Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
338,57 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 5 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 5 3.2 Khách thể nghiên cứu: 5 4. Giả thuyết nghiên cứu 5 5. Giới hạn đề tài 6 6. Các phương pháp nghiên cứu 6 PHẦN II: NỘI DUNG 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 6 1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố 6 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.2.1 Hình thức tổ chức dạy học 6 1.2.2 Phương pháp dạy học 7 1.2.3 Tính tích cực 7 1.3 CÁCH TIẾP CẬN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 7 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 7 1.4.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 7 1.4.2. Phương pháp dạy học tích cực 7 1.4.3 Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 7 1.4.4 Bản chất của phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học 7 1.4.5 Các biện pháp tích cực hóa học tập 7 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 7 2 1.5.1 Phương pháp khám phá có hướng dẫn (Vấn đáp tìm tòi hay đàm thoại Ơxrixtic) 7 1.5.2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 7 1.5.3 Phương pháp dạy học Algorith hóa 7 1.5.4 Phương pháp thảo luận 7 1.5.5 Dạy học hợp tác 7 1.5.6 Dạy học chương trình hóa1.5.7 Phương pháp dạy thực hành 7 1.5.8 Phương pháp “Học dựa trên dự án” (Project Base Learning - PBL) hay dạy học theo dự án 9 Kết luận chương 1 9 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 10 TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU 10 2.1 Giới thiệu sơ lược về trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 10 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 10 2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 10 2.1.3 Mục tiêu – nhiệm vụ của nhà trường 10 2.1.4 Cơ sở vật chất 10 2.2 Giới thiệu chương trình mô đun Tiện cơ bản: 10 2.2.1 Vị trí mô đun trong chương trình đào tạo 10 2.2.2 Mục tiêu mô đun Tiện cơ bản 11 2.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản 11 2.3. Thực trạng dạy và học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 11 2.3.1 Tiến hành điều tra và quan sát 11 2.3.2 Tình hình điều tra và quan sát 11 Kết luận chương 2 17 Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH 18 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU 18 3 3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 18 3.1.1 Đảm bảo mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học 18 3.1.2 Phát triển toàn diện và pháp huy khả năng sáng tạo cho học sinh 18 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm 18 3.2 Phân tích chương trình mô đun Tiện cơ bản 18 3.2.1 Vị trí môn học 18 3.2.2 Mục tiêu môn học 19 3.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản 19 3.2.4 Phân bố thời gian hoạt động của giáo viên và học sinh 19 3.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản 20 3.3.1 Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác 20 3.3.2 Lập kế hoạch giảng dạy cho từng bài trong mô đun Tiện cơ bản theo hướng tích cực 20 3.4 Thực nghiệm sư phạm 20 3.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng dạy thực nghiệm 20 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm và tổ chức dự giờ 20 3.5 Xử lý kết quả sau thực nghiệm 20 3.5.1 Xử lý định tính kết quả khảo sát sau thực nghiệm 20 3.5.2 Xử lý định lượng kết quả điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm 22 Kết luận chương 3 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 1. KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 25 2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 27 3. KIẾN NGHỊ 27 4 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay trước sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nhiều phát minh sáng chế ra đời, nền kinh tế tri thức lên ngôi. Khi nền kinh tế tri thức là động lực cho toàn cộng đồng thì giáo dục (GD) lại càng quan trọng, định hình sự phát triển cho tương lai của mỗi quốc gia. Đồng thời thông qua GD, mỗi cá nhân đóng góp lợi ích cho cộng đồng và cho đất nước. Ngành giáo dục cần đẩy mạnh đổi mới liên tục cho phù hợp với thực tiễn, điều này giúp cho lực lượng sản xuất không tụt hậu về kiến thức khoa học (KH), kỹ năng nghề nghiệp, phát huy năng lực hợp tác, tư duy sáng tạo, Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đã nêu: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện với định hướng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát huy mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và mở rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”. Ngày nay trong quan hệ dạy và học, người thầy không còn là người truyền thụ một chiều