8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.4.4 Thuyết thang bậc nhu cầu của con người
Theo Abraham Maslow (1943), nhu cầu của con người cú nhiều thang bậc. Thời điểm đầu tiờn Maslow đó sắp xếp cỏc nhu cầu của con người theo 5 cấp bậc. Sau đú, vào những năm 1970 và 1990, sự phõn cấp này đó được Maslow hiệu chỉnh thành 7 bậc và cuối cựng là 8 bậc. Cỏc nhu cầu cỏ nhõn của con người được sắp xếp theo hệ thống trật tự cấp bậc, nghĩa là cỏc nhu cầu cơ bản, ở mức độ thấp hơn phải được thỏa món trước.
Thang bậc nhu cầu này được vận dụng trong nhiều lĩnh vực trong đú cú giỏo dục. Theo thang 5 bậc, nhu cầu của con người được Maslow sắp xếp như sau:
Sơ đồ 1.4 Thang bậc nhu cầu của Maslow (Mụ hỡnh 5 bậc)
(1) Nhu cầu sinh lý và vật chất (Biological and Physiological needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu của cơ thể (body needs) hoặc nhu cầu sinh lý (physiological needs), bao gồm cỏc nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống, ngủ, nghỉ ngơi, khụng khớ để thở, tỡnh dục, cỏc nhu cầu làm cho con người thoải
23
mỏi, khuyến khớch, hoạt động...đõy là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người nờn được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất.
(2) Nhu cầu an toàn (Safety needs): Nhu cầu này thể hiện cả về thể chất lẫn tinh thần, là những nhu cầu được bảo vệ, được an toàn, được sống trong xó hội cú phỏp luật, cú an ninh, trật tự, trỏnh sự nguy hiểm về thõn thể và sự đe dọa, như nhu cầu về bảo vệ, an ninh, trật tự... người học bị stress, bị sợ hói, bị đe dọa thỡ khụng thể học. Vỡ lỳc này, cỏc nhu cầu cơ bản, an toàn, an ninh được kớch hoạt và nú chiếm quyền ưu tiờn so với cỏc nhu cầu học hành. Cỏc nghiờn cứu về nóo bộ cho thấy, trong cỏc trường hợp bị sợ hói, bị đe doạ về mặt tinh thần và thể xỏc, nóo người tiết ra cỏc húa chất ngăn cản cỏc quỏ trỡnh suy nghĩ, học tập.
(3) Nhu cầu về xó hội (Social needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đú (belonging needs) hoặc nhu cầu về tỡnh cảm, tỡnh thương (needs of love). Nhu cầu này thể hiện qua quỏ trỡnh giao tiếp như việc tỡm kiếm, kết bạn, tỡm người yờu, lập gia đỡnh, tham gia một cộng đồng nào đú, đi làm việc, đi chơi picnic, tham gia cỏc cõu lạc bộ, làm việc nhúm. Theo Maslow nếu nhu cầu này khụng được thoả món, nú cú thể gõy ra cỏc bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh. Trong nhà trường, cỏc hoạt động Đoàn, Đội, hay trong tổ chức hoạt động nhúm do giỏo viờn tổ chức sẽ thỏa món người học về nhu cầu này.
(4) Nhu cầu được quý trọng (Esteem needs): cũn được gọi là nhu cầu tự trọng (selfesteem needs) vỡ nú thể hiện hai cấp độ là nhu cầu được người khỏc quý mến, nể trọng thụng qua cỏc thành quả của bản thõn và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chớnh bản thõn, danh tiếng của mỡnh, cú lũng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thõn. Sự đỏp ứng và đạt được nhu cầu này cú thể khiến cho một đứa trẻ học tập tớch cực hơn, một người trưởng thành cảm thấy tự do hơn.
(5) Nhu cầu tự hoàn thiện (Self-actualisation needs ): nhu cầu này được xếp ở mức độ cao nhất trong thang bậc của Maslow. Đõy chớnh là nhu cầu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của bản thõn để đạt tới mức tối đa và hoàn thành được một mục tiờu nào đú để tự khẳng định mỡnh để làm việc, đạt cỏc thành quả trong xó hội.
24
Khi nhu cầu căn bản thỏa món, nhu cầu kế tiếp xuất hiện. Chớnh sự thỏa món nhu cầu đó làm cho con người hài lũng và khuyến khớch hành động, nhu cầu trở thành động lực quan trọng cho hành động. Do đú trong giỏo dục, người giỏo viờn cần chỳ ý đến nhu cầu của người học, tỏc động vào nhu cầu kớch thớch tạo thành động lực cho người học trong quỏ trỡnh học tập gúp phần nõng cao hiệu quả giỏo dục. Ngoài ra việc tỡm hiểu những khú khăn mà người học gặp phải, nhu cầu cần được thỏa món để đỏp ứng là phương thức cần thiết để GD đào tạo cú hiệu quả.