Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
performing theme and teaching directly at genre, expandable tendency of theme next time M CL C Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ xi M Đ U .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn .4 Ch ng C S Lụ LU N 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 1.1 nước .5 Việt Nam 1.2 Các vấn đề liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Một số khái niệm liên quan .10 1.2.2 Đặc trưng PPDH tích cực 12 1.2.3 Những dấu hiệu tính tích cực cá nhân học tập 14 1.2.4 Dạy học theo xu hướng tích cực hố người học .15 vi 1.2.5 Đặc điểm dạy học tích cực 15 1.2.6 Giảng dạy theo phương pháp tích cực 17 1.2.7 Bản chất PPDH theo hướng tích cực hoá người học 17 1.2.8 Các biện pháp cụ thể để tích cực hố dạy học 18 1.2.9 Vai trị giáo viên dạy học tích cực 20 1.2.10 u, nhược điểm PP tích cực hố người học .20 1.2.11 Sự khác mơ hình dạy học truyền thống tích cực .21 1.3 Một số phương pháp dạy học .22 1.3.1 Phương pháp đàm thoại 22 1.3.2 Phương pháp thuyết trình có minh hoạ .24 1.3.3 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ .25 1.3.4 Phương pháp dạy học trực quan 27 1.3.5 Phương pháp nêu giải vấn đề .28 1.4 Một số kỹ thuật dạy học .30 1.4.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 30 1.4.2 Một số kỹ thuật dạy học 32 1.5 Phiếu dạy học .33 1.5.1 Khái niệm 33 1.5.2 Các loại phiều dạy học 33 K t lu n ch Ch ng 36 ng TH C TR NG C A VIỆC D Y VÀ H C H C PH N ĐCĐT T I TR NG CAO Đ NG S PH M ĐÀ L T .37 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 37 2.1.1 Lịch sử hinh thành .37 2.1.2 Đội ngũ giảng viên 38 2.1.3 Cơ s vật chất 38 2.2 Giới thiệu ngành Lý – KTCN CNTBTH .38 2.2.1 Ngành Lý - KTCN 38 2.2.2 Ngành CNTBTH .39 2.3 Giới thiệu học phần Động đốt 40 2.3.1 Mô tả vắn tắt nội dung 40 vii 2.3.2 Mục tiêu học phần .41 2.3.3 Đặc điểm học phần 42 2.4 Đánh giá thực trạng dạy học ĐCĐT trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 43 2.4.1 Mục đích 43 2.4.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 43 2.4.3 Đánh giá kết khảo sát 43 K t lu n ch Ch S ng 60 ng CẢI TI N PPDH H C PH N ĐCĐT T I TR NG CAO Đ NG PH M ĐÀ L T 62 3.1 Cải tiến học phần ĐCĐT theo hướng tích cực .62 3.1.1 Mục đích cải tiến .62 3.1.2 Nội dung cải tiến .62 3.1.3 Biên soạn kế hoạch dạy học học phần ĐCĐT theo hướng TCH 66 3.2 Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết 75 3.2.1 Mục đích 75 3.2.2 Đối tượng 76 3.2.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 76 3.2.4 Nội dung thực nghiệm .76 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm .76 3.2.6 Tiêu chí PP đánh giá .78 3.2.7 Thu thập xử lý số liệu 79 K t lu n ch ng 85 K T LU N VÀ KI N NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PH L C 91 DANG M C CÁC CH viii VI T T T STT Ch vi t tắt C mt t ng ng HS Học sinh GV Giáo viên SV Sinh viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học CNTBTH Công nghệ thiết bị trường học KTCN Kỹ thuật công nghiệp SL Số lượng 10 TL T lệ 11 ĐC Động 12 ĐCĐT Động đốt 13 GQVĐ Giải vấn đề 14 TCH Tích cực hố 15 PT Phương tiện 16 HT Hệ thống 17 PTDH Phương tiện dạy học DANH M C CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh hai mơ hình dạy học 21 ix Bảng 2.1 Đánh giá chung kỹ SP GV giảng dạy tổ Lý - KTCN 44 Bảng 2.2 Các nguyên nhân ảnh hư ng tới chất lượng giảng dạy ĐCĐT 44 Bảng 2.3 Khả GV giảng dạy học phần ĐCĐT 45 Bảng 