nữa, người học cũng không còn tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Trên thực tế, người thầy trở thành người tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo hành động và cung cấp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và học sinh là người tự tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Người thầy không còn là người cầm tay chỉ việc mà là người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, hình thành cho người học những khả năng giải quyết vấn đề, có thái độ đúng đắn, yêu nghề và có đạo đức nghề nghề nghiệp. Nâng cao chất lượng dạy và học là nhu cầu cấp thiết, là giáo viên (GV) giảng dạy tại Khoa Cơ khí trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu, người nghiên cứu mong muốn góp phần vào sự nghiệp chung là nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy 5 mô đun chuyên ngành là mô đun Tiện cơ bản phù hợp với nhu cầu xã hội (XH), mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo. Từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời phát triển khả năng làm việc nhóm và năng lực tự học cho học sinh. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các PPDH tích cực, nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tích cực hóa người học. - Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao ẳng Nghề Bạc Liêu. - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu. - Xây dựng một số bài giảng và bài tập cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của người học. Thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả. 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hóa người học. 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Cơ sở lý luận các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học. - Hoạt động dạy và học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu. 4. Giả thuyết nghiên cứu Giảng dạy mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu còn thụ động, nếu đổi mới tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học như người nghiên cứu đã đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. 6 5. Giới hạn đề tài Xây dựng hai bài giảng cụ thể trong mô đun Tiện cơ bản (Bài 10: Tiện trụ bậc ngắn gá trên mâm cặp; Bài 11: Tiện rãnh và cắt đứt) theo hướng tích cực hóa người học và tiến hành thực nghiệm sư phạm với học sinh (HS) hệ trung cấp nghề tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu. 6. Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 6.2 Phương pháp điều tra: 6.3 Phương pháp thống kê số liệu: 6.4 Phương pháp thực nghiệm: PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố - Ở nước ngoài - Ở trong nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Hình thức tổ chức dạy học Là hình thức hoạt động dạy học được tổ chức theo một trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đã quy định. Trong đó, có sự thể hiện thống nhất giữa mục đích, nhiệm vụ, nội dung, các phương pháp và các phương tiện dạy học. (1) Hình thức tổ chức học là một phạm trù của phương pháp dạy học. Nó có mục đích sư phạm là nhằm vào các mục tiêu giáo dục cộng đồng như giáo dục năng lực hợp tác, tinh thần tương trợ và tinh thần hợp tác học tập lao động. Để hệ thống hóa và phân loại về hình thức tổ chức học cộng đồng người ta căn cứ vào mối quan hệ giữa HS với nhau và giữa HS – GV. Thường có ba hình thức học là: ( 1 ) Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học Đại học, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, Trang 157. 7 - Dạy học toàn lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học theo cá nhân 1.2.2 Phương pháp dạy học 1.2.3 Tính tích cực 1.3 CÁCH TIẾP CẬN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Luận văn trang 13) 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.4.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.4.2. Phương pháp dạy học tích cực 1.4.3 Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 1.4.4 Bản chất của phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học 1.4.5 Các biện pháp tích cực hóa học tập 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 1.5.1 Phương pháp khám phá có hướng dẫn (Vấn đáp tìm tòi hay đàm thoại Ơxrixtic) 1.5.2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 1.5.3 Phương pháp dạy học Algorith hóa 1.5.4 Phương pháp thảo luận 1.5.5 Dạy học hợp tác 1.5.6 Dạy học chương trình hóa 1.5.7 Phương pháp dạy thực hành (1) (Luận văn trang 27) - Phương pháp dạy thực hành 4 bước Phương pháp dạy thực hành 4 bước là một phương pháp được xuất phát từ thuyết hành động và được cải tiến thành 4 bước có sự diễn trình của giáo viên. Phương pháp này được tuân (1) TS. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng môn Lý luận dạy học (Phần đại cương), Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật - TP. Hồ Chí Minh, Trang 76. 8 thủ theo nguyên tắc diễn trình làm mẫu sau đó tiến hành luyện tập, ở đó HS phát triển cả trí tuệ và kỹ năng thực hành. Bước 1: Gây động cơ, vào bài Bước 2: Làm mẫu và giải thích Bước 3: Làm lại và giải thích Bước 4: Tự luyện tập, chuyển hóa - Phương pháp dạy thực hành 3 bước Khi HS đã có một ít kỹ năng về hoạt động nghề nào đó, nhằm luyện tập kỹ năng cao hơn, hoặc những kỹ năng đơn giản thì GV sử dụng mô hình phương pháp dạy thực hành 3 bước. Cấu trúc phương pháp dạy thực hành 3 bước 1. Thông tin: Bước 1. Gây động cơ Bước 2. Trình bày lý thuyết về bài thực hành Bước 3. Tổ chức luyện tập - Phương pháp dạy thực hành 6 bước Cấu trúc phương pháp dạy thực hành 6 bước 1. Những hướng thông tin ban đầu: Nhiệm vụ thực hành. 2. Nhóm học sinh tự lập kế hoạch, quy trình làm việc; 3. Nhóm trao đổi chuyên môn với GV để đi đến quyết định kế hoạch, quy trình; 4. HS thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch; 5. Kết hợp với phiếu kiểm tra; 6. Cái gì phải làm tốt hơn ở lần sau? Trao đổi chuyên môn với GV. Ưu điểm - Tích cực hóa HS; - Đạt được các mục tiêu dạy học chiến lược then chốt như chịu trách nhiệm cao, độc lập sáng tạo. Hạn chế - Tốn nhiều thời gian; - Phải có đầy đủ phương tiện dạy học. Vận dụng phương pháp dạy học trong đào tạo nghề theo mô đun 9 Việc lựa chọn phương pháp dạy học mang yếu tố chủ quan của người dạy với tư cách là người tổ chức và điều khiển quá trình DH, tuy nhiên cần chú ý tới các vấn đề sau: - Mục đích là hình thành năng lực thực hiện cho HS; - Đặc điểm của nhiệm vụ học tập, nội dung của mỗi giai đoạn hướng dẫn thực hành; - Điều kiện thực tế của nơi tiến hành hoạt động giảng dạy và hướng dẫn; - Đặc điểm tâm lý và quá trình nhận thức của HS. 1.5.8 Phương pháp “Học dựa trên dự án” (Project Base Learning - PBL) hay dạy học theo dự án Kết luận chương 1 Tích cực hóa người học là một yêu cầu quan trọng trong quá trình giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các ngành nghề. Người nghiên cứu tổng hợp và hệ thống được cơ sở cần thiết liên quan đến đề tài. Để lựa chọn được PPDH tích cực hóa người học, người GV phải xem xét và dựa trên nhiều yếu tố như: Mục tiêu, nội dung, chương trình, đối tượng người học, môi trường diễn ra lớp học, điều kiện về phương tiện dạy học, đặc biệt là PPDH phù hợp. Có nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học đang được vận dụng, nhưng để lựa chọn và đưa vào áp dụng cho môn học người GV cũng phải chú ý đến tính đặc thù của phương pháp, cách thực hiện và phải chú ý đến tính tương thích của phương pháp với mục tiêu, nội dung chương trình môn học. Qua việc phân tích các cơ sở lý luận về vấn đề dạy học tích cực, dựa vào đặc thù của mô đun Tiện cơ bản (140 tiết), căn cứ vào điều kiện áp dụng phương pháp tích cực và dựa vào khái niệm về PPDH theo hướng tích cực hóa người học, người nghiên cứu khái quát được tổ chức dạy học tích hóa người học mô đun này. Để cho bài học có hiệu quả, ít nhàm chán, tích cực được học sinh thì người GV phải biết phối hợp nhiều phương pháp cho bài dạy. Tuy vậy, người nghiên cứu sẽ lựa chọn các phương pháp dạy học sau: PP thảo luận nhóm, PP nêu và giải 10 quyết vấn đề bên cạnh đó sẽ kết hợp với PP thuyết trình có minh họa để dạy phần lý thuyết nhằm trực quan người học. Tuy nhiên còn phải, dựa vào phần phân tích thực trạng của việc giảng dạy mô đun Tiện cơ bản trong Chương 2, căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, cơ sở vật chất, đối tượng người học, để đưa ra sự lựa chọn các PP phù hợp nhất. Người nghiên cứu chọn mô hình thực hành 4 bước để dạy các kỹ năng cơ bản. Mô hình 4 bước rất hiệu quả trong DH một kỹ năng cơ bản, các giai đoạn và các bước của PP rất phù hợp với các giai đoạn của quá trình hình thành kỹ năng của người học, tạo cho HS sự hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, giúp HS nắm vững kiến thức, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, rèn luyện cho HS ý thức tổ chức quản lý, tác phong công nghiệp, thói quen lao động tốt. Để tích cực người học thì tới bước làm mẫu trong mô hình 4 bước người GV không thao tác mẫu mà có thể cho xem một đoạn phim hoặc cho HS tự thảo luận tìm ra quy trình, GV chỉnh sửa và hoàn thiện quy trình. Sau đó, HS tự luyện tập kỹ năng theo quy trình đó nếu tới bước nào mà HS chưa thực hiện được thì GV làm mẫu để giúp đỡ bước đó. Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU 2.1 Giới thiệu sơ lược về trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu 2.1.3 Mục tiêu – nhiệm vụ của nhà trường 2.1.4 Cơ sở vật chất 2.2 Giới thiệu chương trình mô đun Tiện cơ bản: 2.2.1 Vị trí mô đun trong chương trình đào tạo CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ [...]