1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn tin học lớp 9 tại trường THCS tam đông 1 huyện hóc môn, tp hồ chí minh

140 604 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, hòa vào xu thế đổi mới giáo dục để hội nhập, giáo dục nước ta cần phải đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện. Ngoài đổi mới về mục tiêu, chương trình thì đổi mới về phương pháp dạy học là yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Riêng tại trường THCS Tam Đông 1, với đối tượng người học là học sinh lớp 9 thì việc đổi mới phương pháp dạy học cần được quan tâm và ưu tiên thực hiện. Chính vì vậy, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài: Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 huyện Hóc Môn, TP HCM là cần thiết, có ý nghĩa và mang tính thực tiễn cho trường. Luận văn gồm 3 phần: Phần mở đầu: Nêu rõ lý do, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, giới hạn nội dung và phương pháp nghiên cứu. Phần nội dung: Trình bày trong 3 chương, tập trung vào những vấn đề sau: Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc áp dụng quy trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học; phân tích thực trạng của việc dạy học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1; tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 qua quá trình thực nghiệm và sau đó đánh giá kết quả đạt được. Phần kết luận và khuyến nghị: Trình bày những kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu như: đánh giá được thực trạng dạy học môn Tin học lớp 9, thiết kế các bài giảng điển hình, cùng các bài kiểm tra và tiêu chuẩn đánh giá cho môn học này theo hướng tích cực hóa người học; tiến hành dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả của việc áp dụng quy trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên những vấn đề còn băn khoăn khi áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Tin học lớp 9 trong điều kiện hiện tại, cũng như nêu lên những định hướng cho sự phát triển của đề tài. Để việc áp dụng quy trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học được hiệu quả hơn, đề tài nêu lên những khuyến nghị cần quan tâm thực hiện từ phía lãnh đạo nhà trường cũng như từ phía giáo viên và học sinh. vii ABSTRACT In order to catch up recent trend in reformation for global integration, our education system needs an aggressively comprehensive innovation. Besides changing educational goals, a very important factor contributing to the improvement of teaching quality is the teaching methods reformation program. Particularly in Tam Dong 1 Junior High School, this reformation program needs to be considered and implemented with high priority among 9 th grade students as research objects. So, the researcher found it necessary, meaningful and practical to carry out the subject: “Teaching Information Technology for 9 th grade students with positive approaches at Tam Dong 1 Junior High School, Hoc Mon District, HCMc”. Research Contents Part 1: Introduction, clearly states reasons, goals, missions, objects, content scope and methodology of the research. Part 2: Main contents, presents in 3 chapters with a concentration on these following issues: Understanding the theoretical framework for the application of teaching method with positive approaches; Analyzing current situation in teaching Information Technology for 9 th grade students at Tam Dong 1; Organizingempirical teaching trialswith positive approaches at Tam Dong 1, and thereby evaluating achieved results. Part 3: Conclusion and Recommendation, presenting achievements of the research: be able to analyze the current situation of teaching Information Technology for 9 th grade students and to construct typical model lectures, tests as well as a standard of evaluation for this subject; conduct empirical teaching trials and evaluate the results of applying teaching process with positive approaches. Besides, the research raises concerned issues when applying teaching methods with positive approaches for that subject in current condition as well as orientations for the further development of this research. For better results and effective applications, the research proposes recommendations for school administrations as well as