2.4 Kết sử dụng PPDH trường CĐSP Đà Lạt 46 Bảng 2.5 Đánh giá việc dự đồng nghiệp 47 Bảng 2.6 Kết sử dụng hình thức kiểm tra để đánh giá kết học tập SV 48 Bảng 2.7 Hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy 48 Bảng 2.8 Kết nhận xét trọng tâm việc đổi PPDH 49 Bảng 2.9 Nhận xét việc sử dụng PPDH giảng dạy 50 Bảng 2.10 Mức độ ham thích học học phần ĐCĐT SV 52 Bảng 2.11 Lý SV gặp khó khăn học học phần ĐCĐT 52 Bảng 2.12 Nguồn tài liệu, giáo trình, sách tham khảo cho việc học ĐCĐT 53 Bảng 2.13 GV sử dụng PPDH giảng dạy học phần ĐCĐT 54 Bảng 2.14 Độ khó SV học ĐCĐT với chi tiết chưa nhìn thấy 55 Bảng 2.15 Phương tiện GV thường sử dụng học 55 Bảng 2.16 Mức độ mong muốn cải tiến PPDH học phần ĐCĐT 56 Bảng 2.17 Mức độ hứng thú SV PPDH học phần ĐCĐT 57 Bảng 2.18 Ý kiến SV việc làm việc theo nhóm nhỏ 58 Bảng 2.19 Mức độ cấp thiết cải tiến PPDH học phần ĐCĐT 59 Bảng 3.1 Quy tắc biên soạn giảng 66 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ hiểu SV lớp 79 Bảng 3.3 Mức độ làm việc SV sử dụng PPDH TCH truyền thống 79 Bảng 3.4 Nhận xét SV sau học xong ĐCĐT theo PPDH tích cực 80 Bảng 3.5 Kết đánh giá giảng GV dự lớp thực nghiệm 81 Bảng 3.6 Kết đánh giá giảng GV lớp đối chứng 82 Bảng 3.7 Điểm số kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 83 Bảng 3.8 Bảng tương quan tần số kỳ vọng 84 DANH M C CÁC BIỂU Đ Hình 2.1 Đánh giá kỹ sư phạm GV giảng dạy tổ Lý - KTCN 44 Hình 2.2 Nguyên nhân ảnh hư ng tới chất lượng giảng dạy ĐCĐT 45 x Hình 2.3 Đánh giá khả GV giảng dạy học phần ĐCĐT 46 Hình 2.4 Kết sử dụng PPDH trường CĐSP Đà Lạt 46 Hình 2.5 Đánh giá việc dự đồng nghiệp 47 Hình 2.6 Kết sử dụng hình thức kiểm tra để đánh giá kết SV 48 Hình 2.7 Hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy 49 Hình 2.8 Kết nhận xét trọng tâm việc đổi PPDH 49 Hình 2.9 Nhận xét việc sử dụng PPDH giảng dạy 51 Hình 2.10 Mức độ ham thích học học phần ĐCĐT SV 52 Hình 2.11 Lý SV gặp khó khăn học học phần ĐCĐT 53 Hình 2.12 Nguồn tài liệu, giáo trình, sách tham khảo cho việc học ĐCĐT 53 Hình 2.13 GV sử dụng PPDH giảng dạy học phần ĐCĐT 54 Hình 2.14 Độ khó SV học ĐCĐT với chi tiết chưa nhìn thấy 55 Hình 2.15 Phương tiện GV thường sử dụng học 56 Hình 2.16 Mức độ mong muốn cải tiến PPDH học phần ĐCĐT 57 Hình 2.17 Mức độ hứng thú SV PPDH học phần ĐCĐT 58 Hình 2.18 Ý kiến SV việc làm việc theo nhóm nhỏ 59 Hình 2.19 Mức độ cấp thiết cải tiến PPDH học phần ĐCĐT 60 Hình 3.1 Mức độ hiểu SV 79 Hình 3.2 Kết đánh giá GV dự 82 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra 83 xi M Đ U LỦ ch n đ tƠi Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đ ng sáng tạo c a ngư i m t nhân tố định thành công hay thất bại, phát triển nhanh hay chậm c a xã h i Để nước ta hồ nhập với phát triển chung c a giới, sánh ngang với cư ng quốc năm châu đòi hỏi ngành Giáo d c đào tạo phải có đổi mạnh mẽ, nhanh chóng để đào tạo ngư i có đ trình đ , lực sáng tạo, đ ng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm có khả h i nhập để làm ch đất nước tương lai Nghị H i nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo d c đào tạo th i kỳ đư yêu cầu ngành giáo d c phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo d c đào tạo, khắc ph c lối truyền th m t chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo c a ngư i học Từng bước áp d ng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện th i gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [22] Chiến