái độ học sinh khối trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt học mơn KTGĐ lớp Bảng 2.4: Tính tích cực học tập học môn KTGĐ học sinh khối trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Bảng 2.5: Tính tích cực tham gia phát biểu học môn KTGĐ HS khối trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Bảng 2.6: Tính tích cực học tập sau học môn KTGĐ học sinh khối trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Bảng 2.7: Các phương tiện, đồ dùng dạy học giáo viên thường sử dụng giảng lên lớp Bảng 2.8: Nhận thức nội dung chương trình thời gian phân bố môn KTGĐ lớp CBQL GV Bảng 2.9: Các phương pháp dạy học giáo viên thường sử dụng lên lớp môn KTGĐ lớp xiii TRANG 15 16 17 41 47 48 49 50 51 52 55 58 13 14 15 16 17 18 19 20 Bảng 2.10: Những khó khăn thường gặp giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt dạy môn KTGĐ lớp Bảng 2.11: Các đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KTGĐ lớp CBQL GV trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Bảng 3.1: Giáo viên đánh giá phù hợp quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn KTGĐ lớp Bảng 3.2: Giáo viên đánh giá mức độ phù hợp phương pháp dạy học mà người nghiên cứu sử dụng với mục tiêu học KTGĐ lớp Bảng 3.3: Giáo viên đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập dạy môn KTGĐ cho học sinh lớp Bảng 3.4: Danh sách bốc thăm lớp đối chứng thực nghiệm Bảng 3.5: Tính tích cực KTGĐ lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm sư phạm Bảng 3.6: Ý thức chuẩn bị sưu tầm hình ảnh, tư liệu cho tiết học sau 60 61 89 89 92 94 95 96 21 Bảng 3.7: Kết đánh giá giảng giáo viên dự 97 22 Bảng 3.8: Phân bố tần suất 98 23 Bảng 3.9: Thống kê xếp loại thứ hạng 99 xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG Hình 1.1: Cấu trúc trình giải vấn đề TRANG 20 Hình 1.2: Phân loại phương pháp dạy học theo dự án 23 Hình 1.3: Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn 25 Hình 1.4: Quy trình tổ chức dạy học kỹ thuật Sơ đồ tư 27 Hình 1.5: Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 29 Hình 2.1: Trường THCS Phan Chu Trinh 36 Hình 2.2: Trường THCS Quang Trung 38 Hình 2.3: Trường THCS Nguyễn Du 39 Biểu đồ 2.1: Nhận thức mức độ cần thiết môn KTGĐ lớp 45 10 Biểu đồ 2.2: Nhận thức thời lượng phân bố môn KTGĐ lớp 11 Biểu đồ 2.3: Thái độ học sinh tiết KTGĐ lớp 47 12 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân kết môn KTGĐ lớp chưa cao 52 học sinh trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt học sinh trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt 46 Biểu đồ 2.5: Nguyện vọng HS khối trường THCS 13 địa bàn thành phố Đà Lạt phương phápdạy học giáo viên 53 nhằm nâng cao hiệu tiếp thu lớp KTGĐ 14 Biểu đồ 2.6: Trình độ chun mơn giáo viên dạy môn KTGĐ lớp 15 Biểu đồ 2.7: Các phương tiện, đồ dùng dạy học giáo viên thường ba trường khảo sát địa bàn thành phố Đà Lạt sử dụng lên lớp KTGĐ lớp xv 57 59 Biểu đồ 3.1: Giáo viên đánh giá phù hợp việc tổ chức 16 dạy học mơn KTGĐ lớp6 theo hướng tích cực hóa người học với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp trường THCS 91 địa bàn thành phố Đà Lạt Biểu đồ 3.2: Giáo viên đánh giá khả thực 17 quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn 91 KTGĐ cho học sinh lớp 18 Biểu đồ 3.3: Khả lĩnh hội kiến thức lớp thực nghiệm 19 Biểu đồ 3.4: Xếp loại trình độ lớp đối chứng lớp thực nghiệm đối chứng sau học xong hai 21 25 xvi 96 100 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV KTGĐ PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA BÀI 21 11 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA BÀI 25 14 PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 21 16 PHỤ LỤC 7: GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 25 19 xvii Phương pháp dạy học theo nhóm Dạy học phát giải vấn đề Các kỹ thuật dạy học tích cực (cơng não, đồ tư duy, ) Dạy học có hỗ trợ máy tính