teachers and students which need consideration and implementation. viii MỤC LỤC Lý lịch khoa học ii Lời cam đoan iv Lời cảm ơn v Tóm tắt luận văn vi Mục lục viii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn xii Danh mục sơ đồ - biểu đồ xiv Danh mục các bảng xv Danh mục hình ảnh xvii Danh mục phụ lục xviii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 7.3 Phương pháp thống kê toán học 4 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 4 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1 TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1.1 Trên thế giới 6 1.1.2 Trong nước 8 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Dạy học 10 1.2.2 Tích cực hóa 11 ix 1.2.3 Tích cực hóa người học 12 1.2.4 Dạy học theo hướng tích cực hóa người học 12 1.3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC 12 1.3.1 Động cơ học tập 12 1.3.1.1 Khái niệm động cơ học tập 12 1.3.1.2 Sự hình thành động cơ trong học tập 13 1.3.2 Phương pháp dạy học 14 1.3.3 Phương pháp học tập 15 1.3.4 Điều kiện học tập 15 1.3.5 Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi người học THCS 16 1.4 VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 18 1.4.1 Thuyết hoạt động 18 1.4.2 Thuyết nhận thức 19 1.4.3 Thuyết kiến tạo 20 1.4.4 Thuyết thang bậc nhu cầu của con người 22 1.5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 24 1.5.1 Phương pháp thuyết trình 24 1.5.2 Phương pháp vấn đáp 26 1.5.3 Dạy học theo nhóm 27 1.5.4 Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề 29 1.6 MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 31 1.6.1 Động não 31 1.6.2 Động não viết 32 1.6.3 Kỹ thuật XYZ 33 1.6.4 Lược đồ tư duy 34 1.7 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DHTC 35 1.8 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN TIN HỌC THCS 38 1.9 CƠ SỞ TRIỂN KHAI DẠY HỌC TÍCH CỰC 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40 x CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 9 TẠI TRƯỜNG THCS TAM ĐÔNG 1 2.1 Giới thiệu tổng quan về trường 41 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41 2.1.2 Đặc điểm tình hình hiện nay của nhà trường 42 2.1.3 Tình hình nhân sự tại trường THCS Tam Đông 1 42 2.1.4 Phương hướng, nhiệm vụ trường THCS Tam Đông1 năm học 12-13 44 2.2 Giới thiệu sơ lược về tổ bộ môn Tin Học 45 2.3 Giới thiệu chương trình môn Tin Học bậc THCS 46 2.4. Thực trạng dạy học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 47 2.4.1 Mục tiêu và đối tượng khảo sát 47 2.4.2 Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát 49 2.4.3 Xử lý và đánh giá kết quả khảo sát 49 2.4.3.1 Thống kê mẫu điều tra học sinh đang học môn Tin học lớp 9 49 2.4.3.2 Thống kê mẫu điều tra giáo viên đang tham gia giảng dạy môn Tin học 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 9 TẠI TRƯỜNG THCS TAM ĐÔNG 1 64 3.1 Cơ sở triển khai dạy học theo hướng tích cực cho một số bài cụ thể 64 3.1.1 Lý do chọn bài giảng 64 3.1.2 Kế hoạch, thiết bị cho bài giảng 64 3.1.3 Chọn lựa phương pháp dạy học 65 3.1.4 Chọn lựa phương pháp đánh giá 68 3.2 Tổ chức dạy học tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 69 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tích cực hóa người học 69 3.2.2 Cấu trúc giáo án của một tiết dạy 70 3.2.3 Thiết kế các bài dạy theo hướng tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 72 xi 3.3 Thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng dạy thực nghiệm 82 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.3.1.2 Nội dung dạy thực nghiệm 83 3.3.1.3 Đối tượng 83 3.3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm và tổ chức dự giờ 84 3.3.2 Xử lý kết quả sau những lần thực nghiệm 85 3.3.2.1 Lần 1: Bài 4 – Tìm hiểu thư điện tử 85 3.3.2.2 Lần 2: Bài 6 – Bảo vệ thông tin trong máy tính, bài 7 – Tin học xã hội hóa 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 120 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 1. KẾT LUẬN 121 1.1 Tóm tắt đề tài 121 1.2 Nhận xét đánh giá 121 1.3 Hướng phát triển đề tài 122 2. KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC từ trang 1 đến 110 của phần Phụ Lục xii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nội dung 1 CB-CNV cán bộ công nhân viên 2 CĐSP cao đẳng sư phạm 3 