lược Phát triển giáo d c 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng năm 2012 c a Th tướng Chính ph ) m c V.3d ghi rõ: “ Tiếp t c đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, ch đ ng, sáng tạo lực tự học c a ngư i học” Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, năm qua việc giảng dạy học phần đư đạt kết định, song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao c a việc nâng cao chất lượng dạy học học phần Đ ng đốt theo tính chất c a m t mơn học nghề Nếu dạy lỦ thuyết sng với tranh ảnh không gây hứng thú học tập cho sinh viên, đồng th i sinh viên yêu thích học phần khơng có h i tìm tịi, phát triển Đồng th i, việc đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học học phần Đ ng đốt nói riêng đư thực m t số nơi mang tính chất hình thức, ch yếu gi thao giảng nước ta đư có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu vấn đề cải tiến phương pháp dạy học tích cực việc giảng dạy m t số kiến thức đ ng đốt chưa có đề tài đề cập đến Vì tơi chọn vấn đề: "C i ti n ph ng pháp d y h c theo h Đ ng c đ t t i tr ng tích c c hố ng i h c cho h c ph n ng Cao đ ng s ph m ĐƠ L t” làm đề tài nghiên cứu M c tiêu vƠ nhi m v nghiên cứu 2.1 M c tiêu nghiên cứu Đánh giá việc sử d ng PPDH tích cực trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Đề xuất ci tiến PPDH theo hướng tích cực hố ngư i học cho học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, hiệu đào tạo, phát triển tư sáng tạo, tinh thần tự học, tự nghiên cứu c a SV 2.2 Nhi m v nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống s lỦ luận phương pháp dạy học tích cực làm s cho việc nghiên cứu đề tài - Khảo sát đánh giá thực trạng việc sử d ng phương pháp dạy học, hoạt đ ng dạy học học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Đề xuất cải tiến phương pháp dạy học học phần Đ ng đốt theo hướng tích cực hóa ngư i học trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết c a đề tài Gi thuy t nghiên cứu Hiện việc giảng dạy học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, chưa phát huy tính tích cực c a SV, chưa tạo hứng thú đ ng học tập cho ngư i học Do đó, áp d ng phương pháp dạy học theo hướng ngư i nghiên cứu đề xuất phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác, tạo hứng thú học tập ngư i học Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Đ i t ng nghiên cứu vƠ khách th nghiên cứu 4.1 Đ i t ng nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố ngư i học học phần Đ ng đốt 4.2 Khách th nghiên cứu Phương pháp dạy học nói chung, giảng viên, sinh viên, s vật chất, chương trình, hoạt đ ng dạy học học phần Đ ng đốt Ph ng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lỦ lu n Các văn kiện c a Đảng Nhà nước, c a B Giáo d c Đào tạo có liên quan đến đề tài Các sách, báo Đ ng đốt trong, tài liệu sư phạm ph c v cho đề tài Các cơng trình nghiên cứu, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài (các luận văn, chuyên đề), làm s lỦ luận cho đề tài 5.2 Ph ng pháp nghiên cứu th c ti n - Phương pháp quan sát: Ch yếu dự gi , quan sát việc dạy c a giảng viên việc học c a sinh viên trình dạy học học phần Đ ng đốt - Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra ankét với hệ thống câu hỏi, để thăm dò Ủ kiến c a sinh viên dạy học theo phương pháp - Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện: đàm thoại, trao đổi với giảng viên