Sự hỡnh thành động cơ trong học tập

Một phần của tài liệu Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn tin học lớp 9 tại trường THCS tam đông 1 huyện hóc môn, tp hồ chí minh (Trang 26 - 27)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.3.1.2Sự hỡnh thành động cơ trong học tập

Động cơ học tập là sức thỳc đẩy hoạt động học, là cỏi mà vỡ nú người học thực hiện hoạt động học (tức là trả lời cõu hỏi: “Học để làm gỡ?”).

Động cơ núi chung và động cơ học tập núi riờng thường liờn hệ mật thiết tới hứng thỳ của mỗi người. Nhờ cú hứng thỳ mà động cơ ngày càng mạnh mẽ. Vỡ thế vai trũ của hứng thỳ trong học tập là rất lớn. Trong học tập khụng những cần cú động cơ đỳng đắn mà cũn phải cú hứng thỳ bền vững thỡ người học mới cú thể tiếp thu tri thức hiệu quả nhất.

Động cơ học tập khụng cú sẵn, cũng khụng thể ỏp đặt, mà phải được hỡnh thành dần dần trong quỏ trỡnh học tập của người học dưới sự tổ chức, điều khiển của GV. Động cơ học tập của người học khụng giống nhau và khỏ phức tạp. Cú hai loại động cơ học tập: những động cơ hoàn thiện tri thức ( khao khỏt mở rộng tri thức, hiểu biết, say mờ với bản thõn quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập…) và những động cơ quan hệ xó hội (thưởng và phạt, đe dọa và yờu cầu, thi đua và ỏp lực, khờu gợi lũng hiếu danh, mong đợi hạnh phỳc và lợi ớch tương lai, cũng như sự hài lũng của cha mẹ, sự khõm phục của bạn bố…)

Theo Geoffrey Petty trong “Dạy học ngày nay” cú 7 lý do để người học muốn học đú là:

14

- Những gỡ được học là cú lợi cho bản thõn người học.

- Trỡnh độ chuyờn mụn mà người học đang học để đạt được sẽ cú lợi cho bản thõn.

- Người học thấy bản thõn thành đạt nhờ chuyện học hành, và sự thành đạt đú làm tăng sự tự trọng .

- Người học sẽ được thầy/cụ hoặc bạn bố chấp nhận nếu học tốt. - Người học thấy trước hậu quả của việc khụng học sẽ khụng dễ chịu.

- Những điều học được thật lý thỳ và hấp dẫn úc tũ mũ của bản thõn người học.

- Người học thấy cỏc hoạt động học tập thật là vui.

Người dạy bằng nghệ thuật của mỡnh tỏc động vào những lý do muốn học của người học để học tập trở thành nhu cầu khụng thể thiếu được của cỏc em. Muốn cú được điều này phải làm sao cho những nhu cầu được gắn liền với một trong những mặt của hoạt động học tập như: mục đớch, quỏ trỡnh hay kết quả hay với tất cả cỏc mặt đú. Khi đú chỳng sẽ biến thành động cơ và bắt đầu thỳc đẩy hoạt động học tập tương ứng. Nú sẽ tạo nờn sức mạnh tinh thần thường xuyờn thỳc đẩy người học vượt qua mọi khú khăn để giành lấy tri thức.

Một phần của tài liệu Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn tin học lớp 9 tại trường THCS tam đông 1 huyện hóc môn, tp hồ chí minh (Trang 26 - 27)