CNH-HĐH công nghiệp hóa - hiện đại hóa 4 CNTT công nghệ thông tin 5 CSVC cơ sở vật chất 6 ĐC đối chứng 7 ĐDDH đồ dùng dạy học 8 DH dạy học 9 ĐH đại học 10 DHDA dạy học dự án 11 GD giáo dục 12 GD-ĐT giáo dục - đào tạo 13 GQVĐ giải quyết vấn đề 14 GV giáo viên 15 HK học kì 16 HS học sinh 17 KT kiểm tra 18 LLDH lý luận dạy học 19 NCKH nghiên cứu khoa học 20 ND nội dung 21 PP phương pháp 22 PPDH phương pháp dạy học 23 PPDHTC phương pháp dạy học tích cực 24 PPDHTCH phương pháp dạy học tích cực hóa 25 PPGD phương pháp giảng dạy 26 PTDH phương tiện dạy học 27 QTDH quy trình dạy học xiii STT Từ viết tắt Nội dung 28 SGK sách giáo khoa 29 TC tích cực 30 TCH tích cực hóa 31 THCS trung học cơ sở 32 THPT trung học phổ thông 33 TN thực nghiệm 34 TP HCM thành phố Hồ Chí Minh 35 UBND ủy ban nhân dân 36 VN Việt Nam 37 XN xã hội xiv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ đồ1.1 Cấu trúc hoạt động ( A.N. Leonchiep1903-1979) 18 2 Sơ đồ 1.2 Mô hình các vùng phát triển nhận thức của Vugotxky 20 3 Sơ đồ 1.3 Chu trình kiến tạo tri thức 21 4 Sơ đồ 1.4 Thang bậc nhu cầu của Maslow (Mô hình 5 bậc) 22 5 Sơ đồ1.5 Đổi mới phương pháp dạy học 39 6 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính của học sinh 50 7 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu con thứ trong gia đình 50 8 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thông tin về nơi đến của học sinh 50 9 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ đánh giá phương tiện dạy học 58 10 Biểu đổ 3.1 Ý kiến HS khi tham gia buổi học 90 11 Biểu đồ 3.2 Nhận xét tỉ lệ hiểu bài của học sinh 91 12 Biểu đồ 3.3 Mức độ kỹ năng hỏi và trả lời của học sinh 92 13 Biểu đồ 3.4 Phân phối tần số bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 95 14 Biểu đồ 3.5 Nhận xét mức độ hiểu bài của học sinh 107 15 Biểu đồ 3.6 Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 111 16 Biểu đồ 3.7 Phân phối tần số bài kiểm tra sau lần thực nghiệm 2 115 xv DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 1.1 Mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề 30 2 Bảng 2.1 Đánh giá lý do học sinh học chọn môn tin học 51 3 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ sử dụng thường xuyên về các PPDH 52 4 Bảng 2.3 Ý kiến học sinh về mức độ hoạt động của giáo viên 53 5 Bảng 2.4 Ý kiến của học sinh khi tham gia học môn Tin học 55 6 Bảng 2.5 Mức độ đạt được trong việc học môn Tin học của học sinh 56 7 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng PPDH của GV 57 8 Bảng 2.7 Khó khăn khi áp dụng các PPDH tích cực 58 9 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ sử dụng các biện pháp tích cực hóa người học của giáo viên 59 10 Bảng 2.9 Hình thức kiểm tra đánh giá môn Tin học 60 11 Bảng 3.1 Mục tiêu – phương pháp bài 4 66 12 Bảng 3.2 Mục tiêu – phương pháp bài 6 66 13 Bảng 3.3 Mục tiêu – phương pháp bài 7 67 14 Bảng 3.4 So sánh hoạt động dạy học giữa tiết thực nghiệm và tiết đối chứng 85 15 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá kết quả thực nghiệm lần 1 của giáo viên 88 16 Bảng 3.6 Nhận xét của học sinh về không khí lớp học 91 17 Bảng 3.7 Thống kê điểm trung bình bài kiểm tra sau lần thực nghiệm thứ nhất 94 18 Bảng 3.8 Phân phối tần số bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 95 19 Bảng 3.9 Xếp hạng kết quả học tập qua lần thực nghiệm thứ 1 96 20 Bảng 3.10 Hoạt động của học sinh trong tiết thực nghiệm lần 1 97 [...]... chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Tin Học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 huyện Hóc Môn, TPHCM 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học tích cực 2 Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Tin Học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 3 Tổ chức dạy học tích cực hóa người học môn Tin Học lớp. .. lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Vấn đề dạy học theo hướng tích cực hóa người học Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động dạy học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 - Người học và giáo viên dạy Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc dạy học một số bài học trong chương trình môn Tin học lớp 9 tại trường. .. bậc THCS 1 .9 Cơ sở triển khai dạy học tích cực Kết luận chương 1 4 Chương 2: Thực trạng giảng dạy môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 2 .1 Giới thiệu tổng quan về trường THCS Tam Đông 1 2.2 Giới thiệu sơ lược về tổ bộ môn Tin học 2.3 Giới thiệu chương trình môn Tin học bậc THCS 2.4 Thực trạng dạy học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 Kết luận chương 2 Chương 3: Triển khai dạy học theo. .. Chương 1: Cơ sở lý luận 1. 