sinh viên, nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành theo m t quy trình xác định nhằm so sánh phương pháp: phương pháp truyền thống PP dạy học tích cực - Phương pháp lấy Ủ kiến chuyên gia: Tham khảo Ủ kiến c a Giáo sư, tiến sĩ giáo d c học phương pháp dạy học tích cực, nhà quản lỦ giáo d c… - Phương pháp thống kê: nhằm xử lỦ phân tích kết điều tra thực nghiệm sư phạm Ngoài phương pháp chúng tơi cịn trao đổi kinh nghiệm với thầy, giáo, bạn đồng nghiệp ngồi trư ng Gi i h n đ tƠi Toàn b chương trình học phần Đ ng đốt gồm chương, nhìn chung n i dung chương có cấu trúc giống nhau, gồm khái niệm, phân loại, nhiệm v , cấu tạo, nguyên lỦ làm việc…Do đó, ngư i nghiên cứu tiến hành xây dựng cải tiến chương theo hướng tích cực hố ngư i học, c thể sau: Chương 2: Nguyên lỦ làm việc c a đ ng đốt Chương : Cơ cấu phân phối khí Chương 5: Hệ thống nhiên liệu Chương 6: Hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát C u trúc c a lu n văn Phần A: M Đ U Phần B: N I DUNG Chương 1: Cơ s lỦ luận c a vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng c a việc giảng dạy học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Chương 3: Cải tiến phương pháp dạy học học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt theo hướng tích cực K T LU N VÀ KI N NGH gì? -Nhiệt đ tối ưu bao nhiêu? +Nhận xét câu trả lời b, Phân loại: tiện: bảng phấn phiếu + Kết luận: Nhiệm v c a hệ thống làm mát + Quan sát, lắng nghe giữ cho nhiệt đ c a HD học tập câu đ ng nằm khoảng nhiệt đ cho phép +Giới thiệu hệ thống làm mát: -Bằng khơng khí -Bằng chất lỏng: bốc hơi, đối lưu tự nhiên, tuần hoàn cưỡng +Phân tích cách thức làm mát hệ thống +Kết luận: Tuần hoàn cưỡng phương pháp bôi trơn hiệu 5,10,13, 14 C u t o + Cho SV xem hình hệ + Quan sát sơ đồ PPDH: Trực nguyên lý làm thống làm mát tuần lắng nghe quan + vi c c a h hoàn cưỡng Thảo th ng làm mát vịng kín, hai vịng + Trả lời câu hỏi luận tu n hồn vịng hở c ng b c a, Cấu tạo + Hướng dẫn – phân tích + Đặt câu hỏi: nhóm nhỏ Phương -Các hệ thống khác điểm nào? tiện: Tranh Trang 78 - Chức c a b phận hệ thống b, Ngun lý làm bơi trơn gì? + Nhận xét việc vẽ, phiếu + Nhóm thảo luận HD học tập câu + Chia SV thành nhóm nhỏ để thảo luận -Dựa vào cấu tạo c a hệ thống chức c a b phận hệ thống, cho biết nước tuần hồn hệ thống làm mát tuần + Nhóm ngẫu nhiên hồn cưỡng trình bày Nhóm khác điều chỉnh nào? bổ sung + Nhận xét 7,9,10,11, 12 C u t o c a + Trình chiếu + Xem chi tiết, lắng PPDH: nghe Thuyết m t s b ph n phận trình có h + Hướng dẫn, phân + Liên hệ chức th ng làm mát tích minh họa Phương tiện: Máy chiếu, phiếu HD học tập câu 1….14 r ng ho t +Trình chiếu ứng -Q uan sát đ ng hình thành dụng hệ thống làm mát khơng khí k nĕng hệ thống làm mát -Làm việc nhóm nước động M Trang 79 thực tế +Phân SV thành nhóm nhỏ, Nhóm ngẫu bàn nhóm thảo trình bày nhiên luận phút câu hỏi: “ Các loại hệ thống làm mát sử d ng nào?” +Gọi nhóm ngẫu nhiên lên trình bày +Kiểm tra – đánh giá Sinh viên làm trắc Phiếu nghiệm 10 phút, sau kiểm tra chung +Nhận xét chung giảng viên sửa bài, giảng nêu vấn đề SV tự chấm lớp nghiên cứu sau D N I DUNG C NG C VÀ CHU N BỊ CHO BÀI H C SAU GV giao nhiệm v nhà - So sánh hệ thống làm mát nước hệ thống làm mát khơng khí - Tìm hiểu chức c a b phận hệ thống bôi trơn - Tìm hiểu chức c a b phận hệ thống làm mát - Tìm hiểu hư hỏng thư ng gặp c a hệ thống làm mát - Tìm hiểu hư hỏng thư ng