... Cần phải tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU 3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 3.1.1 Đảm bảo mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học 3.1.2 Phát triển toàn diện và pháp huy khả năng sáng tạo cho học sinh 3.1.3 Đảm... đào tạo mô đun Tiện cơ bản Môn học có tổng cộng 11 bài, thời lượng 140 giờ (Phụ lục 1) 3.2.4 Phân bố thời gian hoạt động của giáo viên và học sinh 19 3.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản (Luận văn trang 70) 3.3.1 Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác 3.3.2 Lập kế hoạch giảng dạy cho từng bài trong mô đun Tiện cơ bản theo hướng tích cực (Luận... nghề của các giáo viên tham gia giảng dạy mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu hiện nay: (Luận văn trang 44) Nhận thấy theo ý kiến của giáo viên thì kỹ năng sư phạm nghề của GV đang tham gia giảng dạy mô đun Tiện cơ bản tại Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu nhìn chung là khá (77.8%), tốt 22.2% 4) Về phương pháp giảng dạy lý thuyết của các giáo viên tham gia giảng dạy mô un Tiện cơ bản tại. .. rất thấp nhưng nó là yếu tố tiêu cực trong học tập 2) Về mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia học tập đối với mô đun Tiện cơ bản: (Luận văn trang 56) Kết quả: HS các lớp nghề Cắt gọt kim loại cảm thấy bình thường 63.4% khi học mô đun Tiện cơ bản 3) Về mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh khi học mô đun Tiện cơ bản: (Luận văn trang57 ) Khi học mô đun Tiện cơ bản, học sinh có thể tiếp thu kiến thức... theo quyết định số / / QĐ – BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Mã số của mô đun: MĐ 16 Thời gian học của mô đun: 140h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 110h) (xem Phụ lục 1) Mô đun Tiện cơ bản được học vào học kỳ II & III của chương trình đào tạo 2.2.2 Mục tiêu mô đun Tiện cơ bản 2.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản 2.3 Thực trạng dạy và học mô đun Tiện cơ. .. dụng phương pháp DH theo hướng tích cực hóa người học cho lớp thực nghiệm, người nghiên cứu tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau: 1) Về mức độ hứng thú của HS khi học mô đun Tiện cơ bản (Luận văn trang 98) 2) Về tính tích cực của HS khi học tập (Luận văn trang 99) 21 3) Về mức độ tiếp thu kiến thức của HS khi học mô đun Tiện cơ bản với các phương pháp dạy học theo hướng tích cực (Luận văn trang... phương tiện, thiết bị dạy học được GV sử dụng cho mô đun Tiện cơ bản (Luận văn trang 101) 5) Về tính hợp lý của việc áp dụng các hình thức kiểm tra đánh giá cho mô đun Tiện cơ bản (Luận văn trang 102) Kết luận: Việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học cho mô đun Tiện cơ bản làm cho HS cảm thấy rất hứng thú trong học tập Mặt khác, HS cũng rất thích học theo hình thức nhóm, vì được học hỏi... nay là dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học tích cực hóa người học, dạy học hoạt động hóa người học, dạy học tích hợp, dạy học theo năng lực thực hiện, Các cấp, các ngành, các nhà giáo dục, các nhà lãnh đạo trong ngành giáo dục quan tâm thực hiện Trong đó, xu hướng đổi mới PPDH theo hướng TCH người học đang được thực hiện rộng rãi nhất hiện nay vì đặc tính dễ áp dụng cho mọi ngành nghề và... pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, GV tạo được sự hứng thú trong học tập Về tổ chức quản lý lớp học: Khi tổ chức các hoạt động học cho HS, GV thể hiện tốt vai trò giám sát, hỗ trợ, điều này mang lại kết quả là HS nghiêm túc tham gia thảo luận Về sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: Việc sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học kết hợp cùng với các phương pháp DH theo hướng tích cực hóa. .. phương tiện, thiết bị đang được giáo viên tham gia giảng dạy mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu áp dụng: (Luận văn trang 46) Nhận thấy mức độ sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học của các giáo viên giảng dạy mô đun Tiện cơ bản như sau: - Bảng đen, bản vẽ kết hợp máy chiếu : Số GV sử dụng nhiều nhất là ở mức thường xuyên, (khoảng 44.5% GV sử dụng ở mức độ thường xuyên) - Vật thật, mô . TRÌNH 18 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU 18 3 3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học 18. phải tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học. Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU. học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao ẳng Nghề Bạc Liêu. - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu. - Xây dựng