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1. 2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1. 3 Những yếu tố tác động đến tính tích cực học tập của người học 1. 4 Vận dụng các lý thuyết học tập vào dạy học theo hướng tích cực hóa người học 1. 5 Phương pháp dạy học tích cực hóa người học 1. 6 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 1. 7 Điều kiện áp dụng các phương pháp dạy học tích cực 1. 8 Đặc điểm của môn Tin học. .. học theo hướng tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 3 .1 Cơ sở triển khai dạy học theo hướng tích cực cho một số bài cụ thể 3.2 Quy trình tổ chức dạy học tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 3.3 Thực nghiệm sư phạm Kết luận chương 3 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nghị 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1 TỒNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. 1 .1 Trên thế... Hình 3 .9 Học sinh thảo luận nhóm 10 5 14 Hình 3 .10 Kết quả thảo luận nhóm 10 6 15 Hình 3 .11 Học sinh làm bài kiểm tra lần 2 11 3 16 Hình 3 .12 Học sinh làm bài kiểm tra lần 2 11 3 17 Hình 3 .13 Học sinh tổng hợp các hoạt động 11 8 18 Hình 3 .14 Học sinh tổng hợp các hoạt động 1 19 xvii DANH MỤC PHỤ LỤC Nội dung Trang Phụ lục 1: Phân phối chương trình môn Tin học bậc THCS 1 Phụ lục 2: Danh sách học sinh lớp thực... đề cập và phân tích các PPDH theo hướng tích cực hóa người học như: dạy học 9 khám phá, dạy học định hướng hoạt động, dạy học theo dự án, dạy học giải quyết tình huống + TS Đặng Thành Hưng với Vấn đề tích cực hóa và biện pháp tích cực hóa học tập trong Dạy học hiện đại Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, nội dung về bản chất của tính tích cực, những biện pháp tích cực hóa học tập cho người học + Ngô Anh... tính tích cực của người học, hình thành, phát triển hoạt động học tập của họ 1. 2.4 Dạy học theo hướng tích cực hóa người học Theo người nghiên cứu, dạy học theo hướng tích cực hóa người học là QTDH mà người dạy áp dụng những PPDH tích cực nhằm phát huy tốt mọi khả năng của người học giúp người học hứng thú, năng động, say mê tìm tòi và tiếp thu kiến thức nhanh nhất 1. 3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH TÍCH... 21 NỘI DUNG Bảng 3 .11 So sánh hoạt động dạy học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng TRANG 99 22 Bảng 3 .12 Nhận xét các tiêu chí dạy học tích cực 10 2 23 Bảng 3 .13 Kế hoạch học tập cho môn Tin học của học sinh 10 6 24 Bảng 3 .14 Mức độ phù hợp các PPDH giáo viên đã sử dụng 10 7 25 26 27 28 29 30 31 Bảng 3 .15 Nhận xét của học sinh về không khí lớp học khi tổ chức hoạt động nhóm Bảng 3 .16 Nhận xét của học. .. trung nghiên cứu và thực nghiệm tổ chức theo hướng tích cực hóa người học, môn Tin Học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 Những bài học người nghiên cứu thực nghiệm môn Tin học lớp 9 bậc THCS Bài 1 Tìm hiểu thư điện tử Bài 2 Bảo vệ thông tin máy tính Bài 3 Tin học và xã hội 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp chính được dùng trong quá trình nghiên cứu đề tài này: 7 .1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Giải . trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học; phân tích thực trạng của việc dạy học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1; tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Tin. 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học tích cực. 2. Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Tin Học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1. 3. Tổ chức dạy học tích cực hóa người học môn Tin Học lớp 9 tại. khai dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Tin học lớp 9 tại trường THCS Tam Đông 1 3 .1 Cơ sở triển khai dạy học theo hướng tích cực cho một số bài cụ thể 3.2 Quy trình tổ chức dạy học

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w