gặp phải c a hệ thống bôi trơn - Lập sơ đồ tư cho hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Giảng viên chia sinh viên thành nhóm, giao nhiệm v nhóm cho học hệ thống đánh lửa sau: Nhóm 1: Nhiệm v phân loại hệ thống đánh lửa Nhóm 2: Hệ thống đánh lửa dùng tiếp điểm Nhóm 3: Hệ thống đánh lửa điện tử E H NG D N VÀ TÌM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 80 Nguyễn Văn Trạng, Giáo trình Động đốt 1, ĐHSPKT – 2005 Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo d c – 1999 Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB Khoa học Kỹ thuật – 1999 Bùi Văn Ga, Ơ tơ ô nhiễm môi trường, NXB Giáo d c – 1999 Lê Xuân Tới, Kỹ thuật sửa chữa động dầu, NXB Giáo d c – 2004 Đ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại, NXB Đại học Quốc Gia – 2003 Ph l c 11 TR NG CĐSP ĐÀ L T Đ thi k t thúc h c ph n: Đ ng c đ t H c kỳ II nĕm h c 2012 - 2013 Th i gian làm bài: 60 phút (không kể th i gian phát đề) Họ tên thí sinh :……… Số báo danh : KHOA T NHIÊN Anh (ch ) khoanh tròn vào câu tr l i đúng: Câu 1: Bugi bâ ̣t tia lửa điê ̣n châm chay hoa khố vao thơi điể m nao ? A Đầu kỳ nạp B Cuôi ky nen C Cuôi ky na ̣p D Đầu kỳ cháy-giưn nở Câu 2: Dầu bơi trơn dùng lâu phải thay lý gì? A Dầu bơi trơn bị lỗng B Dầu bôi trơn bị đông đặc C Dầu bôi trơn bị cạn D Dầu bôi trơn bị bẩn đ nhớt bị giảm Câu 3: Trong cấu tạo truyền, đầu to truyền lắp với chi tiết nào? A Chốt pit-tông B Chốt khuỷu C Đầu tr c khuỷu D L khuỷu Câu 4: Cơ câu phân phôi khố kiể u van trươ ̣t thương đươ ̣c dung ở : A Đ ng xăng B Đ ng diezel C Đ ng kỳ D Đ ng kỳ Trang 81 Câu 5: đ ng kỳ, kỳ xupap đêu đong? A Nổ , Xả B Xả, Hút C Nén, Nổ D Hút, Nén Câu 6: Trong m t chu trình làm việc c a đ ng kỳ, tr c khuỷu quay: A 360o B 720o C 540o D 180o Câu 7: Phân dẫn hương cho pittong chuyể n đô ̣ng xilanh là: A Chôt pittong B Đốnh pittong ̉ C Thân pittong D Đầu pittong Câu 8: Cơ câu phân phôi khố co nhiê ̣m vu : ̣ A Đong, mở cửa na ̣p, thải lúc B Đưa dâu bôi trơn đên cac bê mă ̣t ma sat của cac chi tiêt C Cung câp không khố nhiên liệu lúc cho ĐC D Giữ cho nhiê ̣t đô ̣ cac chi tiêt năm giơi ̣n cho phep Câu 9: Nhiên liệu đưa vào xilanh c a đ ng xăng vào: A Kỳ thải B Đầu kỳ nạp C Kỳ nén D Cuối kỳ nén Câu 10: Trong đ ng điêzel, nhiên liệu phun vào xi lanh th i điểm nào? A Đầu kỳ nạp B Cuối kỳ nạp C Đầu kỳ nén D Cuối kỳ nén Câu 11: Khi nhiệt đ c a dầu vượt giới hạn cho phép, dầu theo đư ng nào? A CácteBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề mặt ma sát Cácte B CácteBơm dầuBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề mặt ma sátCácte C CácteBơm dầuVan an toànCácte D CácteBơm dầuBầu lọc dầuKét làm mát dầuMạch dầuCác bề mặt ma sátCácte Câu 12: kỳ c a đ ng xăng kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” diễn A đầu kỳ 2, cửa qt cửa thải m B Từ píttơng m cửa thải pit-tông bắt đầu m cửa quét C Từ pit-tông m cửa quét pit-tông xuống tới ĐCD D Từ pit-tông ĐCT pit-tông bắt đầu m cửa thải Câu 13: kỳ c a đ ng xăng kỳ, giai đoạn “nén cháy” diễn A Từ pit-tơng đóng cửa qt pit-tơng đóng cửa thải B Từ pit-tơng m cửa quét pit-tông xuống tới ĐCD C Từ pit-tông ĐCT pit-tông bắt đầu m cửa thải Trang 82 D Từ pit-tơng đóng cửa thải pit-tông lên đến ĐCT Câu 14: Đầu nhỏ truyền lắp vào đâu? A Cổ khuỷu B Đuôi tr c khuỷu C Chốt khuỷu D Chốt pit-tông Câu 15: Điểm chết (ĐCT) c a pit-tơng gì? A Là vị trí mà pit-tơng bắt đầu lên B Là điểm chết mà pit-tông