1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh chuyên ngành ở trường cao đẳng sư phạm đà lạt, tỉnh lâm đồng

108 853 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRƯƠNG THỊ HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH CHUN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 16 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN HIẾU i Hueá, Naêm 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả TRƯƠNG THỊ HÀ iii Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Huế; Quý Thầy, Cô đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Trần Văn Hiếu, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô là Hiệu Trưởng, Phó Hiệu Trưởng, Khoa xã hội,Tổ trưởng bộ môn và Giảng viên tổ Anh văn trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, Lâm Đồng đã nhiệt tình, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do một số hạn chế về điều kiện nghiên cứu, do đó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp. Trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Trương Thị Hà iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG 6 Chương 1 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 9 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 11 1.2.1. Quản lý 11 1.2.2. Quản lý nhà trường 12 1.2.3. Phương pháp dạy học 12 1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học 14 1.2.5. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học 15 1.3. Lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh chuyên ngành ở trường Đại học, Cao đẳng 15 1.3.1. Vị trí, vai trò của môn tiếng Anh trong trường Đại học, Cao đẳng 15 1.3.1.1. Tiếng Anh là môn văn hóa 15 1.3.1.2. Tiếng Anh là công cụ giao tiếp Quốc tế 16 1.3.1.3. Tiếng Anh góp phần phát triển tư duy 16 1.3.1.4. Môn tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên 17 1.3.2. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh 17 1.3.3. Nội dung đổi mới PPDH tiếng Anh ở trường Đại học- Cao Đẳng18 1.4. Hiệu trưởng và vấn đề quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường Cao đẳng 21 1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường Cao đẳng 21 1.4.1.1. Vị trí của Hiệu trưởng trường Cao đẳng 21 Hiệu trưởng là người đứng đầu đơn vị, được Nhà nước giao nhiệm vụ và quyền hạn điều hành mọi hoạt động trong nhà trường. Do đó, Hiệu trưởng phải là người có đủ phẩm chất đạo đức, chính trị và năng lực chuyên môn, có tài quản lý, thông minh, nhạy bén để đưa nhà trường đi lên và đạt nhiều thành tích 21 1 Người Hiệu trưởng phải là người có tri thức khoa học, có óc tổ chức, có kỹ năng quản lý con người và công việc để thực hiện những chủ trương, đường lối GD thông qua nội dung, PP và hình thức tổ chức GD phù hợp. 22 1.4.1.2. Chức năng của Hiệu trưởng 22 Theo tài liệu của UNESCO, công tác quản lý có bốn chức năng. Đó là kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Sau đây,chúng tôi sẽ trình bày từng chức năng cụ thể của Hiệu trưởng: 22 1.4.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng 23 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường ĐH – CĐ được quy định cụ thể trong luật GD( 2005) và điều lệ trường ĐH – CĐ( 2000). Trong đó, luật GD quy định về việc ban hành điều lệ nhà trường như sau: 23 - Tổ chức bộ máy nhà trường 23 - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; 23 - Quản lý giáo viên, nhân viên, SV; quản lý chuyên môn; phân công công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GV, nhân viên; 23 - Quản lý và tổ chức GD sinh viên 23 - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường; 24 - Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, SV, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường; 24 - Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiện hành [5] 24 Với những nhiệm vụ và quyền hạn như trên, người Hiệu trưởng phải luôn phấn đấu hoàn thành trọng trách của mình 24 1.4.2. Hiệu trưởng và vấn đề quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh 24 1.4.2.1.Mục tiêu quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng 24 Bước vào thế kỷ 21, GD phải quán triệt một số quan điểm mang tính hiện đại và toàn cầu. Trong đó người học phải là trung tâm, là chủ thể của quá trình học và cái họ học được sau đó phải có khả năng để sử dụng nó. UNESCO đã nêu 4 trụ cột GD: “ Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình”. Điều đó đòi hỏi việc quá trình dạy học sao cho sự khám phá sáng tạo người học được đề cao, quan hệ cộng tác người – người được đẩy mạnh. Đây chính là điểm yếu và là vấn ngang giải chưa được giải quyết ở các trường ĐH – CĐ của cả nước và trở thành mối quan tâm lớn trong công tác quản lý nhà trường nói chung quản lý việc dổi mới PPDH nói riêng của Hiệu trưởng 24 Từ vị trí và yêu cầu mới đối với người học hiện nay, mục tiêu quản lý việc quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh 24 2 Mục tiêu quản lý đổi mới PPDH môn tiếng Anh là những chỉ tiêu được đảm bảo cho mọi hoạt động đổi mới PPDH được kết quả. Chẳng hạn, những quy định đối với GV dạy tiếng Anh là biết sử dụng thông thạo các loại phương tiện nghe nhìn, giao tiếp được bằng tiếng Anh, tiếp cận các PPDH mới, luôn vận dụng sáng tạo các thủ thuật dạy học, biết kích thích, biết động viên SV… 24 Đối với SV, bước đầu, ham thích học môn này, giờ học ngoại ngữ thật sự là giờ học nhẹ nhàng, thoải mái, SV sôi nổi luyện tập, thực hành giao tiếp, biết tìm tòi, sáng tạo, tự tin, không nhút nhát… 24 Hoạt động của nhà trường rất phức tạp và đa dạng: người Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm về toàn bộ các công việc từ lớn đến nhỏ, từ chiến lược đến chiến thuật. Để giúp người Hiệu trưởng biết cách tập trung vào các mũi nhọn quan trọng chủ yếu trong quá trình quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh cần xác định rõ những mục tiêu cơ bản sau đây: 25 Đảm bảo chất lượng của quá trình dạy học môn tiếng Anh: Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học hợp lý; tổ chức và quản lý việc đổi mới PPDH của GV tiếng Anh như thường xuyên kiểm tra đánh giá giờ dạy GV theo đúng tinh thần chỉ đạo đổi mới PPDH ngoại ngữ của Bộ GD&ĐT; tổ chức các buổi hội thảo về PPDH mới; khuyến khích, động viên GV tích cực tự học , tự bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm cần thiết để dạy tiếng Anh hiệu quả hơn, chất lượng hơn, đối với SV, Hiệu trưởng cũng cần có kế hoạch quản lý quá trình học tập của các em thông qua trợ lý chủ nhiệm để có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch điều chỉnh, giúp đỡ kịp thời. 25 Xây dựng tập thể GV tiếng Anh vững mạnh: mở các lớp bồi dưỡng PP dạy học hiện đại, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường; có kế hoạch chỉ đạo GV học tập nâng cao trình độ góp phần nâng cao trình độ cho GV 25 Xây dựng, sử dụng và bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường một cách hợp lý quản lý việc sử dụng và bảo quản phòng Lab, máy cát – sét, đèn chiếu… sao cho khoa học, tránh bỏ không những gì quá lạm dụng các phương tiện dạy học mà không đảm bảo chất lượng dạy học; có kế hoạch xây dựng và bổ sung thêm các thiết bị dạy học tối thiểu để giúp việc dạy học tiếng Anh thuận lợi hơn 25 Tiến hành kiểm tra nội bộ của tổ tiếng Anh, kết hợp với sự thanh tra của Khoa xã hội nhằm đảm bảo mối liên hệ ngược thường xuyên để đánh giá đúng chất lượng dạy học của GV và SV và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời 25 1.4.2.2.Nội dung quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng 25 Từ việc nghiên cứu lý luận và quan sát thực tiễn công tác quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng chúng tôi cho rằng Hiệu trưởng cần thực hiện tốt một số nội dụng quản lý chủ yếu sau đây: 25 3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 25 Quản lý hoạt động dạy của GV tiếng Anh 25 Quản lý hoạt động học tập của SV 26 Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH 26 a.Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 26 Tổ chuyên môn đóng vai trò quan trọng và quyết định trong việc triển khai và thực hiện đổi mới PPDH; là đầu mối thực hiện các quyết định cũng như các chủ trương của Hiệu trưởng; là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về PPDH mới thông qua việc học tập các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm dạy học, tổ chức sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm dạy học. Vì vậy quản lý hoạt động tổ chuyên môn là nội dung đầu tiên và quan trọng nhất trong quản lý việc đổi mới PPDH. 26 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn, trước hết cần cụ thể các chủ trương về đổi mới PPDH của các cấp quản lý thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Để thuận lợi trong việc theo dõi và chỉ đạo, Hiệu trưởng cần giao trách nhiệm cho Phó hiệu trưởng, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa học, tổ trưởng chuyên môn với những yêu cầu cụ thể và có khả năng thực hiện được. Tránh đưa ra những yêu cầu quá cao, quá khó, vượt khỏi khả năng của GV 26 Để quản lý tốt hoạt động chuyên môn của tổ tiếng Anh, bản thân người Hiệu trưởng cần có vốn hiểu biết tiếng Anh nhất định nhằm hỗ trợ tốt cho công tác thanh tra. Hiệu trưởng có