Câu Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Kinh tế gia đình lớp 6, theo q Thầy (Cơ) giáo viên nên: Đa dạng hóa phương pháp dạy học……………………………………… Dạy học có hỗ trợ máy tính…………………………………………… Đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn giảng chuẩn bị đồ dùng dạy học… Dạy học theo nhóm…………………………………………………………… Tăng cường cho HS tham quan thực tế…………………………………… Dạy học theo nhóm…………………………………………………………… Sử dụng đồ dùng dạy học có tính trực quan cao………………………… Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực……………………………………… Ý kiến khác……………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý Thầy ( Cô ) tham gia nghiên cứu chúng tôi! 10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 21 Bài 21: “Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”(tiết 1) (giáo viên phát cho học sinh phiếu kiểm tra kiến thức làm phút sau học xong) Câu 1: Em cho biết ăn gia đình có nhóm chất dinh dưỡng hợp lý chưa? Gia Những ăn đình Chất dinh dưỡng Mức độ ( hợp lý hay chưa hợp lý) Cơm, canh khổ qua nhồi thịt, cá lóc kho tộ, đậu que xào Cơm, cá lóc kho tộ, cua rang me, thịt heo luộc Cơm, rau muống luộc, đậu que xào thịt, cà muối Câu 2: Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào cột Đ ( ) S ( sai ) Câu hỏi Đ S Chỉ cần ăn hai bữa trưa tối, không cần ăn sáng Bữa ăn hợp lý bữa ăn cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Một ngày nên có bữa ăn Khoảng cách bữa ăn nên từ 4-5 Câu 3: Hãy đánh dấu X vào khung thích hợp để nêu chất dinh dưỡng loại đồ uống cung cấp Đồ uống Vitamin Nước chanh Cà phê đen Sữa đậu nành Nước có ga 11 Chất đạm Chất kích thích Nước ép trái tươi Sữa tươi Nước cà chua Nước rau má Đáp án: Câu 1: ( 4.5 điểm ): Nêu chất dinh dưỡng câu điểm, mức độ hợp lý hay chưa chọn ý 0.5 điểm Gia đình Những ăn Chất dinh dưỡng Mức độ ( hợp lý hay chưa hợp lý) Cơm, canh khổ qua nhồi thịt, Đường bột, chất Hợp lí (đủ cá lóc kho tộ, đậu que xào đạm, béo, nhóm dinh dưỡng) chất vitamin chất khống, Cơm, cá lóc kho tộ, cua rang Đường bột, nhiều Chưa hợp lý ( thừa me, thịt heo luộc chất đạm, khoáng, chất chất đạm ) vitamin, chất béo, … Cơm, rau muống luộc, đậu que Đường bột, chất Chưa hợp lí (Thiếu xào thịt, cà muối béo, khống, chất chât đạm) đạm Câu 2: ( 1.5 điểm ): Mỗi ý 0.5 điểm Đ Câu hỏi Chỉ cần ăn hai bữa trưa tối, không cần ăn X sáng Bữa ăn hợp lý bữa ăn cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Một ngày nên có bữa ăn Khoảng cách bữa ăn nên từ 4-5 12 S X X Câu 3: ( điểm ): Mỗi ý 0.5 điểm Đồ uống Nước chanh Vitamin Chất đạm Chất kích thích X Cà phê đen X X Sữa đậu nành Nước có ga X Nước ép trái tươi X Sữa tươi X Nước cà chua X Nước rau má X 13 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 25 Bài 25: “Thu nhập gia đình”(tiết 1) (Giáo viên phát cho học sinh phiếu kiểm tra kiến thức làm phút sau học xong ) Câu 1: Hãy xếp loại thu nhập sau vào bảng sau: rau quả, bán quần áo, bán mỹ phẩm, lương hưu, ni cá, tiền làm ngồi giờ, sản phẩm mây tre đan, trợ cấp xã hội, dạy kèm, trồng bắp, làm lúa, giáo viên, rửa xe, thợ mộc, làm nón, dệt vải Thu nhập tiền Thu nhập vật Câu 2: Em nối ý cột A cột B cho phù hợp A B Thu nhập gia đình thành phố…… a Thịt, trứng, sữa Thu nhập gia đình nơng thơn… b Tiền lãi tiết kiệm Thu nhập tiền c Lúa, ngô, khoai, sắn Thu nhập vật d Các loại thủy hải sản e Tiền bán trứng gà, vịt f Tiền lì xì g Chủ yếu tiền h Chủ yếu vật Câu 3: Điền vào chỗ trống cụm từ cho sẵn để tạo thành câu đúng: học bổng, tiền trợ cấp xã hội, tiền công, tiền lương, cà phê, muối a Thu nhập sinh viên học……………… b Thu nhập người làm vườn…………………… c Thu nhập gia đình thương binh, liệt sĩ……… d Thu nhập người sửa chữa ti vi, xe máy, xe đạp………… 14 Đáp án: Câu 1: (4 điểm) (Xếp nghề vào hình thức thu nhập tính 0.5 điểm) Thu nhập tiền Thu nhập vật - Bán quần áo -Rau, - Bán mỹ phẩm - Cá - Lương hưu - Sản phẩm mây, tre đan - Tiền làm - Trồng bắp - Trợ cấp xã hội - Làm lúa - Dạy kèm - Thợ mộc - Giáo viên - Làm nón - Rửa xe - Dệt vải Câu 2: ( điểm ) Nối ý 0.5 điểm A B Thu nhập gia đình thành phố…… a Thịt, trứng, sữa Thu nhập gia đình nơng thơn… b Tiền lãi tiết kiệm Thu nhập tiền c Lúa, ngô, khoai, sắn Thu nhập vật d Các loại thủy hải sản e Tiền bán trứng gà, vịt f Tiền lì xì g Chủ yếu tiền h Chủ yếu vật Câu ( điểm ): Điền vào chỗ trống ý 0.5 điểm a Thu nhập sinh viên học……học bổng………… b Thu nhập người làm vườn……cà phê……………… c Thu nhập gia đình thương binh, liệt sĩ…tiền trợ cấp xã hội… d Thu nhập người sửa chữa ti vi, xe máy, xe đạp……tiền công…… 15 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH Bài số:……21……….Tựa bài: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình Số tiết:……02……… Tiết thứ:………01……… Họ tên GV soạn:… Trần Thị Thanh Huyền…………… I Mục tiêu: Sau học học sinh phải: Kiến thức: Học sinh trình bày khái niệm, đặc điểm bữa ăn hợp lí Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, tính hiệu bữa ăn hợp lý Kĩ năng: Phân chia bữa ăn hợp lí Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình ăn ngon, bổ, tốn khơng lãng phí, hợp vệ sinh Thái độ: u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá, có ý thức giúp đỡ cha mẹ tổ chức bữa ăn gia đình II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - SGK, thực đơn bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Đọc SGK 21 III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động giáo viên học sinh 1.Thế bữa ăn hợp lý? Nội dung học -Ăn nhu cầu thiết yếu để người tồn - Chọn đủ thực phẩm thuộc nhóm HĐ1.Tìm hiểu bữa ăn hợp lý dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hồn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa ăn giàu chất đường bột, giàu chất béo, hợp lý 16 giàu khoáng chất vitamin) - Cơ thể người tự thân có - Ví dụ: địi hỏi chất ( thức ăn) để trì sống, Món ăn Chất dinh dưỡng tồn phát triển Nếu cung cấp cho - Đậu sốt cà - Đường, bột, béo thể đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua chua đường ăn uống ta xẽ có sức khoẻ dồi - Tơm rang - Đạm, khống - Bắp cải luộc - Vitamin, sơ Trong bữa ăn có phối hợp thành - Cà muối - Khống, sơ phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp 2.Phân chia số bữa ăn ngày GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, bữa ăn hợp lý cần thành phần nào? HS: Trả lời GV: Cho ví dụ cấu tạo bữa ăn thường ngày gia đình HS: Nhận xét HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn ngày GV: Nêu vấn đề việc cấu tạo thực đơn bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn ngày có vai trị đời sống người? HS: Trả lời - Bữa sáng GV: Thông thường ngày ăn bao - Bữa trưa nhiêu bữa? - Bữa tối HS: Trả lời GV: vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian bữa ăn ngày khơng giống nhau, điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề Các em phân 17 biệt bữa bữa chính, bữa phụ ngày Củng cố: Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng tuổi thọ Dặn dò: - Về nhà học đọc SGK hiểu bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia đình - Chuẩn bị tiết phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình 18 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH Bài số:……25……… Tựa bài:……Thu nhập gia đình…… Số tiết:……02……… Tiết thứ:………01……… Họ tên GV soạn:…Trần Thị Thanh Huyền…………… I Mục tiêu: Sau học học sinh phải: Kiến thức: Xác định thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo Phân tích nguồn thu nhập gia đình: tiền vật nhằm để tìm biện pháp tăng thu nhập gia đình Kĩ năng: Liên hệ với nguồn thu nhập gia đình bao gồm Thái độ: Học sinh xác định việc mà thân làm để giúp đỡ gia đình II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - SGK, tranh ảnh nhu cầu tiêu biểu - Đọc SGK 25 III Tiến trình dạy học: Ổn địnhlớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Giáo viên treo số hình ảnh sịnh hoạt ngày gia đình cho học sinh quan sát: Ăn uống mua