xa tâm tr c khuỷu C Là điểm chết mà pit-tông gần tâm tr c khuỷu D Là vị trí vận tốc tức th i c a pit-tông Câu 16: Cơ cấu tr c khuỷu truyền gồm chi tiết nào? A Cácte, thân máy B Tr c khuỷu, pit-tông, truyền C Xilanh, truyền, pittong D Thanh truyền, tr c khuỷu Câu 17: Thể tích khơng gian giới hạn b i ĐCT ĐCD gọi A Thể tích tồn phần B Thể tích cơng tác C Thể tích buồng cháy D Thể tích m t phần Câu 18: Hành trình S khoảng cách từ: A ĐCD đến ĐCT B A&C sai C ĐCT xuống ĐCD D A&C Câu 19: Việc đóng m cửa hút, cửa xả c a ĐC xăng kỳ công suất nhỏ nh ? A Lên xuống c a pit-tông B Các xu pap C Nắp xi lanh D Do cácte Câu 20: Trong hệ thống phun xăng, hịa khí hình thành : A Xilanh B B chế hịa khí C Vịi phun D Bầu lọc khí Câu 21: Khi ap s uât ma ̣ch dâu của ̣ thông bôi trơn cưỡng bưc vươ ̣t qua tri ̣ sô cho phep thố van nao sẽ hoa ̣t đô ̣ng? A Van hăng nhiê ̣t B Van không chê lươ ̣ng dâu qua ket C Van an toan D Không co van nao Câu 24: Hệ thống kh i đ ng tay th ng áp d ng cho loại đ ng nào? A Đ ng kỳ B Đ ng kỳ C Đ ng xăng D Đ ng cỡ nhỏ Câu 22: hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, nhiệt đ nước vượt giới hạn đư định van nhiệt sẽ: A M đư ng nước tắt bơm B M đư ng nước để vừa tắt bơm, vừa qua két làm mát C Đóng đư ng D M đư ng nước qua két làm mát Câu 23: Cơ cấu tr c khuỷu có nhiệm v Trang 83 A Nhận lực đẩy c a khí cháy,truyền lực cho tr c khuỷu (TK) để biến chuyển đ ng quay tròn c a tr c khuỷu thành chuyển đ ng tịnh tiến c a pit-tông kỳ cháy-giãn n B Nhận lực đẩy c a khí cháy,truyền lực cho tr c khuỷu để biến chuyển đ ng quay tròn c a TK thành chuyển đ ng tịnh tiến c a pit-tơng kỳ nạp,nén thải khí C Nhận lực đẩy c a khí cháy,truyền lực cho tr c khuỷu để biến chuyển đ ng tịnh tiến c a pit-tơng thành chuyển đ ng quay trịn c a tr c khuỷu kỳ cháy-giãn n nhận lực từ tr c khuỷu để thực kỳ nạp,nén thải khí D Nhận lực đẩy c a khí cháy,truyền lực cho tr c khuỷu để biến chuyển đ ng tịnh tiến c a pit-tông thành chuyển đ ng quay tròn c a TK kỳ nạp,nén thải khí Câu 25: đ ng Diezel kỳ.pit-tơng vị trí ĐCD tương ứng với th i điểm nào? A Đầu kỳ nạp B Cuối kỳ nén C Đầu kỳ nén D Cuối kỳ nạp cháy Câu 26: Quá trình cháy c a h n hợp xilanh ĐC diezel thực tác đ ng? A Áp suất cao xilanh B B chế hịa khí C Bugi bật tia lửa điện D Vòi phun xăng Câu 27: Chốt pittong dùng để nối: A Pittong với truyền B Pittong với xecmăng C Thanh truyền với tr c khuỷu D Pittong với tr c khuỷu Câu 28: Cơ câu phân phôi khố kiể u van trươ ̣t thương đươ ̣c dung ở : A Đ ng xăng B Đ ng diezel C Đ ng kỳ D Đ ng kỳ Câu 29: đ ng diezel, lượng nhiên liệu điều chỉnh thông qua: A B điều khiển phun B Bơm cao áp C Đ m bướm ga bướm gió D B điều chỉnh áp suất Câu 30: Hệ thống bôi trơn có loại? A B C D Câu 31: Trong hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng bức, b phận tạo nên tuần hoàn cưỡng c a nước là: A Bơm nước B Van nhiệt C Quạt gió D ng phân phối nước lạnh Câu 32: Tổ ng sô xupap ở đô ̣ng kỳ cửa khố la: A B C D Câu 33: So sanh nao sau sai đ ng kỳ đ ng kỳ? Trang 84 A Hiê ̣u suât ĐC kỳ cao B Momen xoăn của ĐC kỳ đặn C Câu ta ̣o đô ̣ng kỳ đơn giản D Thơi gian thay đổ i môi chât của ĐC kỳ ngắn Câu 34: đ ng kỳ, kỳ sinh công là: A Kỳ nạp B Kỳ nén C Kỳ nổ D Kỳ xả Câu 35: Tỉ số nén c a đ ng tính cơng thức: A Vtp B Vtp Vbc Vbc D C Vbc Vtp Vbc Vtb Câu 36: Trong hệ thống nhiên liệu dùng b chế hịa khí, hịa khí hình thành : A Xilanh B Họng khuếch tán C Buồng phao D