nhất chỉ đạo cho tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH cho từng năm học, cụ thể hóa các yêu cầu cần thiết xuyên suốt cả năm học. Ngoài ra, Hiệu trưởng phải phân công các Phó hiệu trưởng và Phòng đào tạo có kế hoạch dự sinh hoạt các buổi để theo các buổi sinh hoạt tổ để theo dõi kiểm tra và đánh giá các mặt hoạt động của tổ được chính xác 26 Một trong những nội dung quản lý việc đổi mới PPDH của tổ tiếng Anh là Hiệu trưởng luôn khuyến khích động viện GV tăng cường tảo luận sâu sắc các vấn đề khó khăn trong lúc thực hiện đổi mới dạy học ở các buổi sinh hoạt tổ; yêu cầu tổ trưởng luôn đổi mới nội dung sinh hoạt tổ để làm phong phú nội dung sinh hoạt tổ 26 1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành ở Trường ĐH- CĐ. 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 31 Chương 2 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG 32 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 32 2.1. Khái quát về trường CĐSP Đà Lạt 32 2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng 34 4 Quá trình khảo sát thực trạng nhằm mục đích đánh giá thực trạng để đề xuất các biện pháp, chúng tôi tiến hành điều tra trong học kỳ I năm học 2011-2012 34 2.3. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 35 2.3.1. Thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt 35 2.3.2. Thực trạng đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt 36 2.3.3. Thực trạng đổi mới học tập môn tiếng Anh của sinh viên trường CĐSP Đà Lạt 38 2.4. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành ở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 40 2.4.1. Thực trạng quản lý đổi mới PP giảng dạy của GV trong dạy học tiếng Anh chuyên ngành 40 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên môn41 2.4.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV về kỹ năng sử dụng PPDH 42 2.4.4. Thực trạng quản lý việc đổi mới PP học tập của SV 45 2.4.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá SV của GV 45 Bảng 2.10. Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá SV của GV 46 2.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH tiếng Anh 47 2.6. Đánh giá chung về thực trạng 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 50 Chương 3 52 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÔỈ MỚI PHƯƠNG PHÁP 52 DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG 52 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT 52 3.1. Những định hướng xác lập biện pháp 52 3.1.1. Mục tiêu dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành ở trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt 52 3.1.2. Những chủ trương về đổi mới phương pháp dạy học 53 3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp 53 3.3. Các biện pháp 54 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH môn tiếng Anh cho GV bộ môn và Sinh viên 54 3.3.1.1. Mục đích của biện pháp 54 3.3.1.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 54 3.3.2. Biện pháp 2: Phát huy vai trò của Tổ chuyên môn Tiếng Anh trong việc đổi mới PPDH 56 3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp 56 3.3.2.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 56 5 3.3.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh hoạt động đổi mới PP giảng dạy của GV tiếng Anh 59 3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp 59 3.3.3.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 59 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động đổi mới PP học tập môn tiếng Anh của SV 63 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 63 3.2.4.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 63 3.3.5. Biện pháp 5: Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mới phương pháp dạy học cho đội ngũ GV tiếng Anh 65 3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp 65 3.3.5.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 66 3.3.6. Biện pháp 6: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV theo hướng tự học và tự nghiên cứu 67 3.3.6.1. Mục tiêu của biện pháp 68 3.3.6.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 68 3.3.7. Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh 69 3.3.7.1. Mục tiêu của biện pháp 69 3.3.7.2. Nội dung và tổ chức thực hiện 70 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 1. KẾT LUẬN 74 2. KHUYẾN NGHỊ 75 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 75 2.3. Đối với Hiệu trưởng trường CĐSP Đà Lạt 76 PHỤ LỤC 6 [...]... TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát về trường CĐSP Đà Lạt Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt tọa lạc trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội và quốc phòng – an ninh của cả nước Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt... đích dạy học đã định 1.3 Lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh chuyên ngành ở trường Đại học, Cao đẳng 1.3.1 Vị trí, vai trò của môn tiếng Anh trong trường Đại học, Cao đẳng 1.3.1.1 Tiếng Anh là môn văn hóa Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một trong số những môn học được đưa vào chương trình bắt buộc ở trường phổ thông từ cấp trung học cơ sở Điều đó chứng tỏ rằng ngành. .. dụng PPDH mới 43 Bảng 2.9 Công tác quản lý việc đổi mới PP học tập môn tiếng Anh của SV 45 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ đổi mới PPDH .47 Bảng 3.0 Tổng hợp kết quả về tính hợp lý và tính khả thi của biện pháp 72 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học là... thiết đổi mới PPDH môn tiếng Anh 35 Bảng 2.4 Thực trạng đổi mới PPDH của GV tiếng Anh 36 Bảng 2.5 Thực trạng học tập môn tiếng Anh của SV Trường CĐSP Đà Lạt.39 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn tiếng Anh của GV 41 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên môn tiếng Anh ở trường CĐSP Đà Lạt 41 Bảng 2.8 Công tác bồi dưỡng GV tiếng Anh. .. giáo dục học tại Đại học Huế đã góp phần đáng kể vào việc nghiên cứu và đổi mới PPDH, quản lý việc đổi mới PPDH Đó là những luận văn của tác giả: Nguyễn Hữu Quốc (2008) [27]: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh”.Trần Thị Phương (2007): Biện pháp quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trên... trở thành mối quan tâm lớn trong công tác quản lý nhà trường nói chung quản lý việc dổi mới PPDH nói riêng của Hiệu trưởng Từ vị trí và yêu cầu mới đối với người học hiện nay, mục tiêu quản lý việc quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng là làm sao nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh Mục tiêu quản lý đổi mới PPDH môn tiếng Anh là những chỉ tiêu được đảm bảo cho mọi hoạt động đổi. .. hướng dẫn Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học Như vậy, quản lí thực hiện đổi mới phương pháp dạy học là quản lí chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong mối quan hệ biện chứng với sự đổi mới mục tiêu, nội dung trong chương trình học tập Tùy theo nội dung chương trình dạy học mà có những phương pháp dạy học thích hợp Việc sử dụng phương pháp dạy học nào... người học phát triển, nội dung học vấn thay đổi, PPDH thay đổi, các công nghệ tiên tiến được áp dụng ngày càng rộng rãi vào quá trình dạy học, người thày phải tự học, tự bồi dưỡng để không bị đào thải c Quản lý hoạt động học ở lớp và hoạt động tự học của SV Quản lý hoạt động học tập của sinh viên bao gồm quản lý thái độ học tập; quản lý phương pháp học tập ở lớp, ở nhà Quản lý hoạt động học tập trong đổi. .. lượng dạy học của GV và SV và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời 1.4.2.2.Nội dung quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng Từ việc nghiên cứu lý luận và quan sát thực tiễn công tác quản lý việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh của Hiệu trưởng chúng tôi cho rằng Hiệu trưởng cần thực hiện tốt một số nội dụng quản lý chủ yếu sau đây: - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý hoạt động dạy của GV tiếng. .. một trường cao đẳng được thành lập ngày 3 tháng 9 năm 1976 theo quyết định số 1784/QĐ của Bộ Giáo dục, trụ sở của Trường được đặt tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Trường có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp 2 cho tỉnh Lâm Đồng Từ 1993, trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt còn được UBND tỉnh giao thêm một chức năng: bồi dưỡng cán bộ quản lý cho các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở - Năm 1979 trường . VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRƯƠNG THỊ HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH CHUN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chun ngành: . trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành ở Trường CĐSP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 40 2.4.1. Thực trạng quản lý đổi mới PP giảng dạy của GV trong dạy học tiếng Anh chuyên. 11 1.2.2. Quản lý nhà trường 12 1.2.3. Phương pháp dạy học 12 1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học 14 1.2.5. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học 15 1.3. Lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học

Ngày đăng: 12/11/2014, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w