sắm, lại, may mặc… GV: Con người nhu cầu sinh hoạt gia đình nhiều ngồi hình ảnh trên, em cho biết nhu cầu sinh hoạt khác nào? (Học hành, giải trí…) HS: Trả lời GV: Nhân xét hỏi Vậy ta làm để đáp ứng nhu cầu đó? 19 HS: Trả lời GV: Nếu lên yếu tố quan trọng thu nhập gia đình Vậy thu nhập gì? Có hình thức thu nhập nào? Bài học hơm giúp hiểu rõ vấn đề Bài: Thu nhập gia đình Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập gia đình I Thu nhập gia đình gì? gì? ?Trong gia đình em người tạo thu nhập? HS: Trả lời (Bố, mẹ, ông bà, anh chị) GV: Nhận xét ? Vậy em nhà có chăn nuôi, trông trọt hay làm ngành nghề khác không? HS: Trả lời GV: Nhận xét giải thích cho HS việc đống góp thân HS thành viên khác vào thu nhập gia đình như: chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp gia đình ? Vậy thu nhập gia đình gì? HS: Trả lời GV: Kết luận: Thu nhập gia đình tổng (SGK) khoảng thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo Thu nhập đáng tự lao động, sử dụng bàn tay, khối óc làm việc mà có GV: Nhận xét Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn thu nhập II Các nguồn thu nhập gia đình: gia đình GV: Trong thực tế em em thấy có 20 nguồn thu nhập nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Trong nguồn thu nhập có nguồn (2 nguồn: tiền vật) Thu nhập tiền: GV: Cho HS quan sát hình 4.1 Chia lớp thành Thu nhập tiền nhóm, yêu các nhóm thảo luận vòng 3p trả lời câu hỏi sau ? Bổ sung thêm nguồn thu nhập mà em biết vào hình 4.1 ? Giải thích hình thức thu nhập hình HS: Quan sát, thảo luận, đại diện lên điền vào ô trống GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung GV: Kết luận kèm giải thích + Tiền lương: Mức thu nhập tùy thuộc vào - Tiền lương, tiền thưởng kết lao động người điều kiện - Tiền lãi bán hàng kinh doanh doanh nghiệp - Tiền bán sản phẩm + Tiền thưởng: Phần thu nhập bổ sung cho - Tiền làm người lao động tốt, có suất cao, kỉ - Tiền lãi tiết kiệm luật tốt - Tiền trợ cấp xã hội + Tiền phúc lợi: Do quan, trường học… chi - Tiền phúc lợi cho cán viên chức dịp lễ tết, - Tiền bảo hiểm thăm hỏi, hiếu hỉ… từ quỹ phúc lợi - Tiền hưu trí… + Tiền bán sản phẩm:… + Tiền lãi tiết kiệm:… ……… 21 ? Trong nguồn thu nhập gia đình em có nguồn thu nhập tiền nào?( vật ) HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Treo tranh hình 4.2 số tranh ngành nghề thủ công mĩ nghệ, tre, số mơ hình VAC gia đình ? Nêu số sản phẩm vật chất mà gia đình tạo Thu nhập vật điền vào trống hình 4.2 số nguồn thu nhập vật - Các sản phẩm tự sản xuất: Rau HS: Trả lời + Sản phẩm mây, tre đan quả, thóc, cao su, cafe, lợn, bị… + Đồ thủ công mĩ nghệ - Các sản phẩm thu công mĩ nghệ: Kể tên số sản phẩm địa phương có: rau thêu ren, đồ gỗ, mây tre đan… quả, lúa, cao su, café, tôm, cá, gà, lợn, sả phẩm thủ công mĩ nghệ: thêu ren, khảm trai… GV: Nhận xét, kết luận Tùy địa phương mà có hình thức thu nhập riêng phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình ? Thu nhập thành phố khác với nông thôn nào? (Thành phố chủ yếu thu nhập tiền, nông thôn chủ yếu vật) GV: Cho HS liên hệ thực tế xem gia đình địa phương sản xuất loại sản phẩm nào? Sản phẩm tự tiêu dùng gia đình, sản phẩm đem bán lấy tiền ( rau, quả, tiêu dùng gia đình, số sản phẩm thủ cơng 22 đem bán) HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Củng cố - Thu nhập gia đình gì? - Có loại thu nhập nào? -Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết SGK Dặn dò: - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Học thuộc phần I, II SGK, đọc xem trước phần III, IV 23 ... TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 64 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN KINH TẾ GIA ĐÌNH LỚP TẠI... trạng dạy học mơn Kinh tế gia đình lớp trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt Chương 3: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Kinh tế gia đình lớp trường THCS địa bàn thành phố Đà Lạt