Bầu lọc khí Câu 37: Đư ng kính phần thân pittong so với phần đầu pittong thư ng: A Lơn B Nhỏ C Băng D Tùy trương hơ ̣p Câu 38: Tiêt diê ̣n ngang của thân pittong thương co da ̣ng hốnh gi? A Tròn B Oval C Elip D Hình chữ I Câu 39: Để na ̣p khố mơi va thải sa ̣ch khố chay ngoai thố cac xupap (nạp thải) phải: A Mở sơm va đóng sớm B Mở sơm va đong m ̣n C Mở muô ̣n va đong sơm D Mở muô ̣n va đong muô ̣n Câu 40: Khi ap suât ma ̣ch dâu của ̣ thông bôi trơn cưỡng bưc vươ ̣t qua tri ̣ sô cho phep thố van nao sẽ hoa ̣t đô ̣ng? A Van hăng nhiê ̣t B Van không chê lươ ̣ng dâu qua ket C Van an toan D Không co van nao L u Ủ: Sinh viên không đ c s d ng tài li u Đ thi có trang Ph l c 12 S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O LỂM Đ NG TR C NG HọA XÃ H I CH NG CĐSP ĐÀ L T NGHĨA VIỆT NAM Đ c L p - T Do - H nh Phúc BẢNG ĐIỂM L P TH C NGHIỆM TÊN H C PH N: Đ NG C Đ T TRONG S ĐVHT: 03 L P: Lý ậ KTCN K35 STT H tên Đi m Trang 85 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Phạm Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Trần Duy Vũ Thị Kim Thái Thị Huỳnh Lơ Mu K' Vũ Thị Kim Lơ Mu K' Lê Thị Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thị Nguyễn Thị Ý Chi Ha Nguyễn Thị Ngọc Đặng Thị Nguyễn Hạnh Long Đồng Xuân Lê Thị Lê Thanh Jơr Lơng Lơ Mu Ha Nguyễn Bá Hồ Nguyễn Hoàng K Long K' Phan Thanh Nguyễn Thị Thanh Ngô Thị Ngọc Nguyễn Thị Mỹ Lê Thị K' Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Kim Hứa Thị Hồng Nguyễn Thị Lệ Lơ Mu Sa Bùi Thị Kim Chu Xuân Phạm Tất Trương Thị Thanh Võ Thị Thanh Huỳnh Thị Thanh Anh Bích Biên Chi Chinh Dĩ Diễm Doanh Dung Dung Dung Dung Duyên Go Hà Hài Hiền Hoàng Huế Hùng Hưng Khang Khanh Khương Khuyên Lâm Lan Lan Linh Loan Mãi Nga Ngân Nhị Ni Phát Ph ng Thái Thành Thương Thúy Thúy 10 9 10 8 10 9 9 9 9 10 9 Trang 86 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Bùi Thị Nguyễn Quốc Phạm Thị Mai Doãn Thị Thanh Hồ Thị Việt Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Đ Thu Lê Nguyễn Chánh Vương Văn Nguyễn Hữu Nguyễn Thị Thảo Phùng Thị Kim Tính Toàn Trâm Trang Trang Trang Trang Trung Tùng Tùng Vân Xuyến 9 8 10 Trang 87 Ph l c 13 S GIÁO D C VÀ ĐÀO T O LỂM Đ NG TR C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VIỆT NAM NG CĐSP ĐÀ L T Đ c L p - T Do - H nh Phúc BẢNG ĐIỂM L P Đ I CH NG TÊN H C PH N: Đ NG C Đ T TRONG S ĐVHT: 03 L P: CNTBTH K35 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 H tên Võ Tuyết Hoàng Lê Thùy Đào Thị Thùy Trần Mỹ Nguyễn Thị Thùy Lê Sơn Triện Quang Lương Thu Nguyễn Thị Trần Thị Thanh Trần Xuân Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Thu Trần Thị Đinh Thị K' Vũ Thị Đoàn Trương Thị Mỹ Trần Thị Tuệ Nguyễn Thị Trà Lơ Mu The Đ Thị Phương Nguyễn Ngọc Phan Thị Hằng Bùi Thị Hồng Phạm Trung Đ Thanh Nguyễn Thị Yến Nguyễn Xuân Thanh Trần Cao Ngọc Trần Thị Thanh Nguyễn Thị Nguyễn Thị An An Dung Dung Dương Hải Hòa Hiền Hiền Hiền Hưng Hương Huyền Lài Lan Lập Linh Lợi Minh My My Nam Nam Nga Ngọc Nghĩa Nhật Nhi Phong Phương Phượng Phượng Quỳnh Đi m 7 8 6 7 6 7 Trang 88 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Nguyễn Bảo Hồng Nguyễn Thị Hoàng Nguyễn Thị Lê Thị Thùy Nguyễn Trần Kiều Dương Thị Tư ng Nguyễn Thị Thuỳ Nguyễn Thị Lê Thị Kim Nguyện Thị Thanh Ngô Mỹ Sơn Tâm Thanh Trang Trinh Vi Vy Xoan Xuân Xuân Xuyến 7 6 8 Trang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội, 2005 Bộ giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Báo giáo dục thời đại, 2004 Tôn Quang Cường (2009), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên, , Đại học QGHN Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại, Đại học Postdam, CHLB Đức Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB ĐHSP Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lý luận – biện pháp – kỹ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Ngọc Khánh, Phương pháp giảng dạy tích cực đào tạo theo học chế tín chỉ, ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên Phan Long (chủ biên, 2004), Phương pháp giảng dạy, giáo trình trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lích sử giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM 10 Lý Minh Tiên (2007), Toán thống kê ứng dụng khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TPHCM 11 Nguyễn Tất Tiến (1999), Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Trạng (2005), Giáo trình Động đốt 1, ĐHSPKT 13 Lê Công Triêm (chủ biên) (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học Đại học, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Trung Lê Thu Giang (dịch, 2007), Phương pháp học tập tối ưu, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 15 Nguyễn Đức Trí (chủ biên,2005), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học – Đào tạo mở rộng, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề 16 Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ( lưu hành nội bộ), 2011 17 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ( lưu hành nội bộ), 2010 18 Nguyễn Văn Tuấn & Võ Thị Xuân, Tài liệu giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ( lưu hành nội bộ), 2008 19 Nguyễn Văn Tuấn tập thể tác giả, Giáo trình phương pháp giảng dạy, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2007 20 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng môn Lý luận dạy học (Phần đại cương), Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM 21 Thái Duy Tuyên (1999), Giáo dục học đại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Võ Thị Xuân (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ SPKT, đề án cấp 23 Võ Thị Xn (2003), Tích cực hố dạy học- Bản chất cách áp dụng, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hố người học đào tạo nghề”, ĐHSPKT- TP.HCM 24 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ diển tiếng Việt, NXB Văn Hóa – Thơng Tin 25 Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2, 2008 26 Chương trình học phần Động đốt trường Cao đẳng Sư phạm Đà lạt 27 N g h ị q u yế t Số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 28 Trang web http://cdspdalat.edu.vn/ http://skylineschool.edu.vn http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=497 ... phương pháp dạy học, hoạt đ ng dạy học học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Đề xuất cải tiến phương pháp dạy học học phần Đ ng đốt theo hướng tích cực hóa ngư i học trư ng Cao đẳng Sư. .. trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Đề xuất ci tiến PPDH theo hướng tích cực hố ngư i học cho học phần Đ ng đốt trư ng Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, hiệu đào tạo, phát triển... (2009), Cải tiến phương pháp dạy học mơn khí c điện trư ng Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng theo hướng tích cực hóa ngư i học Nguyễn Minh Sang (2009), ng d ng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa